Vaccine Covid-19 thế hệ 2 sẽ “lợi hại gấp đôi” phiên bản đầu tiên?

Theo dõi VGT trên

Các công ty dược phẩm trên thế giới đang nỗ lực nghiên cứu vaccine Covid-19 thế hệ thứ hai với nhiều ưu điểm hơn như giá thành rẻ, dễ phân phối và có thể chống lại nhiều biến thể của virus SARS-CoV-2.

Nhu cầu cải tiến vaccine Covid-19

Vaccine ngừa Covid-19 là một trong những loại vaccine tốt nhất từng được chế tạo, khi được chứng minh là an toàn và có hiệu quả hơn 90% trong việc ngăn ngừa nhiễm SARS-CoV-2 và tình trạng mắc bệnh nghiêm trọng cũng như t.ử v.ong.

Theo USA Today, các công ty dược phẩm đang cố gắng làm cho vaccine Covid-19 trở nên tốt hơn nữa.

Các công ty dược phẩm đang thử nghiệm các loại vaccine không cần bảo quản lạnh, không cần tiêm 2 liều, có ít tác dụng phụ hơn, có thể sản xuất dễ dàng hơn và không cần sử dụng kim tiêm để dễ dàng phân phối ở các vùng nông thôn và các nước đang phát triển.

“Vaccine thế hệ thứ hai sẽ cải tiến hơn so với vaccine thế hệ đầu tiên”, Scot Roberts, Giám đốc khoa học của Altimmune, công ty công nghệ sinh học có trụ sở tại Gaithersburg, Maryland (Mỹ), cho biết.

Vaccine Covid-19 thế hệ 2 sẽ lợi hại gấp đôi phiên bản đầu tiên? - Hình 1
Công ty công nghệ sinh học Altimmune đang nghiên cứu phát triển một loại vaccine Covid-19 không dùng kim tiêm. Ảnh: USA Today

Tuy nhiên, không có loại vaccine Covid-19 thế hệ thứ hai nào có thể ra mắt trước mùa hè năm nay và nhiều loại vaccine trong đó có vaccine của công ty Altimmune được ra đời trước đầu năm 2022. Các chuyên gia cho biết, sẽ không có loại vaccine nào có tất cả các đặc tính như mong muốn trên.

Dược sĩ và lãnh đạo y tế công cộng John Grabenstein cho biết, ông mong đợi khả năng chống lại các biến thể khác nhau từ vaccine thế hệ thứ hai và thời gian giữa các lần tiêm nhắc lại là khoảng 10 năm trở lên.

Scott Hensley, nhà nghiên cứu hệ miễn dịch về virus tại Trường Y khoa Perelman của Đại học Pennsylvania, cho biết, vẫn chưa rõ các loại vaccine hiện tại sẽ có hiệu quả trong bao lâu hay liệu chúng ta có cần tiêm vaccine tăng cường hay không. “Thời gian sẽ trả lời tất cả”, ông Hensley nói.

Phần lớn các công ty đang nghiên cứu sản xuất vaccine Covid-19 đều cho rằng, các liều vaccine tăng cường là cần thiết.

Stanley Erck, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành công ty phát triển vaccine Novavax, cho biết, các nghiên cứu của công ty cho thấy việc tiêm liều nhắc lại một năm sau khi tiêm vaccine ban đầu mang lại “kết quả ngoạn mục”.

Video đang HOT

Tiến sĩ Paul Offit, Giám đốc Trung tâm Giáo dục vaccine tại Bệnh viện Nhi đồng Philadelphia, cho biết, đại dịch Covid-19 sẽ không kéo dài mãi mãi, nhưng virus SARS-CoV-2 gây ra dịch bệnh có thể sẽ tồn tại vô thời hạn, giống như bệnh cúm.

“Chúng ta vẫn cần tiêm vaccine cho đến khi loại virus này còn tồn tại trên thế giới. Nhưng khi virus biến đổi, khả năng miễn dịch sẽ mất dần và cần phải cải thiện”, ông Offit nói.

Để biết khả năng miễn dịch kéo dài bao lâu, các nhà nghiên cứu thường xem xét các kháng thể trong m.áu, chúng bắt đầu giảm đi sau khi nhiễm virus vài tháng.

Trong cuộc đua vaccine, các nhà khoa học không chờ đợi cho đến khi sự bảo vệ của vaccine suy yếu. Họ đang thử nghiệm những cách tốt nhất để tạo ra vaccine tăng cường.

Một số công ty, trong đó có Moderna, đang thử nghiệm xem mọi người có được bảo vệ tốt hơn hay không nếu họ nhận được một liều bổ sung của cùng một loại vaccine hoặc một liều vaccine được điều chỉnh để ngăn ngừa một hoặc nhiều biến thể đang lưu hành.

Melissa J. Moore, Giám đốc khoa học của Moderna cho biết, công ty đã sử dụng trí tuệ nhân tạo và học máy để dự đoán các đột biến có thể xuất hiện và chế tạo vaccine để ngăn ngừa chúng.

Theo bà Moore, vaccine sửa đổi của Moderna sẽ có liều lượng thấp hơn so với liều lượng ban đầu. Công ty đã sử dụng liều cao trong vaccine ban đầu để đảm bảo hiệu quả, nhưng bà cho biết công ty tự tin rằng liều lượng có thể giảm xuống, giảm tác dụng phụ mà không ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ của vaccine.

Nỗ lực phát triển vaccine Covid-19 thế hệ 2

Cả vaccine của Moderna và Pfizer/BioNTech đều được sản xuất nhanh chóng, có hiệu quả cao và dựa trên công nghệ RNA thông tin (mRNA). CureVac, một công ty của Đức, bắt đầu nghiên cứu mRNA nhiều năm trước, đang cố gắng bắt kịp công nghệ này và có thể dẫn trước trong việc sản xuất vaccine tăng cường.

Mariola Fotin-Mleczek, Giám đốc công nghệ của CureVac, cho biết, công ty đang tập trung vào nghiên cứu vaccine thế hệ thứ hai, dự kiến sẽ sẵn sàng đưa ra thị trường muộn nhất vào cuối năm 2021.

Theo Fotin-Mleczek, phiên bản thứ hai của vaccine CureVac sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch cao hơn so với phiên bản đầu tiên với liều lượng thấp hơn và sẽ không phải bảo quản lạnh giống như các vaccine mRNA khác. Tuy nhiên, chưa rõ sẽ cần tiêm 1 hay 2 liều vaccine để có hiệu quả bảo vệ lâu dài, bà Fotin-Mleczek nói.

Bà Fotin-Mleczek cho rằng, vaccine của CureVac sẽ phù hợp với các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình do liều lượng thấp sẽ mang lại giá thành tương đối rẻ và các yêu cầu về bảo quản đơn giản sẽ giúp dễ dàng phân phối hơn.

“Khi vaccine thế hệ đầu tiên ra mắt vào mùa hè này, công ty hy vọng sẽ giải quyết được tất cả các vấn đề trong sản xuất để sẵn sàng chế tạo phiên bản vaccine thứ hai trong năm nay”, bà Fotin-Mleczek nói.

Công ty chăm sóc sức khỏe GlaxoSmithKline (GSK) Global Vaccines và công ty dược phẩm sinh học Medicago có trụ sở tại thành phố Quebec (Canada) đã công bố dữ liệu lâm sàng cho thấy, vaccine có nguồn gốc từ thực vật của họ an toàn và có hiệu quả chống lại SARS-CoV-2.

Roger Connor, Chủ tịch của GSK cho biết, việc phát triển vaccine từ thực vật có thể dễ dàng hơn và cho phép mở rộng quy mô sản xuất.

GSK cũng đang kết hợp với công ty dược phẩm Sanofi cho một loại vaccine đã được thử nghiệm lần cùng vào ngày 27/5 để chứng minh tính an toàn và hiệu quả. Thử nghiệm có sự tham gia của 35.000 tình nguyện viên trưởng thành từ Mỹ, châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh, sẽ được tiến hành trong 2 giai đoạn. Thử nghiệm đầu tiên nhằm chống lại virus phiên bản gốc và thử nghiệm thứ hai chống lại một biến thể lần đầu tiên phát hiện ở Nam Phi.

Vaccine không sử dụng kim tiêm

Một số công ty đang nghiên cứu về loại vaccine có thể sử dụng mà không cần kim tiêm.

Ông Scot Roberts cho biết, vaccine truyền qua mũi có khả năng tránh được các tác dụng phụ như sốt và đau nhức cơ bắp, điều có thể xảy ra khi tiêm vaccine ở bắp tay. Trong các thử nghiệm vaccine cúm qua đường mũi, các tác dụng phụ là rất ít.

Vaccine Covid-19 thế hệ 2 sẽ lợi hại gấp đôi phiên bản đầu tiên? - Hình 2
Một số công ty đang nghiên cứu về loại vaccine có thể sử dụng mà không cần kim tiêm. (Ảnh minh họa: Getty Images)

Theo Roberts, vaccine do công ty Altimmune của ông đang phát triển sẽ có lợi thế ở các nước không có nhiều nguồn tài chính. Vaccine của Altimmune sẽ không yêu cầu bảo quản lạnh và có thể được sử dụng dễ dàng mà không cần các chuyên gia y tế được đào tạo chuyên sâu.

Công ty Altimmune dự kiến sẽ công bố dữ liệu thử nghiệm giai đoạn đầu vào tháng 6 và nếu mọi việc suôn sẻ, sẽ nộp đơn xin Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm cấp phép vào đầu năm 2022. Altimmune đang thử nghiệm cả vaccine 1 và 2 liều, nhưng hy vọng một liều là đủ, ông Roberts nói.

Công ty ImmunityBio có trụ sở tại thành phố Culver City, bang California (Mỹ) đang thử nghiệm 4 cách sử dụng vaccine khác nhau, dạng mũi tiêm, dạng giọt nhỏ ở lưỡi, dạng viên thuốc và dạng thuốc xịt mũi. Đối với dạng thuốc xịt mũi, có thể sẽ cần một mũi tiêm sau đó để giảm nguy cơ lây nhiễm và khả năng lây lan của virus qua đường hô hấp.

Chuyên gia Scott Hensley cho biết, tương lai của vaccine sẽ phụ thuộc vào mức độ thay đổi của virus và khả năng miễn dịch từ thế hệ vaccine đầu tiên kéo dài bao lâu.

“Các công ty đầu tư t.iền và nghiên cứu vaccine thế hệ tiếp theo là điều hợp lý, nhưng vấn đề cấp bách hơn là cung cấp vaccine sẵn có cho nhiều người hơn”, ông Hensley nói./.

*Loạt bài/bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết 84/NQCP ngày 29/5/2020 của Chính phủ

WHO kêu gọi G7 ưu tiên đảm bảo tiếp cận công bằng vaccine

Ngày 7/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Nhóm các nước công nghiệp hàng đâu thê giơi (G7) ưu tiên đảm bảo viêc tiếp cận công bằng vaccine ngưa COVID-19 trên toàn cầu, gọi thưc trạng bât bình đẳng trong viêc tiêp cân vaccine hiên nay là điêu không thê châp nhân đươc vê măt đạo đưc.

WHO kêu gọi G7 ưu tiên đảm bảo tiêp cân công băng vaccine - Hình 1
Vaccine phòng COVID-19 tại phòng thí nghiệm của hãng dược Novavax ở Gaithersburg, Maryland, Mỹ, ngày 20/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Trên khắp thế giới, số ca măc mơi COVID-19 tiêp tục tăng trong tuân thư chín liên tiêp, trong khi sô ca tư vong tăng tuân thư sáu liên tiêp. Phát biêu họp báo, Tông Giám đôc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đăc biêt quan ngại khi dư báo ngày càng nhiêu nươc sẽ tiêp tục chịu ảnh hương của dịch bênh tương tư như tình hình nghiêm trọng hiên nay tại Ân Đô, Brazil, Nepal và nhưng nươc khác.

Ông cảnh báo tình trạng phân phôi vaccine không đông đêu giưa các nươc giàu và nghèo sẽ không giúp "xóa sô" đại dịch COVID-19. Theo ông, tình trạng này "không thê châp nhân đươc", không chỉ "vì vân đê đạo đưc, mà còn bơi chúng ta sẽ không đ.ánh bại đươc virus SARS-CoV-2 trong môt thê giơi chia rẽ". Đôi vơi G7, điêu quan trọng và câp bách nhât hiên nay là hô trơ vaccine ngưa COVID-19 cũng như đảm bảo "sư công băng vaccine". Ông nhân mạnh viêc chia sẻ vaccine là lơi ích của môi quôc gia trên thê giơi.

Theo kê hoạch, G7 sẽ tô chưc hôi nghị thương đỉnh vào ngày 11-13/6 tơi ơ Cornwall, miên Tây Nam nươc Anh. Thủ tương Anh Boris Johnson sẽ chủ trì sư kiên này.

Thông kê của hãng tin AFP (Pháp) cho thây gần 1,25 tỷ liều vaccine ngưa COVID-19 đã được tiêm tại ít nhất 210 nước và vùng lãnh thổ trên thế giơi. Khoảng 45% trong sô đó đã được sử dụng tại những nươc có thu nhập cao, chiêm 16% dân sô toàn câu. Chỉ 0,3% liêu vaccine đã đươc tiêm ở 29 quốc gia có thu nhập thấp nhất, chiêm 9% dân sô thê giơi. Trong khi đó, Chương trình tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 của WHO (ACT-A) vân còn thiêu 19 tỷ USD so với mục tiêu 22 tỷ USD trong năm nay. Ngoài ra, khoảng 35 tỷ đên 45 tỷ USD vân cân đươc huy đông vào năm tơi đê đảm bảo hầu hết người trương thành trên khắp thế giới được tiêm vaccine ngưa COVID-19. Tông Giám đôc WHO hy vọng các nước G7 - gôm Anh, Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản và Mỹ - sẽ nô lưc tìm ra giải pháp cho vân đê tài chính trên.

Cùng ngày, Ủy ban châu Âu (EC) đã kêu gọi Mỹ cùng các nươc sản xuât vaccine lơn khác xuât khâu vaccine nôi địa tương tư như Liên minh châu Âu (EU), thay vì tính tơi viêc dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê đôi vơi các loại vaccine ngưa COVID-19.

Phát biêu họp báo, Chủ tịch EC Ursula von der Leyen nhân mạnh các cuôc thảo luân vê viêc dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê vaccine ngưa COVID-19 sẽ không giúp sản xuât môt loại vaccine môt liêu chỉ trong ngăn hạn đên trung hạn. Theo bà, vân đê này cân đươc xem xét toàn diên trong bôi cảnh "chúng ta cân vaccine cho toàn thê giơi ngay thơi điêm hiện nay". Bà cho biêt EU là khu vưc duy nhất đang xuất khẩu vaccine vơi quy mô lớn trên thế giới. Khoảng 50% vaccine ngưa COVID-19 do châu Âu sản xuất được xuất khẩu sang gần 90 quốc gia, bao gồm cả những quốc gia trong chương trình tiêp cân công băng vaccine COVAX do WHO khơi xương. Do đó, EU kêu gọi các quôc gia muôn thảo luân vê dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê vaccine ngưa COVID-19 cũng đưa ra cam kêt săn sàng xuât khâu chê phâm này. Chỉ có tăng cương sản xuât, dơ bỏ các rào cản xuât khâu và chia sẻ vaccine mơi có thê góp phân nhanh chóng đây lùi đại dịch COVID-19. Bà nêu rõ: "Điêu cần thiết trong ngắn hạn và trung hạn đó là trước hết phải chia sẻ vaccine. Thứ hai xuất khẩu vaccine đang được sản xuất. Thư ba là đầu tư vào nâng cao năng lực sản xuất vaccine".

Trong khi đó, giơi chưc Canada cùng ngày cho biêt nươc này đã sẵn sàng thảo luận về đê xuât dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê đôi vơi vaccine ngưa COVID-19 và sẽ không gây cản trơ cho vân đê trên dù vân nhân mạnh tâm quan trọng của viêc bảo vê các băng sáng chê. Phát biêu trươc báo giơi, Thủ tương Justin Trudeau cho biêt Canada đang phôi hơp vơi các đôi tác tại Tô chưc Thương mại thê giơi (WTO) nhăm tìm kiêm môt giải pháp dưa trên sư đông thuân và săn sàng thảo luân các đê xuât, đăc biêt là vê vaccine ngưa COVID-19.

Trươc đó, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố ủng hộ việc dỡ bỏ toàn cầu đối với băng độc quyền sáng chê vaccine ngừa COVID-19 và sẽ đàm phán các điều khoản tại WTO. Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết mặc dù quyền sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp là quan trọng, tuy nhiên Washington "ủng hộ việc dỡ bỏ các biện pháp bảo vệ đó đối với vaccine ngừa COVID-19". Theo bà Tai, đây là một cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu và những tình hình đặc biệt của đại dịch COVID-19 cần các biện pháp đặc biệt. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán tại WTO sẽ mất thời gian do phải dựa trên sự đồng thuận của thể chế và mức độ phức tạp của các vấn đề liên quan.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Khách Trung Quốc đi tour 0 đồng, bị hướng dẫn viên đ.ánh vì không mua hàng
20:53:55 22/09/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump từ chối tham gia cuộc tranh luận thứ hai với bà Harris
18:10:44 22/09/2024
'Cuộc chiến' thêm ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
17:37:20 22/09/2024
Khó khăn nhiều, sức ép lớn
13:08:35 23/09/2024
Tiếp tục khám phá hang động dài nhất châu Á
07:33:43 23/09/2024
CNA: Việt Nam hướng tới là trung tâm đổi mới công nghệ
19:20:07 23/09/2024
Ông Trump tuyên bố sẽ không tái tranh cử nếu thua bà Harris vào tháng 11 tới
13:08:04 23/09/2024
Mực nước sông Danube của Hungary dâng cao kỷ lục sau bão Boris
20:00:43 22/09/2024

Tin đang nóng

Trương Huệ Vân nhận lương 80 triệu/ tháng, không đủ tài chính khắc phục hậu quả
21:25:17 23/09/2024
Hồng Việt - Cháu ngoại Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hôn nhân bên vợ kiện tướng
20:35:57 23/09/2024
Chia tay với "nợ tình" t.iền tỉ, Nam Em thảng thốt
21:20:28 23/09/2024
Minh Triệu bỏ theo dõi Kỳ Duyên, đăng đàn ẩn ý: "Bạn có tệ mình cũng chẳng buồn trách nữa"
21:32:49 23/09/2024
Duy Mạnh lên tiếng về nữ MC b.ị c.hê "thảm họa nhất Việt Nam", nói gì mà hàng trăm người đồng ý "hoan hỉ"?
23:10:42 23/09/2024
Hôn nhân của nam nghệ sĩ Việt nổi tiếng, siêu giàu: Thích ngủ gầm cầu, lấy được vợ hot girl xinh đẹp
21:00:35 23/09/2024
Vụ Louis Phạm "phông bạt", đồng đội cũ ở đội tuyển quốc gia thẳng thắn chỉ trích: "Đừng nhận làm cựu VĐV nữa, chỉ làm xấu mặt VĐV"
20:47:15 23/09/2024
Huỳnh Hiểu Minh 'lén lút' với bạn gái từ 5 năm trước, Angelababy bị qua mặt?
21:31:24 23/09/2024

Tin mới nhất

Tướng Nga nói Ukraine "thất bại", mất hơn 50% vũ khí ở Kursk

20:30:06 23/09/2024
Lực lượng vũ trang Ukraine đã mất hơn một nửa số thiết bị quân sự được sử dụng trong cuộc tấn công vào vùng Kursk, chỉ huy đơn vị đặc nhiệm Akhmat của Nga, Thiếu tướng Apti Alaudinov, nói với Sputnik vào hôm 22/9.

Căng thẳng sẽ leo thang như thế nào khi Hezbollah và Israel đều không lùi bước

19:14:52 23/09/2024
Cường độ ngày càng tăng của các cuộc tấn công dường như cho thấy Chính phủ của của Thủ tướng Benjamin Netanyahu sẵn sàng thực hiện mọi hành động để đáp trả Hezbollah.

Ba vấn đề chính đáng chú ý trong chuyến đi Mỹ của Tổng thống Ukraine

19:10:54 23/09/2024
The Kyiv Post lưu ý cuộc gặp của ông Zelensky với Tổng thống Mỹ Joe Biden, Phó Tổng thống Kamala Harris, và cựu Tổng thống Donald Trump mang nhiều ý nghĩa quan trọng.

Reuters: IRGC ra lệnh toàn bộ thành viên ngừng sử dụng thiết bị liên lạc

19:06:04 23/09/2024
Theo quan chức này, hầu hết các thiết bị do thành viên IRGC sử dụng đều được sản xuất trong nước, hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc và Nga. Bên cạnh đó, lực lượng IRGC hiện sử dụng mã hóa đầu cuối trong hệ thống nhắn tin.

Mốc son mới trong quan hệ Việt Nam - Cuba

18:55:32 23/09/2024
Vì những lý do đó, ông Luis Enrique tin chắc rằng mối quan hệ giữa nhân dân hai nước chính là nền tảng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của tình hữu nghị Cuba - Việt Nam.

Israel khuyến cáo người dân Liban tránh lui tới các địa điểm liên quan Hezbollah

17:44:03 23/09/2024
Khi được các phóng viên hỏi về khả năng Israel thực hiện tấn công trên bộ vào Liban, ông Hagari khẳng định Israel sẽ làm mọi thứ cần thiết để đưa những người dân đã sơ tán ở miền Bắc nước này trở về nhà an toàn.

Oanh tạc cơ Su-34 của Nga gây áp lực lớn lên lực lượng Ukraine trên chiến trường

17:42:21 23/09/2024
Được mệnh danh là kẻ trừng phạt trên không, Su-34 đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các cuộc tấn công bằng bom lượn, nhằm gây áp lực lớn lên lực lượng Ukraine.

Tân Tổng thống Sri Lanka cam kết xây dựng quan hệ tốt đẹp với tất cả các nước

17:32:26 23/09/2024
Lãnh đạo phe đối lập Sajith Premadasa đạt số phiếu bầu cao thứ hai (với tỷ lệ ủng hộ 32,76%) và Tổng thống sắp mãn nhiệm Ranil Wickremesinghe nhận số phiếu bầu cao thứ ba (nhận được 17,27% số phiếu ủng hộ).

Sau F-16, Ukraine kỳ vọng nhận thêm loạt chiến đấu cơ của Pháp, Thụy Điển

17:15:42 23/09/2024
Mạng truyền thông Pháp SudOuest đưa tin vào tuần trước rằng Pháp đã hiện đại hóa một số máy bay chiến đấu Mirage 2000-5F dành cho Ukraine với khả năng tấn công mặt đất.

Bà Harris huy động số t.iền kỷ lục tại buổi gây quỹ ở New York

17:14:15 23/09/2024
Đây là số t.iền lớn nhất mà bà Harris vận động được tại một sự kiện gây quỹ kể từ khi đại diện đảng Dân chủ tham gia chiến dịch tranh cử tổng thống.

Tối hậu thư 'ngầm' của Israel với Hezbollah

17:13:27 23/09/2024
Những hành động này thể hiện rõ ràng sự chuyển đổi chiến lược của Israel từ việc kiềm chế tấn công trực tiếp sang hành động mạnh mẽ hơn nhằm vào đầu não của nhóm này.

Liên hợp quốc thông qua hiệp ước vì tương lai nhân loại

17:08:36 23/09/2024
Việc thông qua hiệp ước diễn ra trong khuôn khổ sự kiện mở màn Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ (ĐHĐ LHQ) khóa 79 tại New York (Mỹ) - nơi quy tụ hàng chục nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ các nước.

Có thể bạn quan tâm

Negav lên tiếng thông tin đã chia tay bạn gái thị phi, hiện hẹn hò với hot girl nổi tiếng

Sao việt

23:21:09 23/09/2024
Negav đăng ảnh nắm tay manơcanh giữa lúc bị tung tin đồn yêu đương. Đây là lần hiếm hoi Negav có động thái liên quan đến chuyện tình cảm trên mạng xã hội.

Phim điện ảnh 'Kính vạn hoa' ấn định ngày ra rạp

Phim việt

23:04:04 23/09/2024
Đoàn phim Kính vạn hoa bản điện ảnh vừa hé lộ những hình ảnh đầu tiên hứa hẹn mang đến làn gió mới đầy thú vị về một thời học sinh vô tư, nghịch ngợm.

Bale liên tục thay đổi quan điểm về Ronaldo

Sao thể thao

23:02:05 23/09/2024
Gareth Bale cuối cùng đã chọn một phe trong cuộc tranh luận đang diễn ra xung quanh việc liệu Cristiano Ronaldo hay Lionel Messi là cầu thủ vĩ đại nhất trong lịch sử bóng đá (GOAT).

Lời xin lỗi của Janet Jackson khi nói về Kamala Harris không phải từ nữ ca sĩ

Sao âu mỹ

23:01:20 23/09/2024
Đại diện ca sĩ Janet Jackson đã phủ nhận việc cô xin lỗi vì phát biểu rằng ứng cử viên tổng thống đảng Dân chủ Kamala Harris không phải là người da đen .

Âm nhạc, nghệ sĩ, điểm đến phải độc đáo và truyền cảm hứng

Nhạc việt

22:59:05 23/09/2024
Nhìn rộng ra ngoài âm nhạc, du lịch kết hợp giải trí độc đáo sẽ là một cực nam châm tạo sức hút mới, là một gợi ý cho tất cả những ai đang hoạt động trong ngành du lịch và công nghiệp giải trí.

Nghệ sĩ 'vụt sáng' nhờ show truyền hình

Tv show

22:55:30 23/09/2024
Thông qua màn tranh tài gay cấn tại các chương trình truyền hình, nghệ sĩ Việt có dịp thể hiện tài năng trước hàng triệu công chúng.

Khán giả bình phim Việt: Nam, nữ chính 'Đi giữa trời rực rỡ' bỗng dưng 'bay màu'

Hậu trường phim

22:43:06 23/09/2024
Xem vài tập gần đây của phim Đi giữa trời rực rỡ , tôi cảm giác nội dung phim đang lạc đề và nam, nữ chính của phim bỗng dưng bay màu , nhường đất diễn cho các nhân vật phụ.

Hé lộ hình ảnh Đoàn Văn Hậu - Doãn Hải My đưa con đi bệnh viện, sự xuất hiện của "mẹ chồng" gây chú ý

Netizen

22:38:38 23/09/2024
Thời gian gần đây, cặp đôi hot nhất làng bóng đá Đoàn Văn Hậu - Doãn Hải My bỗng nhận về sự xét nét tiêu cực từ cộng đồng mạng. Trong khi Văn Hậu bị nói không chia sẻ với vợ việc nhà và chăm con

Nữ thần tượng cúi người xin lỗi suốt 1 phút, cầu xin sự tha thứ vì một bức ảnh

Nhạc quốc tế

22:24:02 23/09/2024
Mới đây cộng đồng mạng đã đào lại đoạn clip một nữ thần tượng phải cúi người xin lỗi vì chuyện hẹn hò, cho thấy sự khắc nghiệt của làng giải trí xứ Trung.

Vì vụ lợi gây thiệt hại gần 40 tỷ đồng nhưng cựu Chủ tịch UBND huyện Đất Đỏ chỉ bị phạt 3 năm tù

Pháp luật

22:04:22 23/09/2024
Ngày 23/9, TAND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với 2 bị cáo nguyên Chủ tịch UBND huyện Đất Đỏ và nguyên Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện.

Nữ diễn viên từ chối cát xê 110 tỷ đồng để... không phải đóng cảnh hôn

Sao châu á

21:55:50 23/09/2024
Kim Mi Kyung có nguyên tắc không đóng phim tình cảm vì không thích cảnh hôn. Kim Mi Kyung so sánh suy nghĩ từ chối dòng phim tình cảm của cô là bức tường sắt .