Úc hé lộ lý do cần thêm tên lửa
Bộ trưởng Công nghiệp Quốc phòng Úc Pat Conroy hôm nay 30.10 đã hé lộ kế hoạch tăng cường sản xuất tên lửa của nước này.
Bộ trưởng Conroy cho hay Úc sẽ thành lập một ngành công nghiệp trong nước để sản xuất tên lửa dẫn đường tầm xa và các loại đạn dược cần thiết khác, theo AFP.
“Tại sao chúng tôi cần thêm tên lửa? Cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc là một đặc điểm chính về môi trường an ninh của Úc. Sự cạnh tranh đó diễn ra gay gắt nhất ở khu vực của chúng tôi, Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương”, ông Conroy nhấn mạnh.
Video đang HOT
Rốc két được phóng từ Hệ thống rốc két pháo binh cơ động cao (HIMARS) của quân đội Mỹ tại một trường bắn ở miền bắc Úc trong cuộc tập trận chung năm 2023. ẢNH: AFP
Cũng theo ông Conroy, Úc sẽ hợp tác với tập đoàn công nghiệp quốc phòng Lockheed Martin (Mỹ) để sản xuất “hệ thống rốc két phóng loạt dẫn đường (GMLRS)” và đây là một trong những cơ sở sản xuất GMLRS đầu tiên bên ngoài Mỹ.
“Khu phức hợp sản xuất vũ khí tiên tiến” trị giá 200 triệu USD nói trên sẽ sản xuất tới 4.000 tên lửa/năm. “Con số này tương đương hơn 1/4 sản lượng GMLRS toàn cầu hiện tại và gấp hơn 10 lần nhu cầu hiện nay của Lực lượng Phòng vệ Úc”, ông Conroy cho hay.
Úc cũng đã ký hợp đồng với nhà sản xuất vũ khí Pháp Thales để sản xuất trong nước đạn pháo M795, loại đạn thường được sử dụng trong các khẩu đội lựu pháo.
“Tất cả chúng tôi đều mong rằng việc mua vũ khí và đạn dược mới là không cần thiết. Nhưng trong một thế giới đầy khủng hoảng và hỗn loạn, một quân đội được trang bị tốt là một phần thiết yếu của quốc phòng. Trong bối cảnh như thế, Úc cần có năng lực quân sự đáng tin cậy để hỗ trợ chiến lược răn đe bằng cách chống xâm nhập”, Bộ trưởng Conroy nhấn mạnh.
Những lỗ hổng quốc phòng nghiêm trọng của châu Âu nếu giảm sự phụ thuộc vào Mỹ
Có 4 lỗ hổng chính mà châu Âu cần lấp đầy nếu họ thực sự muốn giảm sự phụ thuộc vào Mỹ để đảm bảo quốc phòng cho chính mình.
Binh sĩ NATO tham gia tập trận chung Ba Lan-Litva ở Alytus (Litva) ngày 26/4/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Châu Âu đang xem xét cách xây dựng quân đội của họ không phụ thuộc vào Mỹ, tờ New York Times mới đây đưa tin.
Cụ thể, các quan chức và nhà phân tích NATO cho biết châu Âu cần phải làm nhiều hơn nữa để bớt phụ thuộc vào Mỹ. Điều đó bao gồm cam kết chi nhiều tiền hơn cho quốc phòng, xây dựng năng lực sản xuất vũ khí và phối hợp mua các hệ thống vũ khí có thể thay thế những hệ thống hiện chỉ do Mỹ cung cấp.
Tuy nhiên, New York Times cho rằng sẽ có 4 lỗ hổng chính mà châu Âu cần lấp đầy nếu họ thực sự muốn giảm sự phụ thuộc vào Mỹ để đảm bảo quốc phòng cho chính mình.
Thứ nhất là vấn đề tài chính: Mười năm sau khi các thành viên NATO cam kết chi 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng, hai phần ba thành viên sẽ đạt được mục tiêu như vậy vào cuối năm nay. Nhưng một phần ba trong số các nước NATO sẽ không làm như vậy.
Thứ hai là về quân số: Vấn đề không chỉ nằm ở số lượng binh sĩ, mà còn cả ở sự mất cân bằng giữa quân chiến đấu và "bộ phận hậu cần" của quân đội châu Âu, dẫn đến tình trạng thiếu hụt binh sĩ có kỹ năng về chiến tranh công nghệ cao.
Thứ ba là các yếu tố chiến lược: Bao gồm phòng không và tên lửa tích hợp, pháo binh và tên lửa chính xác tầm xa, máy bay tiếp nhiên liệu trên không, máy bay vận tải chở quân và thiết bị hạng nặng như xe tăng, máy bay giám sát trên không, thiết bị bay không người lái hiện đại và vệ tinh tình báo.
Thứ tư là "chiếc ô" hạt nhân: Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã nói rằng lợi ích của nước này có "chiều hướng châu Âu". Nhưng học thuyết hạt nhân của Pháp hoàn toàn mang tính quốc gia, và hiện tại Pháp không tham gia vào các kế hoạch hạt nhân của NATO. Liệu Pháp có sẵn sàng đưa các tài sản hạt nhân ra khỏi nước Pháp không? Tương tự như Anh, nước chỉ sở hữu một lực lượng răn đe hạt nhân trên tàu ngầm và đang gặp khó khăn trong việc tài trợ cho quá trình hiện đại hóa.
Những thách thức quốc phòng của Anh Khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Anh hiện ở mức thấp nhất trong lịch sử. Các lực lượng vũ trang Anh chưa được chuẩn bị để sẵn sàng cho một cuộc xung đột vũ trang toàn diện, bất kể quy mô. Xe tăng Challenger 2 của quân đội Anh: Ảnh: TASS Trong những thập kỷ gần đây, vì nhiều lý...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Ukraine khẳng định mong muốn kết thúc xung đột trong năm nay

Đức xoay trục đối ngoại: Cân bằng giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc

Thủ tướng đắc cử Đức nêu điều kiện để Ukraine gia nhập NATO, EU

Bạo lực gia tăng ở Tây Sudan khiến nhiều người thiệt mạng

Giao tranh bùng phát mạnh tại miền Đông CHDC Congo

Thuế quan của Mỹ: Khuyến nghị các nước đang phát triển đa dạng hóa quan hệ thương mại

Nhiều trận động đất liên tiếp xảy ra tại châu Á - Thái Bình Dương

Bình luận mới nhất của Tổng thống Trump về xung đột Nga - Ukraine

Vụ sập mái hộp đêm tại CH Dominicana: Số người bị tử vong tăng lên 226 người

Washington và Tehran công bố kết quả cuộc đàm phán đầu tiên về chương trình hạt nhân Iran

Tiết lộ về lực lượng đặc nhiệm lặng lẽ định hình chính sách nhập cư của Mỹ

Quốc hội Peru hủy điều tra tham nhũng đối với Tổng thống Dina Boluarte
Có thể bạn quan tâm

Trúc Anh (Mắt Biếc) kè kè bên 1 chàng trai mới, bị soi hành động thân mật khó chối cãi
Sao việt
23:17:27 13/04/2025
Kim Soo Hyun được chọn còn Kim Ji Won phải "ra chuồng gà", netizen phẫn nộ: "Trọng nam khinh nữ"
Sao châu á
23:07:19 13/04/2025
Diễn viên chuyên trị vai phản diện qua đời tuổi 54
Sao âu mỹ
22:17:08 13/04/2025
Hồ Thu Anh: Tôi chưa hài lòng về mình trong Địa Đạo và tôi không giấu diếm điều này
Hậu trường phim
21:59:57 13/04/2025
Mức lương hưu 20 triệu/tháng nhưng bố chồng còn phải bán cả vàng để chi tiêu, khi biết việc ông làm, vợ chồng tôi bất ngờ xen lẫn hoang mang
Góc tâm tình
21:59:05 13/04/2025
Đại úy biên phòng hơn 10 năm giúp người vùng cao Thanh Hóa biết đọc, viết chữ
Netizen
19:48:21 13/04/2025
Công Phượng mất ngôi Vua phá lưới bởi cầu thủ vô danh
Sao thể thao
19:47:33 13/04/2025
Chiến lược của EU đối phó với chính sách thuế quan của Tổng thống Trump

Bắt giữ Công an "rởm" và nhóm đối tượng làm giấy tờ giả quy mô lớn
Pháp luật
17:35:23 13/04/2025