Vì sao NASA chuộng WB-57 máy bay có từ Thế chiến II?
WB57 là máy bay có từ Thế chiến thứ II được Cơ quan Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Mỹ sư dung lai.
Sau trên ba thập kỷ ngưng hoat đông, 3 trong sô nhưng chiêc may bay “bà già” WB-57 có từ Thế Chiến thứ II, lại được Cơ quan Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sư dung lai, sự thật này vừa được BBC giải mã.
WB-57 được ưa chuộng vì tốc độ và độ cao
Năm 1944, khi Thế Chiến thử II (WW2) bước vào giai đoạn tận cùng, Bộ Không quân Anh (BAM) đưa ra yêu cầu chế tạo một loại máy bay ném bom mới, có thể bay với tốc độ và độ cao lớn hơn so với những loại máy bay ném đương thời.
Các nhà hoạch định của BAM hồi đó không đoán được rằng, chiếc máy bay được hãng English Electric Canberra (EEC) thắng thầu và cho ra đời lại có trụ được tới trên 70 năm, và nay tiếp tục được NASA sử dụng, vừa xuất hiện trên bầu trời Houston, bang Texas. Vi sao NASA, một cơ quan nổi tiếng, sở hữu nhiều trang thiết bị bay hiện đại lại sử dụng máy bay bà già hết date này ?
Ba máy bay Canberras được sử dụng bởi NASA là phiên bản của Mỹ, mang ký hiệu WB-57. Sở dĩ EEC không thể san xuât tiếp may bay này nên đa nhương quyên cho hang Marti san xuât tiếp tai My, dựa trên phiên bản B-57, va đăt tên mới la WB-57. Theo thông kê, có khoang 400 chiêc WB-57 đươc san xuât trong giai đoạn tư 1953 đến năm 1957.
Theo ông Charles Mallini, người đứng đầu phi Canberra cho biết, WB-57 là một phần trong Chương trình Nghiên cứu hàng không (ASP), giúp NASA cho ra đời thế hệ máy bay mới để cung cấp các dữ liệu vệ tinh, đặc biệt, do trần bay lớn nên sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho các vệ tinh của NASA.
WB-57 đươc thiêt kê để nem bom, nhưng cung hưu ich cho nhiêu nhiệm vụ khác
Như phục vụ cho các nghiên cứu chuẩn cữ, giúp tinh chỉnh từ vệ tinh, kiểm tra cảm biến mới trước khi chúng được phóng vào không gian, hoặc kiểm tra chéo các vệ tinh trên quỹ đạo.
Video đang HOT
Thực tế, các máy bay Canberras WB-57 đã thực hiện nhiều chuyến bay mang theo các thiết bị khoa học, đo lường hóa học khí quyển, các hạt điện toán đám mây, bụi vũ trụ, độ ẩm đất, độ cao băng biển và nhiều ứng dụng quan trọng khác.
Ngoài ra, sự hiện diện của Canberras trên bầu trời còn mang ý nghĩa khác, nhớ về một mô hình thiết kế ấn tượng, khởi thủy từ thế hệ máy bay phản lực đầu tiên của nhân loại, khi mà các nhà thiết kế phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề kỹ thuật nan y từ tốc độ, độ cao, cho đến phụ tải…, một giấc mơ tưởng như “không tưởng” ở những năm đầu của thế kỷ trước.
Năm 1944, thế hệ máy bay đầu tiên của EEC chính thức được đầu quân cho BAM, chuyến bay đầu tiên được khởi động vào năm 1950. Nguyên thủy, nó có thiết kế kiểu dáng đẹp, đặc biệt là khoang lái mang tính nghệ thuật quân sự, phi công và hoa tiêu ngồi cạnh tạo ra cặp đôi ăn ý, giúp thao tác nhanh, hiệu quả, còn bom được đặt ở một vị trí hợp lý, có thể quan sát được từ buồng lái.
WB-57 sử dụng động cơ Rolls-Royce Avon, động cơ cực khỏe, được sử dụng cho dòng máy bay chiến đấu Lighting sau này của Anh, được đặt trong vỏ khí động học, lắp trên hai cánh. Riêng sải cánh có độ dài chính xác bằng thân máy bay.
Một chi tiết rất đặc biệt giải quyết nhiều vấn đề kỹ thuật nan y, như tiến độ chế tạo, độ tin cậy và dễ vận hành. Với những ưu điểm này, năm 1957, một máy bay Canberra đã phá vỡ kỷ lục về độ cao, với độ cao 70,310ft (21.400m).
WB-57 được Không quân Hoàng gia Anh sử dụng cho mục đích nghiên cứu khí tượng
Đánh giá về tính năng của Canberra, David Keen, nhân viên Bao tang Không quân Hoang gia Anh (RAF) ơ Hendon, nhận xét, Canberra la mâu thiêt kê ưu việt ngay tư khi mới đưa vao hoat đông.
No co thê bay cao và nhanh hơn bât ky loai may bay nem bom khac cùng thời và do không co chơ sung như các loại máy bay Thế Chiến thứ II nên Canberra có tốc độ cực lớn, bỏ xa máy bay đối phương. Đây chính là lý do Canberra vẫn được trọng dụng sau hơn 7 thập kỷ tồn tại, nhất là cho mục đích trinh sát, hoặc ném bom chính xác và cho nhiều ứng dụng tương tự khác.
Ban đâu, WB-57 đươc trang bị một số camera công suât lớn đê quay phim hê thông phong không cua đôi phương cung như các cam biên đê thu truyên thông tin điên đam. Đây là những điều NASA rất cần, nên khi WW2 kết thúc nhưng chiếc máy bà “bà già” này đã đươc cai tiên để sử dụng lại.
Theo_Báo Đất Việt
NASA công bố phát hiện "Trái đất thứ 2"
Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA đã công bố phát hiện ra "Trái đất thứ 2", có tên là Kepler-452b. Đây là hành tinh giống với Trái đất trong thiên hà của chúng ta.
Kepler-452b hơi ấm hơn Trái đất một chút, lớn hơn một chút
Trải qua nhiều năm thu thập dữ liệu bằng kính thiên văn Kepler, và phân tích, nghiên cứu về hành tinh này, các nhà khoa học đã xác nhận sự tồn tại của Kepler-452b, hành tinh giống Trái đất nhất từng được phát hiện.
Mặc dù hành tinh này quá xa để chụp ảnh, song công nghệ tiên tiến Nasa cũng có thể cho chúng ta biết một số điều ngạc nhiên thú vị về "Trái đất mới" này.
Kepler 452b có thời gian ước tính gần giống Trái đất
Mở đầu cuộc họp báo công bố "Trái đất thứ 2", ông John Grunsfeld, phó quản trị trạm điều khiển sứ mệnh khoa học của NASA ở Washington, cho biết: "Hôm nay chúng ta công bố việc phát hiện ra một hành tinh ngoại ở khá xa nhưng lại là một "người anh em họ" gần gũi với Trái Đất. Đó làNó là gần nhất cho đến nay. . Đó là Trái đất 2.0 ".
Tất cả mọi thứ về Kepler 452b - từ kích thước, thời gian trong một năm, những điều kiện sống trên bề mặt hành tinh này - rất giống với Trái đất.
Một năm trên hành tinh mới được phát hiện kéo dài 385 ngày, chỉ hơn 20 ngày so với một năm trên trái đất.
Hình ảnh này so sánh kích thước của Trái đất với kích thước của Kepler 452b
Số liệu này khác nhiều so với độ dài 1 năm ở các hành tinh khác gần Trái đất hơn. Một năm trên sao Kim, đôi khi là hành tinh gần Trái đất nhất, chỉ kéo dài 88 ngày Trái đất. Một năm trên sao Hải Vương tương đương với 185 năm Trái đất.
Kepler-452b cách Trái đất khoảng 1.400 năm ánh sáng.
Nhà nghiên cứu Jon Jenkins cho biết, Kepler 452B có tuổi thọ khoảng 6 tỉ năm, nhiều hơn 1,5 tỉ năm so với tuổi của Mặt trời. Mặc dù Kepler 452B có đường kính lớn hơn 60% so với Trái đất nhưng có cùng nhiệt độ và sáng hơn khoảng 20%.
Kepler 452B là nơi có khả năng nuôi dưỡng sự sống. Tuy nhiên, để đạt điều kiện ấy, hành tinh phải cách ngôi sao riêng ở cự ly hợp lý, giống như trái đất và mặt trời. Vì phần lớn hành tinh trong vũ trụ đều quá nóng khiến nước bị bay hơi, hoặc quá lạnh khiến nước bị đóng băng.
Hiện tại, chưa ai có thể đặt chân đến hành tinh này. Nhà nghiên cứu Jeff Coughlin cho biết: "Liệu có một ngày nào đó chúng ta có thể đặt chân đến "Trái đất thứ 2"? Đây thực sự là một câu hỏi khó trả lời. Bởi lẽ, hiện chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu và đưa ra những thông tin chính xác nhất về Kepler 452b. Sẽ phải mất rất nhiều thời gian nữa để có thể đạt được mục tiêu đó".
Theo nghiên cứu, 1 năm ánh sáng bằng... 225 triệu năm đi bộ, và Kepler-452B cách chúng ta 1.400 năm ánh sáng.
"Trái đất thứ 2" được tìm thấy bởi kính viễn vọng Kepler, phương tiện mà NASA đưa vào sử dụng từ năm 2009 với sứ mệnh khám phá các hành tinh có sự sống ngoài vũ trụ.
Được biết, Kepler hoạt động bằng cách giám sát hàng trăm ngàn sao cùng một lúc và phân tích mức độ ánh sáng mà các ngôi sao phát ra. Khi một hành tinh đi qua giữa ngôi sao và kính thiên văn, chúng sẽ che lấp một số ánh sáng và Kepler sẽ lưu tâm và dõi theo hành tinh đó.
Kể từ khi ra đời, Kepler đã phát hiện được 1.028 hành tinh và 22 trong số đó được tin là có những điều kiện phù hợp với sự sống. NASA đang đặc biệt tìm kiếm một hành tinh thuộc "vùng ở được" với nhiệt độ bề mặt có thể tồn tại nước dạng lỏng.
Theo_Đời Sống Pháp Luật
Tiêm kích MiG trong lần khuất phục Israel Trước khi máy bay SR71 chịu khuất phục trước MiG31, phương Tây cũng bất lực khi tìm cách bắn hạ Buộc Israel thay đổi quyết định Diễn đàn vk/russianarmynews (Nga) ngày 12/3 đã đăng tải thông tin về màn thị uy của tiêm kích MiG-25 trên bầu trời thủ đô Tel Aviv của Israel khiến không quân nước này bất lực trong nhiệm...