Uống nước rau má theo cách này tốt như tiên dược, nhất là điều thứ 3
Nước rau má chứa nhiều vitamin K, B1, B2, C… caroten, sắt, kẽm… tốt cho sức khỏe của con người.
Giải độc, hạ sốt cho con người
Trong thành phần của nước ép rau má chứa nhiều chất tốt cho sức khỏe như beta-caroten, sắt, kẽm, calcium cùng các vitamin B1, B2, C và K, nước rau má là thức uống bổ dưỡng được sử dụng để hỗ trợ giải độc, hạ sốt giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể con người.
Bên cạnh đó, nước ép rau má còn giúp hạ sốt, giải độc, bạn hoàn toàn có thể dùng nước rau má để chữa viêm họng, viêm amidan vô cùng hiệu quả. Cách làm nước ép rau má vô cùng đơn giản: Bạn chỉ cần giã nhuyễn rau má, chắt nước, hòa vào nước ấm là có được thức uống organic bổ dưỡng này.
Nước ép rau má giúp trị rôm sảy
Thanh nhiệt giảm mụn nhọt, rôm sảy
Trong Đông y nước éprau málà thực phẩm có tính hàn, giải nhiệt, mát gan, thường được dùng để hỗ trợ giảm mụn nhọt, rôm sảy, ngứa ngáy, cho con người rất tốt… Tuy nhiên, do nước ép rau má có tính hàn cao nên khi dùng bạn không nên bỏ quá nhiều đá dễ lạnh bụng gây tiêu chảy.
Video đang HOT
Chống lại quá trình oxy hóa làm đẹp da
Trong nước rau má là thức uống thích hợp giúp người dùng có thể thanh nhiệt cơ thể, giải tỏa cơn khát cho con người trong những ngày nóng bức vô cùng hiệu quả. Bên cạnh đó, rau má cũng được chị em phụ nữ “săn lùng” nó giúp chống lại quá trình oxy hóa, làm đẹp và dưỡng ẩm da rất tốt.
Nước ép rau má giúp hạ nhiệt tốt
Chữa lành vết thương, vết bỏng
Khi bạn uống nước ép rau má, có tác dụng chữa lành vết thương và làm mờ sẹo vô cùng tốt. Nguyên nhân là trong thành phần dinh dưỡng của rau má có chứa triterpenoids, một hoạt chất giúp tăng cường chất chống oxy hóa, đẩy nhanh quá trình làm lành vết thương nhanh hơn.
Những thời điểm không nên ăn trái cây tổn thọ, hại sức khỏe, nhất là điều thứ 2
Trái cây rất giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ...tốt cho sức khỏe nhưng bạn tuyệt đối không nên ăn vào những khung giờ này.
Ngay trước và sau bữa ăn
Thói quen của khá nhiều người là thường chọn ăn trái cây trước hoặc sau bữa ăn. Tuy nhiên, đây là một điều vô cùng sai lầm, gây hại cho sức khỏe, bạn nên dừng lại ngay bây giờ khi chưa quá muộn.
Nguyên nhân là việc này sẽ không giúp cơ thể tiêu hóa đúng cách và do đó không thể hấp thụ tất cả các chất dinh dưỡng thiết yếu. Đặc biệt, với những bệnh nhân tiểu đường, trường hợp này lại khác. Nếu bạn muốn ăn trái cây thì nên ăn trước khoảng 2 giờ đồng hồ và ăn sau bữa ăn khoảng 1 giờ đồng hồ sẽ tốt hơn.
Trước khi đi ngủ
Theo các nhà nghiên cứu nói rằng ăntrái câytrước khi đi ngủ là thời điểm tồi tệ nhất. Nguyên nhân là vào khung giờ này nếu bạn ăn trái cây sẽ làm tăng lượng đường trong máu và insulin trong cơ thể.
Không ăn trái cây trước khi đi ngủ
Đồng thời, việc bạn ăn quá no trước khi ngủ sẽ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn vào ban đêm, giảm năng lượng khi cần thiết, khiến bạn khó ngủ mệt mỏi, ngủ không sâu giấc, tinh thần thiếu tỉnh táo.
Ăn trái cây khi đói bụng
Thói quen ăn trái cây khi đói bụng với mục đích lót dạ, giảm đói là một điều cực kỳ sai lầm. Nguyên nhân là lúc này do dạ dày của bạn đang trống rỗng, nếu bạn ăn trái cây sẽ khiến cho axit và dịch vị dạ dày tiết ra nhiều khiến bạn đã đói càng thêm đói. Việc ăn trái cây khi đói cũng dễ gây viêm loét dạ dày tá tràng cho bạn. Chính vì vậy, bạn cần tránh xa khung giờ này nhé.
Không ăn trái cây khi đói bụng
Cách ăn trái cây tốt cho sức khỏe
Một tronng những cách giúp bạn nhận được tối đa chất dinh dưỡng trong trái cây, bạn nên ăn trái cây tươi và giàu chất cơ, ăn cả vỏ lẫn phần thịt.
Nên ăn trái cây theo mùa và ăn đa dạng loại quả.
Nếu bị bệnh thận, bạn nên chọn ăn những loại trái cây chứa ít kali như đu đủ, táo, lê, ổi...
Những người bị hội chứng kích ruột nên tránh ăn hoa quả chứa nhiều chất xơ như táo, cam và chuối.
Các giai đoạn sốt xuất huyết thường gặp Sốt xuất huyết là bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí dẫn tới tử vong. Xác định được các giai đoạn sốt xuất huyết và diễn biến của bệnh giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao hơn. Sốt xuất huyết có tên khoa học là Dengue Fever, là loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây ra bởi...