Về miền Tây “tháp tùng” cao thủ đặt trúm lươn, bán 300 ngàn/ký
Tranh thủ lúc thời gian nhàn rỗi, một số người dân ở tỉnh Vĩnh Long nói riêng, các tỉnh miền Tây nói chung đi đặt trúm lươn kiếm thêm thu nhập. Không cần đầu tư quá nhiều, chỉ cần sử dụng ống tre hoặc ống nhựa là có thể đi bắt được lươn.
Ngoài cải thiện bữa ăn gia đình, người đi đặt trúm lươn thu nhập 200.000- 300.000đ mỗi ngày. Đây là khoản thu nhập không nhỏ cho nông dân lúc nông nhàn.
Sau nhiều lần liên hệ, chúng tôi được anh Nguyễn Văn Thân- người đăt trum co kinh nghiêm tại xã Thạnh Quới (Long Hồ) đồng ý cho đi cùng để tận mắt chứng kiến cách anh đặt trúm bắt lươn.
Khi đổ trúm bắt được nhiều con lươn đồng to bự. Lươn đồng tự nhiên có giá bán cao, dao động từ 200.000-300.000 đồng/ký.
4 giờ chiều, chúng tôi cùng đi với anh len lỏi vào những khu đất trống thuộc xã An Phú Thuận ( huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) để đặt trúm và đến tờ mờ sáng chúng tôi lại cùng anh đến đây thăm trúm. Có một chi tiết khá thú vị, làm tôi ngạc nhiên là anh nhớ tất cả các trúm lươn anh đặt vào tối đêm trước, không quên một cái nào.
Anh Thân cho biêt, muôn băt đươc nhiêu lươn băng trum thi phai điêu nghiên trươc khu vưc tha trum. Nhưng nơi lươn hay lam “ma” (hang tru ngu) la lơp bun đât mêm sat bơ co ngâp nươc, gôc tre, bui cây mâp me ao. Đăt trum nhưng khu vưc nay dê băt đươc lươn lơn, co con gân nưa ky.
Theo anh Thân, nghề đăt trum lươn sướng nhât la đi đổ trum, sau khi đô nươc ra khoi ông, thây hơi năng tay hơn luc thương, xoc nhe, nghe tiêng “oc ach” bên trong trum la co lươn.
Chọn nơi đặt trúm lươn đồng.
Anh Thân nói tiếp, co ông khi xoc không nghe oc ach nhưng vân co lươn, vi co nhưng con lươn to ma long ông lai hep. Cung co khi, đô trum ra không phai la lươn ma la… răn. Răn mo vao trum tân công va ăn lươn măc trong đo. Lươn la mon khoai khâu va không phai la đôi thu cua cac loài răn.
Cũng là người đặt lươn chuyên nghiệp, ông Nguyễn Thanh Tùng (xã Đồng Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) cho biết hàng năm cứ vào tầm tháng 6, tháng 7 lúc trời bắt đầu mưa nhiều là ông bắt đầu công việc đặt lươn tại các mương vườn thuộc các xã cù lao của huyện, thậm chí đi sang một số xã thuộc huyện Cái Bè (Tiền Giang) hay các xã thuộc huyện Chợ Lách (Bến Tre).
Video đang HOT
Với 50 ống trúm, mỗi đêm ông kiếm cũng được 2- 3kg lươn, có ít thì cũng tầm 1kg tùy theo bữa, có hôm trúng thêm vài ký cá lóc, cá trê. Ở miệt vườn, sau mùa thu hoạch trái cây đây là nguồn thu chính của gia đình ông.
Nhưng ngươi đăt trum lươn “gao côi” như anh Thân, ông Tùng giơ còn rất it, phân vi thanh niên giờ đi làm tại các công ty, xí nghiệp, phần vì phải lăn lôi bơ bui mang ống đi đặt luc nha nhem hay tơ mơ sang đi đổ trum- nhât la nhưng ngay mưa dâm lạnh lẽo.
Một nguyên nhân khác là bây giơ ơ quê cung không con nhiêu ngươi lam trum lươn, vi lươn trong môi trương tư nhiên giơ không con nhiêu như trươc, do nan khai thac mang tinh tận diêt băng xung điên.
Anh Phước Văn Vũ (xã Phú Quới- Long Hồ) chia sẻ: Lươn la loai da trơn rât nhay cam vơi tac đông cua xung điên. Phat hiên nơi nao co “ma” lươn, cư châm thăng 2 xiên kim loai co đâu nôi 2 cưc nguôn điên tư xiêc thi lươn trôi lên ngay, thân minh cưng đơ như đa chêt.
Mua đăt trum lươn diên ra tư đâu mua mưa đên cuôi thang Chap hàng năm, trư nhưng ngay xay ra lu lơn. Vao mua đặt trum lươn, ngươi lam nghê chuân bi it nhât 20 ông trum trơ lên.
Trước kia, ống trum lam băng thân cây tre, cơ 2 lóng, môt đâu lam miêng trum, đâu kia đê nguyên. Miêng ông co môt cai hom đươc lam tư nhưng nan tre mong kêt hinh non hương vao long trum, đươc cô đinh vơi thân trum băng môt xiên tre hay thanh săt, đâu kia co khoan lô nho đê lây không khi cho lươn “thơ” khi đa vao bên trong trum.
Hiện tại, người ta làm trúm lươn bằng ống nhựa nhẹ hơn, di chuyển cũng thuận tiện. Một số người chuyên đặt trúm lươn cho biết, việc làm này rất đơn giản, người đặt chọn mồi là cua đồng hay ốc bươu sau đó ra đồng tìm những nơi có nhiều lung bàu, bưng trấp để đặt những chiếc trúm và sáng hôm sau đổ trúm.
Tuy nhiên, muốn trúm có nhiều lươn thì người đặt trúm chọn những chỗ có nhiều rêu, nắng vào ban ngày, ban đêm nước mát. Việc đặt ống trúm phải thật khéo léo và kỹ thuật, đầu trúm đã được tra mồi sẵn, đặt cách bờ ruộng vài bước chân rồi dùng tay khỏa trước miệng trúm một vài đường bùn.
Trung bình 30 ống trúm, mỗi đêm bắt được từ 2- 2,5kg lươn, thậm chí có cả cá lóc, cá trê trắng, tùy theo loại lớn nhỏ, giá bán dao động từ 160.000- 200.000 đ/kg, cá lóc khoảng 150.000 đ/kg, cá trê trắng thì 80.000 đ/kg.
Bình quân mỗi đêm thu nhập không dưới 350.000đ. Lươn đồng là loại đặc sản được nhiều người ưa chuộng nên việc bán lươn cũng thuận tiện, thậm chí là không đủ bán.
Theo Phước Giang (Báo Vĩnh Long)
Độc đáo nhà cổ 100 cột cả trăm tuổi ở xứ sở sen hồng miền Tây
Nhiều căn nhà cổ ở miền Tây với lối kiến trúc độc đáo vẫn đang tồn tại. Trong số đó, phải kể đến ngôi nhà 100 cột tại xứ sở sen hồng - Đồng Tháp. Với tuổi đời trên 100 năm, nhưng ngôi nhà vẫn giữ được sự hoàn hảo vốn có.
Nằm khuất sau những rặng cây, một ngôi nhà với lối kiến trúc độc đáo, cổ kính hiện ra. Một nét đẹp nhuốm màu thời gian, với những hàng cột gỗ uy nghiêm thẳng tấp. Chủ nhân của ngôi nhà này ông Lê Minh Tồn (78 tuổi, ngụ huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp). Ông Tồn là cháu đời thứ tư của ông Lê Văn Nhẫn (nhiều người gọi là Cả Nhẫn) - người đứng ra xây cất ngôi nhà này.
Ngôi nhà cổ trăm cột trải qua hơn 100 năm vẫn tồn tại vững chãi. Ảnh: M.A.
Ông Tồn cho biết: "Tính đến nay, đã có 6 thế hệ của gia đình sinh sống trong ngôi nhà này. Dù trải qua thời gian và chịu nhiều sự tác động, thế nhưng ngôi nhà vẫn giữ nguyên được lối kiến trúc xưa, trong từng nét chạm trổ. Tôi chỉ nghe nói lại ngôi nhà đã trên 100 năm".
Đây là kiểu nhà được dân dan gọi là nhà chữ đinh trăm cột. Ảnh: M.A.
Sở dĩ được gọi là nhà 100 cột do có 100 cây cột đỡ mái ngói quanh ngôi nhà, kiểu nhà này dân gian gọi là nhà chữ đinh trăm cột. Trải qua thời gian, những hàng cột nhỏ ít nhiều chịu nắng mưa, xuống cấp, phần vì ảnh hưởng đến sinh hoạt nên đã được dỡ bỏ, hiện chỉ còn 80 cột.
Mặt chính nhà quay về hướng Đông Bắc với kết cấu bộ khung vững chãi, các cột được làm bằng gỗ căm xe nên rất chắc chắn, từng cột được xếp thành hàng dài song song theo chiều dọc và chiều ngang đứng chịu lực, ráp nối khít với thân kèo, đòn tay. Qua lối kiến trúc của ngôi nhà có thể thấy nghệ thuật điêu khắc của các nghệ nhân ngày trước đạt trình độ thượng thừa. Bởi Toàn bộ hệ thống kèo được chạm nổi, chạm lọng rất công phu.
Từng đường nét được chạm trổ công phu, tinh tế. Ảnh: M.A.
Lộng lẫy và trang trọng nhất chính là gian nhà chính. Ở đây được trang hoàng, sắp đặt bài trí các nơi thờ phượng, bàn ghế, tranh liễn công phu, Mỗi vật dụng đều có thể xếp vào dạng cổ vật, tất cả được chạm khắc cẩn ốc xà cừ tinh tế.
Những hàng cột, đòn tay vẫn còn tốt dù đã trải qua hơn 100 năm. Ảnh: M.A.
Ông Tồn cho biết: "Tôi không biết có bao nhiêu thợ xây dựng, nhưng nội tôi nói làm 3, 4 năm mới xong ngôi nhà. Thợ chạm trổ thì ở nơi khác đến, nhiều người từ Huế vào. Từ trước một phần ngôi nhà được dùng làm nhà kho, nay được sửa lại để ở và làm nơi thờ phụng, còn kiến trúc thì được giữ nguyên. Gia đình cũng muốn gìn giữ cái cổ xưa, cây gỗ trong nhà chưa thấy hư hỏng".
Dù có tuổi đời trên 100 năm, nhưng đến nay bộ khung ngôi nhà vẫn còn vững chãi, một phần nhờ vào kỹ thuật của người xưa, phần nữa là nhờ vào ý thức bảo quản của các thế hệ gia chủ. Tất cả gần như được giữ nguyên vẹn, từ tán kê chân cột đến bộ khung.
Ngôi nhà hiện là niềm tự hào của các thế hệ con cháu. Ảnh: M.A.
Hiện ngôi nhà cổ trăm cột này là nơi cư ngụ và sinh hoạt của các thế hệ sau ông cả Nhẫn. Các thành viên trong ngôi nhà trăm cột luôn cởi mở với khách đến thăm, và xem đó như một niềm tự hào.
Theo Danviet
Tài xế tông cửa xe bỏ chạy kêu cứu giữa đêm Đang chạy thì tia lửa điện phát ra, sau đó thiêu rụi chiếc ô tô 7 chỗ. Ngày 25-10, một chiếc xe ô tô 7 chỗ đi trên đường tỉnh ĐT.848 thì bất ngờ bốc cháy dữ dội. Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 2 giờ sáng cùng ngày, anh Trần Văn Luận (29 tuổi, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) điều...