Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch
Nhiều trẻ ở Tuyên Quang nhặt được một số lọ dung dịch nước màu hồng trong túi bóng cạnh cổng trường, sau đó chia nhau cùng uống dẫn đến ngộ độc.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, thời gian qua, bệnh viện tiếp nhận liên tiếp 8 trẻ ngộ độc thuố.c diệt chuột, trong đó có chùm ca bệnh tại Tuyên Quang.
Cụ thể, 5 trẻ (độ tuổ.i từ 7-9 tuổ.i) cùng uống dung dịch màu hồng nhặt ở cổng trường, sau đó nôn, đau bụng, đau đầu, có trẻ bị co giật.
Trẻ được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang điều trị và sau đó chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương.
Hình ảnh ống thuố.c diệt chuột được gia đình bệnh nhân cung cấp.
Tại đây, trẻ được xác định chẩn đoán ngộ độc thuố.c diệt chuột fluoroacetat dựa trên lâm sàng và kết quả xét nghiệm độc chất. Trẻ được theo dõi sát và điều trị tích cực. Hiện sức khỏe các trẻ tiến triển tốt, tuy nhiên vẫn cần được các bác sĩ theo dõi sát để phòng các biến chứng nguy hiểm.
Khoa Cấp cứu và Chống độc cũng tiếp nhận hai b.é tra.i (8 tuổ.i và 10 tuổ.i, ở Hòa Bình), phải nhập viện cấp cứu sau khi ăn nhầm trứng gà được tiêm thuố.c diệt chuột. Sau ăn, cả hai cùng xuất hiện triệu chứng chóng mặt, buồn nôn và được gia đình đưa đến bệnh viện tỉnh khám. Sau đó, các trẻ được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương cấp cứu.
Tại đây, các bác sĩ xác định trẻ bị ngộ độc thuố.c diệt chuột chứa thành phần bromadiolone, đây là một chất gây rối loạn đông má.u kéo dài. Sau 1 tuần điều trị và theo dõi tại khoa Cấp cứu và Chống độc, cả hai bé ổn định và được ra viện.
Thuố.c không kê đơn nào giúp trị đầy hơi?
Đầy hơi là tình trạng rất phổ biến gây cảm khác khó chịu, căng tức vùng bụng, thậm chí có thể kèm theo các triệu chứng buồn nôn, nôn, ợ chua, đau bụng, táo bón...
Vậy dùng thuố.c nào để thoát khỏi tình trạng này?
Video đang HOT
Đầy hơi, chướng bụng sau khi ăn là tình trạng rất phổ biến. Nguyên nhân có thể do quá trình tiêu hóa một số loại thực phẩm hoặc mắc các bệnh lý như không dung nạp lactose, hội chứng ruột kích thích (IBS), bệnh celiac...
Các triệu chứng đầy hơi thường gặp là: Ợ hơi/ợ chua, đầy bụng, đau bụng... Nhiều loại thuố.c không kê đơn (OTC) có thể giúp giảm các triệu chứng đầy hơi, bao gồm:
1. Thuố.c simethicon giúp giảm đầy hơi, chướng bụng
Simethicone là thuố.c sử dụng trong điều trị chứng ợ hơi và các vấn đề liên quan đến tình trạng đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu... Thuố.c có dạng viên nang, viên nén, viên nhai, dạng lỏng...
- Ở dạng viên nén/viên nang, khi uống phải nuốt nguyên viên, không được nhai hoặc nghiền nát.
- Với dạng viên nhai, cần được nhai kỹ trước khi nuốt.
- Với dạng hỗn dịch uống (dạng lỏng), cần đo liều lượng chính xác bằng muỗng đi kèm sản phẩm.
Đầy hơi (chướng bụng) sau khi ăn là tình trạng rất phổ biến.
2. Thuố.c chứa lactase
Lactase là một loại enzyme tự nhiên phâ.n hủ.y lactose có trong các sản phẩm từ sữa. Những người không dung nạp lactose (sữa) thường bị các triệu chứng đầy hơi. Dùng lactase có thể giúp tránh được các triệu chứng này.
Lactaid là loại thuố.c không kê đơn có chứa lactase điều trị đầy hơi phổ biến nhất. Nên uống ngay trước khi ăn các loại thực phẩm có chứa sữa hoặc thực phẩm có thêm lactose như bánh kếp, bánh quy và bánh ngọt.
3. Alpha-galactosidase
Alpha-galactosidase là một loại enzyme giúp phâ.n hủ.y các loại đường và carbohydrate mà cơ thể khó tiêu hóa. Sử dụng thuố.c này trước bữa ăn sẽ làm giảm bớt triệu chứng đầy hơi và khó tiêu.
Các loại thuố.c này có ở dạng viên hoặc dạng lỏng. Một số loại thuố.c OTC phổ biến để điều trị đầy hơi chứa alpha-galactosidase bao gồm: Beano, bean-Zyme, gas-X... Lưu ý, thuố.c chứa alpha-galactosidase có thể tương tác với một số loại thuố.c như simethicone và ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng khác, nên cần chú ý khoảng cách uống giữa các loại thuố.c.
4. Thuố.c giảm tiết axit dạ dày
Thuố.c giảm tiết axit làm giảm lượng axit tiết ra trong dạ dày, giúp giảm chứng ợ nóng, đầy hơi, khó tiêu. Một số thuố.c giảm tiết acid OTC như: Thuố.c ức chế thụ thể H2 (famotidine và ranitidine), thuố.c ức chế bơm proton (như lansoprazole và omeprazole).
Thuố.c có thể gây một số tác dụng phụ: Tiêu chảy, táo bón, buồn nôn, đau đầu...
Càn đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuố.c.
5. Thuố.c kháng axit
Thuố.c kháng axit OTC có tác dụng trung hòa axit dịch vị, giúp giảm đầy hơi, chướng bụng do thừa axit trong dạ dày. Các thuố.c bao gồm: Gel nhôm hydroxit, canxi cacbonat, magie hydroxit, gaviscon, gelusil, maalox...
Nên uống thuố.c ngay sau bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ để tăng hiệu quả điều trị. Ngoài ra, nên uống các loại thuố.c khác sau khi uống thuố.c kháng axit khoảng 2 - 4 giờ để tránh làm ảnh hưởng đến tác dụng của thuố.c.
6. Lưu khi dùng thuố.c
Để dùng thuố.c OTC trị đầy hơi an toàn, hiệu quả, cần thực hiện:
- Đọc kỹ nhãn thuố.c trước khi dùng thuố.c để dùng đúng liều, đúng cách và đúng thời điểm dùng thuố.c.
- Phụ nữ mang thai và cho con bú cần thận trọng trước khi dùng thuố.c (tốt nhất không tự ý dùng).
- Nên tham khảo bác sĩ/dược sĩ để chọn thuố.c phù hợp.
- Trong khi dùng thuố.c nếu có bất thường cần báo ngay cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và xử trí.
7. Một số biện pháp khắc phục tự nhiên giảm đầy hơi
- Tập thể dục nhẹ sau khi ăn: Một nghiên cứu cho thấy, đi bộ 10-15 phút sau bữa ăn có thể cải thiện các triệu chứng đầy hơi. Những người đi bộ sau bữa ăn cho thấy tình trạng ợ hơi, đầy hơi và chướng bụng được cải thiện so với nhóm đối chứng.
Ngoài ra, yoga cũng được chứng minh là có tác dụng cải thiện các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (IBS), một căn bệnh có thể gây ra triệu chứng đầy hơi.
- Massage bụng: Massage bụng có thể giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh tiêu hóa gây ra chứng đầy hơi. Thực hiện động tác này khi nằm có thể hỗ trợ tiêu hóa khỏe mạnh.
- Chườm nóng: Đắp khăn nóng vào bụng có thể giúp thúc đẩy nhu động ruột, giải phóng khí và đại tiện dễ dàng hơn.
- Các loại thảo mộc: Có thể sử dụng một số loại thảo mộc hoặc gia vị như thì là, gừng, rau mùi, trà gừng hoặc trà hoa cúc... để cải thiện chứng đầy hơi.
Lầm tưởng về vitamin D dẫn tới bổ sung không đúng cách Vitamin D là một chất dinh dưỡng thiết yếu của cơ thể, được sản xuất qua da khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, qua thực phẩm và chất bổ sung. Thiếu hoặc thừa vitamin D đều có hại... Dưới đây là một số lầm tưởng phổ biến về vitamin D, dẫn tới tình trạng thiếu hụt hoặc thừa chất dinh dưỡng...