Vắc xin mới rẻ nên được chọn thay thế Quinvaxem?

Theo dõi VGT trên

Đến hết tháng 5/2018, Việt Nam sẽ đưa vắc xin phối hợp 5 trong 1 Combe Five thay thế vaccine Quinvaxem trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

Ngày 24/4, tại buổi hội thảo Truyền thông về một số vắc xin mới triển khai trong tiêm chủng mở rộng năm 2018, trả lời thắc mắc về việc chọn loại vắc xin Combe Five thay thế Quinvaxem ngưng sản xuất trong khi có nhiều chọn lựa khác có phải do giá rẻ, GS.TS Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết: Việc sử dụng vắc xin phụ thuộc việc phòng dịch bệnh lâu dài và đáp ứng miễn dịch chứ không chỉ là giá cả.

“Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại vắc xin phối hợp 5 trong 1, bao gồm loại vắc xin có thành phần ho gà toàn tế bào tạo đáp ứng miễn dịch lâu dài và loại ho gà vô bào tạo đáp ứng miễn dịch không lâu dài và phải tiêm nhắc sau một thời gian”, ông Anh lý giải.

Vắc xin mới rẻ nên được chọn thay thế Quinvaxem? - Hình 1

Vắc xin Combe Five được chọn thay thế Quinvaxem không chỉ do giá rẻ. Ảnh: HL

Bổ sung điều này, PGS-TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM, cho biết việc sử dụng vắc xin còn phụ thuộc vào đặc điểm dịch tễ học.

Theo các báo cáo, trong vòng 5 năm trở lại đây, số nước sử dụng vắc xin ho gà vô bào chiếm 35% chủ yếu khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu còn các nước đang phát triển chủ yếu sử dụng vắc xin ho gà toàn tế bào. Sở dĩ có điều này bởi ở các nước phát triển, bệnh tật được kiểm soát tốt nên người ta quan tâm đến loại vắc xin ho gà vô bào cho phản ứng sau tiêm thấp hơn loại ho gà toàn tế bào.

Tuy nhiên, sau năm 2014, đán.h giá việc tiêm chủng tại 19 nước, có 5 nước gia tăng bệnh ho gà trong đó có 4 nước sử dụng vắc xin vô bào gồm Anh, Mỹ, Đức, Bồ Đào Nha và một nước sử dụng vắc xin ho gà toàn tế bào nhưng tỉ lệ tiêm chủng thấp là nguyên nhân gia tăng bệnh.

Do đó, Tổ chức Y tế thế giới WHO khuyến cáo những nước như Việt Nam tiếp tục sử dụng vắc xin toàn tế bào.

Video đang HOT

Việc chuyển đổi từ vắc xin Quinvaxem sang Combe Five đã cân nhắc từ các yếu tố trên.

PGS. TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, khẳng định việc chuyển đổi vắc xin là bình thường. Trước khi cho phép một loại vắc xin mới, Bộ Y tế cùng các cơ quan liên quan đã có nghiên cứu chặt chẽ tình hình sử dụng, đảm bảo tính an toàn của loại vắc xin này trên thế giới.

Ông Phu cũng nhìn nhận phản ứng sau tiêm, đặc biệt là sốt của loại vắc xin ho gà toàn tế bào nhiều hơn vô bào nhưng không ai phủ định nó miễn dịch tốt hơn.

“Nếu triển khai loại vắc xin ho gà vô bào thì đến khi trẻ 13, 14 tuổ.i phải tiêm nhắc lại nhưng nếu thực hiện không tốt thì nguy cơ bệnh bùng phát sẽ tăng cao trong tình hình hằng năm có đến 1,7 triệu trẻ được tiêm chủng mở rộng. Do đó, hội đồng thẩm định đã chọn và tham khảo sử dụng vắc xin Combe Five không chỉ do giá thành thấp mà còn hợp lý và phù hợp nhất với điều kiện ở Việt Nam. Ngoài ra, thời gian gần đây, việc cấp cứu, kiểm soát sự cố trùng hợp ngẫu nhiên sau tiêm vắc xin cũng tốt hơn nhờ khám sàng lọc, phát hiện bệnh lý đi kèm của trẻ như tim bẩm sinh, xuất huyết não, sặc sữa…”, ông Phu giải thích.

Vẫn tiêm Quinvaxem cho đến khi thay vắc xin mới

Hiện nay, vắc xin Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng cho trẻ dưới 1 tuổ.i trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho tới khi được thay thế bằng vắc xin mới để đảm bảo tr.ẻ e.m được tiêm chủng đầy đủ.

Lịch tiêm chủng vấc xin 5 trong 1 không thay đổi, trẻ dưới 1 tuổ.i cần được tiêm đủ 3 mũi vào lúc 2,3 và 4 tháng tuổ.i. Tr.ẻ e.m được tiêm 1 hoặc 2 mũi vắc xin Quinvaxem sẽ tiếp tục sử dụng vắc ĩn Combe Five cho các mũi tiếp theo.

Bộ Y tế khuyến cáo các bậc cha mẹ tiếp tục đưa con đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch các vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng, để phòng các bệnh truyền nhiễm lây nhiễm.

Hoàng Lan

Theo Pháp luật TPHCM

Đã có vắc xin 5 trong 1 mới thay thế Quinvaxem trong tiêm chủng mở rộng

Chiều 16/4, GS.TS Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết đã lựa chọn được loại vắc xin mới 5 trong 1 của Ấn Độ để thay thế cho vắc xin Quinvaxem trong TCMR.

Tại Hội thảo truyền thông về một số loại vắc xin mới sẽ triển khai trong chương trình Tiêm chủng mở rộng năm 2018 diễn ra chiều 16/4, GS Đặng Đức Anh cho biết, trước đó, chương trình TCMR sử dụng vắc xin Quinvaxem (Hàn Quốc) sản xuất và đã tiêm 41 triệu liều vắc xin này cho trẻ dưới 1 tuổ.i, phòng 5 bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do khuẩn Hib.

Đã có vắc xin 5 trong 1 mới thay thế Quinvaxem trong tiêm chủng mở rộng - Hình 1

PGS.TS Trần Như Dương cho biết vắc xin mới được lựa chọn được sử dụng phổ biến, an toàn trên thế giới, với hơn 400 triệu liều ở hơn 43 quốc gia. Ảnh: H.Hải

Tuy nhiên, hiện nay nhà sản xuất tại Hàn Quốc đã ngừng sản xuất loại vắc xin này, vì thế, số vắc xin Quinvaxem còn lại chỉ đủ để tiêm cho trẻ đến hết tháng 5/2018. Bộ Y tế đã có kế hoạch chuyển đổi sử dụng vắc xin Quinvaxem sang một loại vắc xin 5 trong 1 tương tự về thành phần và hiệu quả phòng bệnh để thay thế vắc xin này.

Theo đó, vắc xin được lựa chọn có tên là ComBE Five. Đây là vắc xin phối hợp phòng 5 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho tr.ẻ e.m là bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/ viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib do Ấn Độ sản xuất, được lưu hành tại Ấn Độ từ năm 2010. Vắc xin ComBE Five đã được ký lưu hành tại Việt Nam (QĐ số 196/QĐ-QLD ngày 30/05/2017) có giá trị trong 5 năm.

"Vắc xin Combe Five có dạng trình bày tương tự vắc xin Quinvaxem, được đóng 01 liều/lọ và có gắn chỉ thị nhiệt độ để giám sát việc tiếp xúc với nhiệt độ của từng lọ vắc xin trong quá trình bảo quản, vận chuyển trước khi sử dụng. Vắc xin này cũng đạt tiêu chuẩn tiề.n thẩm định của Tổ chức Y tế thế giới, được sử dụng ở hơn 43 quốc gia với hơn 400 triệu liều", PGS.TS Trần Như Dương, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ thông tin.

Tại Việt Nam, vắc xin đã được sử dụng tại thực địa 4 huyện của tỉnh Hà Nam từ tháng 9/2016 đến 1/2017. Kết quả, sau tiêm chủng chỉ ghi nhận một số phản ứng thông thường xuất hiện vào ngày thứ nhất sau tiêm vắc xin bao gồm: Phản ứng tại chỗ tiêm đau, quầng đỏ với tỷ lệ từ 5-15%. Sốt với tỷ lệ 34-39%. Không nghi nhận bất kỳ phản ứng nặng nào sau tiêm chủng.

Quá trình tiêm thử nghiệm do Học viện Quân y thực hiện và đã được Hội đồng khoa học Bộ Y tế nghiệm thu. Vắc xin Combe Five cũng như các vắc xin nhập khẩu vào Việt Nam khác đều phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của Việt Nam. Các vắc xin này phải thực hiện các thủ tục để đăng ký lưu hành bao gồm các thử nghiệm cần thiết và đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn theo quy định của Việt Nam và của Tổ chức Y tế thế giới.

Từng lô vắc xin khi nhập khẩu vào Việt Nam đều được Viện Kiểm định quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế kiểm định và đạt tiêu chuẩn về an toàn trước khi đưa vào sử dụng trong chương trình TCMR.

Bắt đầu triển khai trên quy mô hẹp

PGS.TS Trần Như Dương, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, vắc xin Combe Five này cũng được sử dụng tại chương trình tiêm chủng mở rộng của Ấn Độ.

Tại Việt Nam, bước đầu tiên sẽ triển khai tiêm vắc xin Combe Five quy mô nhỏ trên địa bàn 4 tỉnh Hà Nam, Bình Định, Kon Tum, Đồng Tháp. Việc kiểm tra giám sát tại 4 địa phương sẽ được thực hiện trong tháng 5, 6, cố gắng trong tháng 6 sẽ hoàn thành kết quả trên quy mô nhỏ và báo cáo bộ y tế.

Dự kiến việc chuyển đổi vắc xin Combe Five sẽ được triển khai trên toàn quốc trong tháng 6, 7/2018.

PGS Dương thông tin thêm, hiện nay vắc xin Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng trong Chương trình TCMR cho trẻ dưới 1 tuổ.i cho đến khi được thay thế bằng vắc xin mới. Lịch tiêm vắc xin 5 trong 1 mới này cũng giống vắc xin Quinvaxem cũ, trẻ dưới 1 tuổ.i cần được tiêm đủ 3 mũi vắc xin vào lúc 2, 3 và 4 tháng tuổ.i. Nếu trẻ bị bỏ lỡ lịch tiêm chủng thì cần được tiêm sớm vào thời gian sau đó mà không cần phải tiêm lại từ đầu.

Trẻ đã được tiêm 1 hoặc 2 mũi vắc xin Quinvaxem thì sẽ được tiếp tục tiêm vắc xin ComBE Five liều tiếp theo và không phải tiêm lại từ đầu. Bộ Y tế khuyến các bậc cha mẹ tiếp tục đưa con đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch các vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng, để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Hồng Hải

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bệnh nhân khổ sở với viên sỏi thận gần 700g
21:20:36 01/10/2024
Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?
10:23:45 01/10/2024
TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ
20:25:09 01/10/2024
Nước ép trái cây so với trái cây nguyên quả: loại nào tốt hơn cho sức khỏe?
22:00:22 01/10/2024
Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da
22:02:04 01/10/2024
Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này
09:50:01 01/10/2024
Tận dụng các gia vị sẵn có để chữa đau khớp tại nhà
10:17:04 01/10/2024
Ăn mì 2 bữa mỗi ngày, 6 tháng sau nhận kết quả khám khiến bác sĩ khen ngợi
09:31:17 02/10/2024

Tin đang nóng

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
16:19:43 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
17:44:50 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024
Miss Grand 2024: Quế Anh bị phẫn nộ khủng khiếp, chưa từng có lịch sử nhan sắc
15:15:24 02/10/2024
Phùng Tiểu Cương: Diddy bản Trung, biến em Triệu Lệ Dĩnh thành con rối mua vui
16:04:19 02/10/2024

Tin mới nhất

Bệnh lạ Negav mắc từ bé có phải nguyên nhân phát ngôn phản cảm, nguy hiểm không?

20:54:05 02/10/2024
Những ngày qua, Negav là cái tên hot nhất các diễn đàn vì loạt phát ngôn và hành động thiếu chuẩn mực. Thế nhưng, ít ai biết rằng, anh chàng từng mắc phải 1 căn bệnh từ khi còn nhỏ.

Sữa ong chúa: siêu thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe sinh sản

09:27:27 02/10/2024
Các chất chống oxy hóa trong sữa ong chúa ủng hộ quá trình oxy hóa chất béo, giúp ngăn ngừa chất béo tích tụ trong tế bào gan và gây ra chất béo trong gan.

Mộng thịt ở mắt có nguy hiểm không?

09:21:24 02/10/2024
Việc sử dụng thuố.c nhỏ hay thuố.c mỡ bôi mắt giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất có thể loại bỏ mộng thịt.

Viêm đại tràng mạn tính có nguy hiểm không?

09:18:25 02/10/2024
Khi mắc viêm đại tràng mạn tính không được điều trị đúng có thể dẫn đến biến chứng, nhất là những bệnh nhân càng cao tuổ.i, bệnh càng diễn tiến lâu dài thì nguy cơ dẫn tới biến chứng nguy hiểm càng cao.

Bệnh teo não ở người già có chữa được không?

22:01:27 01/10/2024
Bên cạnh đó, tuổ.i thọ của bệnh nhân teo não có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng co rút não. Những người bị teo não do mắc bệnh Alzheimer sống trung bình từ 4 đến 8 năm sau khi được chẩn đoán.

Thái Bình trong giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết

20:59:11 01/10/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, hiện đang là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết.

Phương pháp giảm đau dạ dày tại nhà ai cũng có thể áp dụng

10:10:34 01/10/2024
Thảo dược từ lâu đã được sử dụng trong dân gian để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày. Để điều trị đau dạ dày, Đông y sẽ tùy từng chứng bệnh mà có phép điều trị riêng và bài thuố.c thích hợp.

Lưu ý khi bổ sung vitamin và khoáng chất cho người bị đau đầu

10:05:49 01/10/2024
Một nghiên cứu trên hơn 10.000 người trưởng thành cho thấy, những phụ nữ có chế độ ăn uống chứa nhiều magie nhất có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu thấp hơn so với những người có lượng magie ăn vào thấp nhất.

Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp

17:26:46 30/09/2024
Tuy nhiên, một số tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn như dầu cây trà, đinh hương, dầu neem và nghệ cũng đã được chứng minh là làm giảm tỷ lệ sống sót của loài ve này.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu

11:02:23 30/09/2024
Vaccine thủy đậu có tính an toàn, hiệu quả cao. Tr.ẻ e.m cần được tiêm một liều vaccine, người lớn được tiêm hai liều. Một số trường hợp có thể mắc thủy đậu sau tiêm phòng.

Có thể bạn quan tâm

Anh hướng tới 'cài đặt lại' quan hệ với EU

Thế giới

20:53:01 02/10/2024
Phát biểu trước chuyến thăm, Thủ tướng Starmer đã bày tỏ mong muốn có thể cùng nhau hợp tác để giải quyết các thách thức quốc tế, thiết lập mối quan hệ thực chất và tốt đẹp với EU.

HLV Kim Sang-sik gọi Văn Quyết trở lại tuyển Việt Nam

Sao thể thao

20:46:31 02/10/2024
Ngày 2/10, HLV Kim Sang-sik công bố danh sách tập trung đội tuyển Việt Nam chuẩn bị loạt giao hữu quốc tế gặp Ấn Độ và Li Băng dịp FIFA Days tháng 10/2024.

Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?

Sao việt

20:46:05 02/10/2024
Negav bị đào lại bài đăng vô lễ, xúc phạm giáo viên. Hành động của Negav lần nữa khiến nhiều người bức xúc, phẫn nộ

Hot: "Bắt gọn" Lisa (BLACKPINK) trò chuyện với bố mẹ chồng tương lai giữa Paris Fashion Week!

Sao châu á

20:41:42 02/10/2024
Khoảnh khắc Lisa nói chuyện với bố mẹ của bạn trai Frédéric Arnault - tỷ phú Bernard Arnault và vợ Hélène Mercier cũng nhanh chóng gây sốt mạng xã hội.

Quyền Linh xúc động khi người mẹ nói lý do cho con gái đến show hẹn hò

Tv show

20:33:47 02/10/2024
Trong chương trình, người mẹ cũng chia sẻ về lý do để con gái còn trẻ đến show hẹn hò khiến MC Quyền Linh xúc động.

Cả nhóm chạy xe sang đi du lịch, chỉ riêng 1 cô gái bị "bỏ rơi" đi xe ôm vì lý do không ngờ

Netizen

20:30:21 02/10/2024
Mới đây, một clip ghi lại cảnh cô gái bị cả đám bạn bỏ rơi khi đi du lịch, phải đi xe ôm trong khi cả nhóm đi bằng xe sang đã thu hút hơn 1,9 triệu lượt xem cùng hàng chục nghìn lượt tương tác.

Phim 'Độc đạo' tập 15: 'Trùm cuối' là Hưng 'khẹc'?

Phim việt

20:08:31 02/10/2024
Phim Độc đạo tập 15: Bà Mộc bị đám của Quân già khống chế; Long yêu cầu Hồng hợp tác điều tra vụ Dương cơ bắp mất tích; Hưng khẹc tuyên bố sẽ lấy lại những gì mà Quân đã cướp.

Biển Đông xuất hiện áp thấp nối với bão Krathon, miền Trung còn mưa lớn

Tin nổi bật

20:03:54 02/10/2024
Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp nối với cơn bão Krathon (bão số 5), gây mưa giông trên vùng biển từ Quảng Trị đến Khánh Hòa.

Ô tô bị cuốn trôi khi qua đậ.p tràn ở Đà Lạt, tài xế mất tích

Pháp luật

20:00:20 02/10/2024
Xe tải bị cuốn trôi còn tài xế mất tích khi chạy qua đậ.p tràn ở TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về mạnh và chảy xiết.