Vắc xin COVID-19 mũi 3, 4 có phản ứng phụ cao hơn không?

Theo dõi VGT trên

“Theo các nghiên cứu trên thế giới, đối với mũi tiêm 3, 4 của vắc xin COVID-19 có phản ứng phụ ở giữa mức phản ứng của mũi 1-2.

Ví dụ vắc xin Pfizer tiêm mũi 2 sẽ có phản ứng nặng hơn mũi 1 và mũi 3, 4 ít phản ứng hơn mũi 2″.

Vắc xin COVID-19 mũi 3, 4 có phản ứng phụ cao hơn không? - Hình 1

Các vị khách mời tham dự tọa đàm (từ trái sang): TS Socorro Escalante, quyền trưởng đại diện WHO tại Việt Nam; PGS.TS Trần Minh Điển, giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương; GS.TS Phan Trọng Lân, cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) và TS Nguyễn Sĩ Dũng – Ảnh: VGP

Đây là chia sẻ của GS.TS Phan Trọng Lân, cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tại tọa đàm “Tại sao phải tiêm mũi 3, mũi 4 phòng COVID-19 trong bối cảnh hiện nay?” do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng 1-7.

Tọa đàm có sự tham gia của GS.TS Phan Trọng Lân, PGS.TS Trần Minh Điển – giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương và TS Socorro Escalante – quyền trưởng đại diện WHO tại Việt Nam.

Vắc xin mũi 3, 4 có phản ứng phụ mạnh hơn?

Hiện nhiều người dân lo ngại về việc tiêm mũi vắc xin bổ sung lần 2 (mũi 3, 4) sẽ có phản ứng phụ mạnh hơn.

Thông tin về vấn đề này, ông Lân cho rằng mỗi cơ thể sẽ có phản ứng với vắc xin ở mức độ khác nhau.

“Nhiều người cho rằng sau khi tiêm mũi 3, mũi 4 sẽ có phản ứng phụ mạnh hơn, mệt mỏi hơn. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu trên thế giới đối với mũi tiêm 3, 4 vắc xin COVID-19 sẽ ở giữa mức phản ứng của mũi 1-2. Ví dụ: vắc xin Pfizer tiêm mũi 2 sẽ có phản ứng nặng hơn mũi 1, và mũi 3, 4 ít phản ứng hơn mũi 2″, ông Lân thông tin.

Bên cạnh đó, đại diện Cục Y tế dự phòng cũng cho rằng nhiều người có tâm lý lo lắng hoặc do tác động của cuộc sống, trùng hợp với thời điểm tiêm chủng nên có sự nhầm lẫn mệt mỏi, sức khỏe suy giảm do sau khi tiêm vắc xin phòng COVID-19.

Video đang HOT

Cũng theo ông Lân, vắc xin là thành tựu của y học, trước khi tiêm đã nghiên cứu thí nghiệm, thậm chí khi đã tiêm vẫn được tiếp tục nghiên cứu dưới sự giám sát từ người dân, các cơ quan y tế.

“Nếu có bất kỳ biến chứng có ảnh hưởng đến sức khỏe sẽ ngừng ngay việc tiêm chủng. Đến nay, trên thế giới và WHO vẫn đang duy trì tiêm chủng vắc xin COVID-19, vì vậy người dân hoàn toàn có thể yên tâm tiêm chủng”, ông Lân nói.

Vắc xin gần hết hạn có còn hiệu quả không?

Theo ông Lân, theo nghiên cứu của các hãng sản xuất vắc xin, hạn sử dụng vắc xin là 9 tháng. Nghiên cứu cũng cho rằng vắc xin có hiệu quả tốt nhất là sử dụng trong 9 tháng kể từ ngày sản xuất.

“Điều này không có nghĩa là chúng ta tiêm sớm trước hạn sử dụng 3-4 tháng là tốt. Mà trong khoảng thời gian 9 tháng này, vắc xin có hiệu quả như nhau. Vì vậy, trong quá trình phân bổ vắc xin chúng ta đã sử dụng hiệu quả các vắc xin gần hết hạn sử dụng.

Bên cạnh đó, trong quá trình tiêm chủng, phụ huynh và người dân được kiểm tra hạn sử dụng của vắc xin. Việc công khai này đảm bảo người dân được sử dụng vắc xin an toàn, hiệu quả”, ông Lân cho hay.

Theo TS Socorro Escalante, quyền trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, trong hoàn cảnh COVID-19 diễn ra trên toàn thế giới hiện nay, việc cung cấp vắc xin còn nhiều hạn chế.

“Vì vậy chúng ta cần ưu tiên cho đối tượng ưu tiên như những người suy giảm miễn dịch. Chúng ta rất may mắn đã có được vắc xin, vì vậy cần phải sử dụng hiệu quả vắc xin này, nó có thể phòng bệnh nặng, giảm áp lực cho ngành y tế”, đại diện WHO nhấn mạnh.

45% ca nhiễm COVID-19 tại Singapore liên quan đến biến chủng mới

PGS.TS Trần Minh Điển, giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương, cho biết theo thống kê mới nhất, có đến 45% ca nhiễm COVID-19 mới trong cộng đồng tại Singapore liên quan đến biến chủng BA.4 và BA.5

“Biến chủng mới BA.4, BA.5 được nghiên cứu có khả năng lây lan nhanh hơn biến chủng cũ của Omicron. Mặc dù chưa có nghiên cứu về việc độc lực có mạnh hơn hay không nhưng chúng ta cần theo dõi.

Hiện tỉ lệ t.rẻ e.m chiếm 25-27% dân số, theo thông báo của Cục Y tế dự phòng, tỉ lệ trẻ mắc COVID-19 tương đương với người lớn, có khoảng 25-27% trẻ mắc bệnh.

Đỉnh dịch vào tháng 3, đến nay đã là tháng 7, như vậy đã đủ thời gian tiêm. Đặc biệt, trong mùa hè chúng ta đi du lịch, giao thương nhiều, t.rẻ e.m có nguy cơ mắc COVID-19 là rất lớn. Chúng ta cần tiêm vắc xin để tạo miễn dịch cho gia đình, bảo vệ cho cộng đồng”, ông Điển nhấn mạnh.

Không tiêm và cấm chồng tiêm vaccine, người vợ nhiễm Covid-19 nguy kịch

Bị vợ cấm không được tiêm vaccine nhưng người chồng đã "lén" đi tiêm và thoát nạn. Còn người vợ sau đó nhiễm Covid-19 diễn tiến nặng, phải nằm điều trị ở phòng hồi sức và chưa biết khi nào xuất viện.

Nói với PV Dân trí qua điện thoại, anh T.V.N. (ngụ Đồng Nai) cho biết, mẹ anh là bà N.T.A.T. (58 t.uổi) vẫn đang nhiễm Covid-19 rất nặng, hiện nằm ở khu vực hồi sức tại một bệnh viện ở TPHCM.

Cấm chồng tiêm vaccine, bản thân nhiễm Covid-19 nguy kịch

Trước đó, bà H. được gia đình phát hiện nhiễm bệnh vì liên tục khó thở. Nữ bệnh nhân có t.iền sử tăng huyết áp, đái tháo đường type 2 và chưa tiêm mũi vaccine phòng Covid-19 nào.

Anh N. cho biết, vì ở xa nên không biết đến giờ mẹ vẫn chưa tiêm vaccine. Mãi đến khi hay tin mẹ thành F0, anh N. mới được cha kể mẹ kiên quyết không tiêm chủng dù được phường nhiều lần kêu gọi.

"Mẹ không tiêm và cấm luôn cha tôi tiêm nên ông ấy phải lén đi. Sau đó, cả nhà chỉ có một mình bà ấy nhiễm bệnh" - anh T. nói.

Theo bệnh án, bà T. phát hiện nhiễm Covid-19 khi tự test nhanh dương tính SARS-CoV-2 ngày 9/11. Bệnh nhân nhập viện ngày 2/12 với triệu chứng khó thở, ho đờm nhiều, SpO2 giảm còn 85%, phải thở oxy qua mặt nạ.

Tại bệnh viện, nữ bệnh nhân được điều trị kháng sinh, thuốc kháng virus, corticoid, kháng đông, long đờm và hỗ trợ thêm thuốc dạ dày. Đến 23h 11/12, bệnh nhân diễn tiến nặng hơn, suy hô hấp, phải hỗ trợ thở oxy dòng cao (HFNC), dùng nhiều loại thuốc, bổ sung thêm các vitamin và thử đường huyết mỗi ngày. Ngày 13/12, bà T. được tiên lượng nặng. Các bác sĩ đã báo với người nhà và chuyển bà lên khu vực hồi sức bệnh Covid-19.

Không tiêm và cấm chồng tiêm vaccine, người vợ nhiễm Covid-19 nguy kịch - Hình 1

Bệnh nhân Covid-19 nặng, điều trị tại TPHCM (Ảnh: BVCC).

Theo anh T. từ lúc mẹ anh được đưa vào khu vực hồi sức, gia đình không thể gặp mặt, mọi chăm sóc và điều trị đều phải dựa vào bác sĩ. Gia đình anh hiện đang rất lo lắng và hối hận vì đã không theo sát mẹ.

"Nếu tôi ở gần nhà và biết bà không chịu tiêm thì sẽ thuyết phục, thậm chí ép phải tiêm vì mẹ có bệnh nền. Bây giờ thì bà đã nhiễm bệnh nặng rồi..." - người con chia sẻ.

Vì sao nhiều người TPHCM vẫn chưa tiêm vaccine?

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TPHCM cho biết, dù TPHCM công bố tỉ lệ phủ vaccine rất dày nhưng qua ghi nhận, vẫn còn các trường hợp bị bỏ sót, chưa tiêm mũi nào và nhiễm bệnh.

Các trường hợp này có thể nằm trong nhóm cao t.uổi, đi lại khó khăn, có bệnh nền đang điều trị, hoặc vấn đề tư vấn tiêm chủng không tốt, yêu cầu người có bệnh nền phải vào bệnh viện tiêm tạo nên tâm lý e ngại... Nhóm này nếu nhiễm bệnh thì nguy cơ trở nặng, t.ử v.ong rất cao.

Ngoài ra, một số chuyên gia cho rằng, vẫn còn một bộ phận trong nhóm anti vaccine, hoặc những người mang tâm lý sợ hãi không dám đi chích.

Không tiêm và cấm chồng tiêm vaccine, người vợ nhiễm Covid-19 nguy kịch - Hình 2

TPHCM vẫn còn nhiều người chưa tiêm vaccine mũi nào (Ảnh minh họa: Hoàng Lê).

Chiều 20/12, tại họp báo Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TPHCM, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh Văn phòng Sở Y tế cho biết, các ca F0 t.ử v.ong gần đây đa phần là người cao t.uổi (trên 65 t.uổi) có bệnh nền nặng hoặc là người chưa tiêm vaccine.

Bà Mai dẫn chứng thêm, qua phân tích 151 trường hợp t.ử v.ong gần nhất, có 51% là người chưa tiêm vaccine. Riêng 24% trường hợp t.ử v.ong dù đã tiêm đủ 2 mũi, qua khảo sát đều có bệnh nền rất nặng.

TPHCM đang điều trị cho hơn 10.400 bệnh nhân, trong đó có hơn 300 t.rẻ e.m dưới 16 t.uổi. Tổng số bệnh nhân t.ử v.ong tại TPHCM từ 1/1 đến nay là gần 19.500 người, chiếm 3,9% tổng số ca mắc và cao hơn khá nhiều mức trung bình của cả nước (2%).

Theo Cổng thông tin Covid-19 TPHCM, đến thời điểm hiện tại địa phương đã tiêm 14.947.469 liều vaccine, bao gồm hơn 6.9 triệu mũi 2. Trong chiến dịch "đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người", TPHCM phát hiện gần 15.000 người trong nhóm nguy cơ chưa tiêm vaccine.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm
21:34:05 19/09/2024
Sử dụng hoa đủ đủ đực như nào để tốt cho sức khỏe?
21:19:45 19/09/2024
Người bị thoái hóa khớp gối cần lưu ý gì khi đi bộ?
21:12:06 19/09/2024
Lợi và hại khi uống trà gừng
21:31:14 19/09/2024
Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải
05:43:56 20/09/2024
Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Ăn cùng một món mỗi ngày liệu có tốt cho sức khỏe?
21:17:54 19/09/2024
Thuốc viên nang cứng Fluconazole vi phạm mức độ 3 bị Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu thu hồi
21:22:11 19/09/2024

Tin đang nóng

Cặp đôi phim giả tình thật yêu nhau nhờ đóng vai mẹ con, buộc phải chia tay vì 1 lý do đau lòng
13:16:56 21/09/2024
Một anh tài "nam thần" bị trưởng FC nói xấu không khác gì antifan, mâu thuẫn nội bộ căng thẳng khắp MXH Threads!
15:15:07 21/09/2024
CĂNG: Thí sinh quốc tế bị ekip Miss Cosmo xúc phạm, lộ đoạn tranh cãi khó chấp nhận trên livestream!
12:45:50 21/09/2024
Hương Ly "khẩu chiến" tưng bừng khi bị tung tin "cặp kè" đàn ông có vợ, nằm trong đường dây triệu đô
11:20:49 21/09/2024
Vợ chồng nghề chài cứu 2 người trong chiếc ô tô bị lũ cuốn giữa đêm ở Hà Nội
13:10:28 21/09/2024
Vũ Cát Tường tuyên bố thời điểm đám cưới hậu công khai giới tính, khoe bạn gái
14:47:08 21/09/2024
NTK Thái Công "lên xe hoa" ở t.uổi 52, bạn trai đồng giới visual vạn người mê
12:56:01 21/09/2024
Mẹ nói vợ tôi biếu bà 6 triệu/tháng, nghe xong tôi lú người luôn vì lương cô ấy chỉ có 7 triệu
12:50:45 21/09/2024

Tin mới nhất

Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?

10:15:40 21/09/2024
Khi các gốc tự do tích tụ, chúng có thể dẫn đến viêm nhiễm và tổn thương động mạch, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.

Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược

10:10:07 21/09/2024
Hồng táo được cả Đông y và Tây y đ.ánh giá cao về giá trị dinh dưỡng, tác dụng với sức khỏe.

Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống

10:03:51 21/09/2024
Cùng với đó là tránh dùng các loại thuốc trị bệnh đường hô hấp không kê đơn hoặc thuốc kháng histamin vì nó có thể gây ức chế bàng quang, gây khó đi tiểu sạch; tránh sử dụng rượu và thức uống chứa caffeine, đặc biệt là sau bữa tối.

Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?

09:58:52 21/09/2024
Rau ngót là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, rau ngót ngon, giàu dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể ăn được.

Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim

09:50:53 21/09/2024
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, việc tiêu thụ đồ uống có đường và thịt chế biến làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim.

Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui

09:46:11 21/09/2024
BSCKI Nguyễn Tiến Sơn, Khoa Cấp cứu - Bệnh viện 108 cho biết, đây là trường hợp khá may mắn vì được cấp cứu đúng cách, kịp thời và tích cực nên tránh được những hậu quả đáng tiếc.

Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm

09:17:45 21/09/2024
Những người hay dậy sớm thường có tâm trạng và sức khỏe tốt hơn. Bắt đầu ngày mới một cách bình tĩnh, không vội vàng, giúp bạn thiết lập một lịch trình phù hợp và giữ trạng thái tinh thần tích cực.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Bé 9 t.uổi nguy kịch sau vài ngày sốt phát ban

05:27:06 20/09/2024
Bác sĩ Việt cho hay trừ một số nhóm trẻ có tình trạng sức khỏe bất thường, mọi t.rẻ e.m trong độ t.uổi tiêm phòng, đặc biệt là nhóm trẻ có bệnh nền, các dị tật, cần tiêm vaccine sởi đầy đủ.

Có thể bạn quan tâm

Làng Nủ qua lời kể của Hoàng Hường, 1 chi tiết lạ khiến người nghe phải sốc!

Netizen

16:51:05 21/09/2024
Hoàng Hường đã đến Làng Nủ, Lào Cai để trao quà, hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng sau trận lũ quét. Nhiều người nổi tiếng khác cũng tiếp tục ủng hộ người dân khắc phục thiệt hại do thiên tai.

Bầu cử Mỹ 2024: Ba bang bỏ phiếu sớm theo hình thức trực tiếp

Thế giới

16:49:05 21/09/2024
Theo luật, phiếu bầu cho cử tri trong quân đội và ở nước ngoài phải được gửi trước ngày bầu cử 45 ngày, vì vậy phiếu bầu cho nhóm cử tri này sẽ được gửi qua đường bưu điện vào ngày 21/ 9 theo giờ địa phương.

Quốc Nghiệp lộ ảnh đi biểu diễn đường phố, ở lại Mỹ tìm kế mưu sinh?

Sao việt

16:39:16 21/09/2024
Vừa qua, mạng xã hội xôn xao trước hình ảnh mới nhất của Quốc Nghiệp. Theo đó, nam diễn viên xiếc cùng với con trai biểu diễn tại một ngôi chùa bên Mỹ nhân dịp lễ Trung Thu.

Ngày 22 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 22/9/2024.

Trắc nghiệm

16:34:37 21/09/2024
Xem lịch âm ngày 22/9/2024 (Chủ Nhật), lịch vạn niên ngày 22/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...

Jes Jespipat: Anh gia thế khủng của Quang Hùng MasterD, Baifern cưới làm chồng 5

Sao châu á

16:28:07 21/09/2024
Jes Jespipat được khán giả công nhận và bùng nổ sự nghiệp vào năm 2021 sau bao nỗ lực, cố gắng. Gần đây, anh chiếm trọn trái tim fan nữ khi góp mặt trong phim Thiên Sứ Tội Lỗi của Baifern.

Cuộc đổ bộ của những thực thể số: Sự ra đời của thế hệ Vtuber "siêu tân binh"

Mọt game

16:07:45 21/09/2024
Theo thời gian, bằng khả năng hòa hợp với văn hóa của giới trẻ, họ dần trở thành những thần tượng thế hệ mới, với tên gọi Vtuber (Virtual YouTuber).

Vụ sập cầu Phong Châu: Phát hiện tài xế ô tô đầu kéo mắc kẹt trong cabin

Tin nổi bật

15:34:55 21/09/2024
Theo báo Công Thương, tối 20/9, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) xác nhận, đã tìm thấytài xế xe đầu kéo mắc kẹt trong cabin trong vụ sập cầu Phong Châu (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) xảy ra vào sáng ...

Ngày mai gió mùa Đông Bắc về, nấu 1 trong 5 món canh này vừa ngon lại giúp dưỡng ẩm, cấp nước và nâng cao sức đề kháng

Ẩm thực

15:30:25 21/09/2024
Các món canh này không chỉ giàu dinh dưỡng, thích hợp để bồi bổ cơ thể mà còn ngon miệng và có tác dụng dưỡng ẩm, cấp nước, nâng cao sức đề kháng.

Sự vùng vẫy của 1 ngôi sao hết thời

Nhạc quốc tế

15:27:21 21/09/2024
Màu nhạc cũ kỹ, hình ảnh lỗi thời và thông điệp nữ quyền rẻ t.iền là những gì mà các chuyên trang âm nhạc dành cho Woman s World cùng Katy Perry.

Vũ Minh Hiếu - Á quân Đỉnh cao âm nhạc thăng hoa cảm xúc trong minishow đầu tiên

Nhạc việt

14:58:50 21/09/2024
Sau khi giành ngôi Á quân Đỉnh cao âm nhạc mùa đầu tiên-2024, Vũ Minh Hiếu đã có một đêm minishow đầu tiên đầy cảm xúc trong hành trình nghệ thuật của mình

Xuất hiện một màn cosplay Shenhe đẹp không tỳ vết, xứng danh vợ "quốc dân" của anh em Genshin Impact

Cosplay

14:54:00 21/09/2024
Ở Genshin Impact, có rất nhiều nhân vật nữ được người chơi yêu mến không chỉ bởi cốt truyện độc đáo mà còn nhờ tạo hình xinh đẹp, quyến rũ. Trong số đó, sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tên cô nàng Shenhe.