Về Vĩnh Long thưởng thức các món đặc sản ăn một lần nhớ mãi
Đặt chân đến Vĩnh Long, bạn sẽ được lênh đênh trên những dòng nước, ngắm khung cảnh thanh bình yên ả đầy thơ mộng. Không chỉ thế, ở Vĩnh Long còn là nơi có nhiều đặc sản, ăn một lần nhớ mãi không quên
Ghé thăm Bến Tre với những đặc sản trứ danh
1. Cá tai tượng chiên xù
Cá tai tượng là một loại cá khá hiếm chính vì vậy mà giá thành của nó cũng khá đắt. Cá tai tượng ăn ngon nhất là phải chiên xù. Cá sau khi làm sạch giữ nguyên vảy rồi cho vào chảo dầu nóng để chiên. Công đoạn chiên đòi hỏi người đầu bếp phải có kinh nghiệm điều chỉnh lửa cũng như trở cá thường xuyên. Chỉ những người có kinh nghiệm mới có thể khiến cho cá chiên có lớp bên noài giòn không bị khét trong khi thịt bên trong vẫn chín thơm.
Cá tai tượng thường được cuốn cùng với bánh tráng, rau sống, bún và chấm nước chấm chua chua cay cay. Khi ăn du khách sẽ cảm nhận được cái giòn rụm của da cá, tươi xanh của rau và sau cùng là phần thịt cá chắc, mềm, thơm bên trong. Tất cả hoà trộn vào nhau tạo nên hương vị vô cùng hoàn hảo.
Video đang HOT
2. Khoai lang mắm sống cuốn lá cách
Khoai lang mắm sống cuốn lá cách.
Khoai lang mắm sống cuốn là cách là đặc sản Vĩnh Long khá bình dân. Tuy nhiên hương vị của nó thì đúng là ăn qua một lần là nhớ mãi. Từ những sản vật địa phương như khoai lang, mắm, rau rừng người dân đã sáng tạo ra món ăn này.
Nhiều vùng ở Vĩnh Long nổi tiếng phát triển kinh tế nhờ nghề trồng khoai. Trong khi đó mắm là đặc sản của miền tây nam bộ. Người ta đã kết hợp hai loại này lại với nhau tạo nên một món đặc sản rất mới lạ. Đầu tiên, khoai lang sẽ được luộc sạch sau đó xếp lên dĩa cùng với thịt heo luộc, rau xanh. Rau phải là rau mọc tự nhiên như lá cách, trái dừa rám vỏ cùng vài loại rau thơm. Tiếp theo là chuẩn bị mắm để làm nước chấm.
Thông thường khi nhắc đến du lịch miền tây người ta sẽ nghĩ đến món canh chua cá lóc truyền thống. Tuy nhiên bên cạnh đó, có nhiều loại cá khác nấu canh chua cũng rất ngon và cá út là một trong số đó. Cá út là loại cá sông, có kích thước nhỏ, con lớn nhất cũng không dài quá 15cm. Chúng thường sống thành từng bầy và xuất hiện nhiều sau tết. Ngày xưa, ở Vĩnh Long loại cá này khá nhiều nhưng ngày nay đã ít dần đi.
Cá út nấu canh chua ngon nhất là nấu với rau muống. Canh chua cá út ngày xưa có hương vị ngon hơn vì người ta sử dụng rau muống mọc tự nhiên. Ngày nay dù vẫn là hương vị đó nhưng người ta vẫn thấy thiếu vì mất đi những sản vật tự nhiên. Bên cạnh rau muống còn có thêm cà chua và ít rau thơm. Nồi canh chua đơn giản chỉ có vậy nhưng từ hình thức đến mùi vị đều khiến người ta nhớ mãi.
4. Gà hấp rượu
Những con gà hấp rượu thịt mềm, nồng mùi rượu khi nào cũng gây ấn tượng mạnh mẽ cho thực khách. Gà hấp rượu ngon nhất phải là gà ta. Gà làm sạch được ướp với nước mắm, hành, tỏi ớt sau đó mang đi hấp với rượu trắng. Cách chế biến này khiến cho thịt gà chắc, mềm mà lại có mì thơm rất đặc biệt khác hẳn với những cách hấp thông thường khác. Nhiều người e ngại ăn gà hấp rượu sẽ bị say nhưng không có đâu nhé.
Ẩm thực Nha Trang giữa lòng Sài thành.
Nhà hàng Khoái, nơi hội tụ gần như đầy đủ những món ăn Nha Trang từ những món đặc sản truyền thống đến những hải sản tươi ngon, an toàn.
Nhà hàng Khoái nói không với thực phẩm đông lạnh, không rõ nguồn gốc và cẩu thả trong việc bảo quản. Với mong muốn đưa ẩm thực Nha Trang đến gần hơn thực khách Sài Thành,
Nói đến món ăn đặc sản Nha Trang thì có lẽ Bún Cá là món ăn được nhiều người nhắc đến nhất. Từng lát chả cá hấp hoặc chiên vàng thơm lừng xếp trên tô bún nước trong, thanh không chút màng mỡ bởi nước bún cá được chế biến từ thịt cá, vừa có vị ngọt thanh vừa không cholesterol. Chả cá Nha Trang thường được chế biến từ hỗn hợp của các loại cá Thu, cá Nhòng, cá Cờ quết lại với nhau, cho vào chút hành và tiêu có vị cay, thơm, nêm nếm vừa ăn. Nhờ vào cá tươi, quết mạnh, giúp cho thành phẩm chả cá trở nên dai mềm, ngọt thơm tự nhiên.
Một trong những món ăn mà được lòng du khách đến Nha Trang là Gỏi Sứa. Sứa là động vật biển thân mềm có dinh dưỡng cao. Sứa có tính hàn có thể chữa được bệnh ho, giúp nhuận tràng, và trị phong thấp. Gỏi sứa được chế biến từ hỗn hợp sứa và hoa chuối, hành tây, rau thơm, một số nơi còn có rong biển nhằm làm tăng tính dinh dưỡng và đa dạng trong các thành phần nguyên liệu để người ăn cảm nhận được độ giòn, dai và sần sật của món gỏi sứa thú vị này.
Nhà hàng Khoái, nơi hội tụ gần như đầy đủ những món ăn Nha Trang từ những món đặc sản truyền thống đến những hải sản tươi ngon, an toàn. Nhà hàng Khoái nói không với thực phẩm đông lạnh, không rõ nguồn gốc và cẩu thả trong việc bảo quản. Với mong muốn đưa ẩm thực Nha Trang đến gần hơn thực khách Sài Thành,
Cu đơ Hà Tĩnh Nếu như ở đất thần kinh Huế có kẹo mè xửng nức tiếng gần xa, ở xứ Quảng Ngãi có kẹo gương giòn ngọt thì ở Hà Tĩnh có kẹo cu đơ - món đặc sản bình dân nhưng gần đây "tiếng tăm" và độ "hot" cũng đã vang xa không kém! Tương truyền, kẹo cu đơ lúc đầu có tên "khai sinh"...