“Two Women” khiến người xem nghẹt thở vì tình yêu dày vò
Tinh yêu dương như cang trơ nên thi vi, mặn ma, co y nghia hơn bao giơ hêt khi cuộc sông cang trơ nên đơn điệu, buôn te, va tu tung.
Điêu nay đươc khăc hoa tinh tê trong Two women (Hai ngươi phu nư) – tac phâm vưa gianh giai Phim hay nhât tai LHP Quôc tê Ha Nội 2014, một câu chuyện điện anh mang đậm tinh cô điên vê tinh yêu day vo ơ nươc Nga ngay xa xưa.
Two Women vưa gianh giai Phim hay nhât LHP Haniff 2014
Chuyên thê tư truyên ngăn co tên gôc A month in the country (Môt thang ơ vung quê), Two Women lây bôi canh giưa thê ky 19 tai vung nông thôn biệt lập chưa co đương ray xe lưa chay đên ơ nươc Nga. Trong trang trai giau co cua ngươi chông quy tộc gia hơn minh gân 10 tuôi, Natalya la môt ngươi vơ luôn sông co phep tăc, đao đưc, tiêt hanh.
Cuộc sông vô vi, ngươi đan ba “đâu lanh” cho phep minh chao đon nhưng tinh cam nông hậu cua Mikhail Rakitin (ngươi đan ông trung niên ban chông) chi ơ mưc đô nhât đinh, không bao giơ đê tinh ban tiên triên thanh tinh yêu.
Nư diên viên chinh Anna Astrakhantseva gianh giai Nư chinh xuât săc nhât tai Haniff 2014
Thê nhưng, sư xuât hiện cua chang sinh viên 21 tuôi Aleksei Belyaev lam gia sư cho con trai nho Kolya cua Natalya đa châm dưt nôi buôn te thương nhật. Natalya yêu chang trai nay va ca con gai nuôi 17 tuôi cua cô cung vậy.
Trong khi ngươi đan ông lang man Mikhail bi day vo vi tinh yêu danh cho Natalya, cô bi tra tân bơi tinh cam câm lặng danh cho chang trai tre Aleksei. Cung luc đo, Vera va Aleksei cang tiên gân đên nhau hơn. Nhưng mâu thuân ngay cang nay sinh chi chưc bung nô.
Phim la môt tac phâm tinh yêu day dưt ơ bôi canh nông thônnươc Nga thơi xưa
Tinh yêu trong Two Women la nhưng cuôc đuôi băt kep chông cheo phương hương va cung bâc cam xuc khac nhau cua năm con ngươi: Natalya, ngươi đan ông Mikhail độc thân lang man si mê cô, con gai nuôi mơi lơn cua cô, chang gia sư sinh viên co khuôn măt ngây thơ va chông cô.
Trong khi hai ngươi đan ông trung niên la chông Natalya va Mikhail đêu lô ro hương tinh cam danh cho Natalya, môi dây tinh cam cua ba ngươi con lai đêu rôi như tơ vo. Dương như ai cung to ra hiêu minh, hiêu đôi phương va ca tinh đich nhưng chinh ho đêu lac lôi trong mê cung tinh cam va ca toan tinh ac nghiêt riêng.
Nư đao diên Vera Glagoleva co cach xư ly côt truyên kheo leo hệt như cach môt phu nư điêu luyên đan len. Gân hêt hôi hai, ngươi xem nghet thơ vơi nhưng môi đan ngay cang chông cheo, thâm chi vơi môt sô mui đan bât ngơ ngoặt hương khiên cho moi chuyên bông trơ nên rôi bời va ngươi xem sang suôt nhât, tưng nhiêu lân chưng kiên đan len nhât cung phai ngơ ngac. Ngay sau đo, nư đao diên nha nghê lai thoăn thoăt giai moi nut thăt nut mơ như mơ long ban tay.
Video đang HOT
Thiên nhiên ngâp tran cac khung hinh thơ mông
Gây ân tương manh vơi khan gia la không gian bôi canh vung nông thôn hoang da nươc Nga thơi lac hâu. Gân như trong moi đup quay cua phim đêu co canh nên hoăc la đông co vơi mau săc tuyêt đep, hoăc môt khoanh sân râm cây côi đâm sương va đây hoa dai, hoặc môt khu rưng ri rao la cây.
Không gian quyên ru va tươi vui nhiêu khi tương phan vơi tinh canh nhân vât tơi nôi khan gia ngơ ngang nhân ra cung chinh trong không gian thiên nhiên tươi đep cua cuôc sông nhan tan ây, cac nhân vât cang trơ nên xam xit, mơ nhoe, vô hinh, nhat nheo va tu tung.
Tac dung cua không gian không chi lam tăng ve đep cho khung hinh ma con phuc vu y nghia ngâm cua câu chuyên. Ban đâu ngươi xem tương như không gian riêng cua gia đinh quy tôc la môt trang trai đôc lâp đang mơ ươc, nhưng chinh trang trai biệt lập nay (vao thơi ky viêc đi lai con phu thuôc vao xe ngưa) lai la môt nha tu thu nho đôi vơi chu nhân va nhưng con ngươi sông trong no.
Diên xuât cua nhân vât chinh biên hoa tư nhiên dươi ban tay nư đao diên tinh tê
Diên xuât cua cac nhân vât trong phim thu vi ơ điêm ho kiêm hanh đông. Nhưng hanh đông kich tinh nhât trong phim la nhưng bươc chân chay nhay đua vui trên đông co cua cac diên viên. Trong rât nhiêu cac canh, cac nhân vât đêu đi lai. Ho di chuyên tư căn nha ra khu vươn, sanh bươc cung nhau trong rưng, đi dao trong khu vươn, treo lên cây hoăc đưng bên bơ nươc. Nhưng nhưng hanh đông chiêm nhiêu dung lương phim nhât la nhưng cư đông hêt sưc nho nhăt nhưng tinh tê cua nhân vât.
Môt net măt, môt cu xoay đâu, môt sư cui lưng, môt cai dich chân, môt cai nhun minh. Trong môt canh bưa ăn, nhưng anh măt đu noi lên tât ca môi quan tâm cua môi nhân vât. Tât ca đêu đươc chăm chut chi li bơi môt nư đao diên đê y đên tưng chi tiêt.
Nhưng xung đôt trong phim đươc xư ly rât kheo leo
Đăc biêt hơn ca, thoai phim ganh trong minh tât ca nhưng xung đôt va kich tinh. Hôi cuôi cua phim, nhưng đoan đôi thoai cang trơ nên căng cưng va dôn nen hơn bao giơ hêt. Ban đâu nư đao diên cho hai nhân vât tre đôi măt nhau, nhưng rôi bât ngơ cho ba nhân vât đôi măt va chât vân nhau, đê rôi đây hăn lên cao trao co phân canh bôn nhân vât se phai đôi diên nhau va khiên phân canh lăng im bông ngôp thơ.
Cuôi cung, nhac nên piano cua nhưng ban nhac cô điên lăp đi lăp lai cung khiên ngươi xem day dưt mai trong môi tinh cam vương vương luôn chưc đưt cua không gian giăng măc nay. Nhưng ban nhac nhe nhang cang vê cuôi cang bung nô đi kem vơi nhưng nhip dưng mêm mai la gia vi ngot ngao cho câu chuyên tinh cay đăng đươc kê môt cach thu thi va êm ai. Đê cuôi cung, phim đôt ngôt dưng ma khan gia vân không hay.
"Kéo lưới" trên cạn
Hai người đàn ông túm hai đầu dây thừng, ra sức vừa kéo vừa giũ sợi dây. Vòng vây từ từ khép chặt. Đàn châu chấu bay loạn xạ rồi nương theo chiều gió chui tọt vào tấm lưới đã giăng sẵn ở bờ ruộng.
Đi "mót" lộc trời
Sau cơn mưa, đường ra đồng lúa Vệ Giá (Trung Thành, Yên Thành, Nghệ An) nhão nhoét. Tôi trầy trật mãi mới bám được xe của nhóm anh Tạ Văn Cả, anh Hồ Văn Thiệp (quê xã Quỳnh Trang, Quỳnh Lưu, Nghệ An). Hai người đàn ông chở nào bì, nào lưới, nào cọc gỗ, dây thừng lại vắt vẻo thêm 2 bà vợ phóng vun vút. Hai chiếc xe dừng lại. Hai bà vợ nhảy xuống. Toàn bộ đồ đoàn cũng được vứt xuống đất.
Giăng lưới bắt châu chấu.
Chị Dâng - vợ anh Cả, chị Tin - vợ anh Thiệp kệ nệ ôm bọc dây thừng đi xuống ruộng. Hai anh nhìn hướng gió rồi đóng cọc, chăng lưới. Phải đến chục cái cọc gỗ, chăng lưới phía trước cao, phía sau thấp hơn, võng xuống.
"Chăng như thế này thì mới hứng được cào cào (nhiều vùng quê ở Nghệ An gọi châu chấu là cào cào - PV). Không được chăng lưới thấp quá, cũng không được cao quá. Phải nương theo hướng gió để "hứng" cào cào, lại đỡ sức. Nhìn thế này thôi chứ cũng tốn kém lắm đấy. Riêng tiền lưới, tiền dây cũng ngót nghét 2 triệu bạc rồi. Mua xong phải thuê người ta may lại, rồi may cả bì đựng cào cào nữa. Bằng lưới hết cả đấy. Dùng bì xắc-rắn thì cào cào bị ngạt, chết hết", anh Cả vừa làm vừa giảng giải.
Vợ anh và vợ anh Thiệp là chị em ruột. Đất Quỳnh Trang ít ruộng, lại không có công việc làm thêm. Gặt hái xong, hai gia đình góp tiền mua sắm đồ đoàn đi bắt châu chấu. Sáng mờ mắt đã đi, cứ phóng xe, đến chỗ nào người ta thu hoạch lúa xong thì cắm sào xuống. Khi thì mạn Diễn Châu, Yên Thành, khi thì Nam Đàn, Đô Lương, Thanh Chương, có khi còn phóng xe sang tận Hà Tĩnh. Anh Thiệp bảo, cái nghề "kéo lưới cạn" này cũng vất lắm, đừng tưởng ngày thu nhập vài ba triệu mà thấy ngon ăn. Có chứng kiến mới thấy, đúng là không phải tự nhiên mà "hốt" được lộc trời.
Rải dây thừng làm "lưới" để lùa châu chấu.
"Cái anh cào cào, châu chấu này sinh sôi nhiều thì nó ăn tàn lắm. Cây cối, hoa màu, đến cả cỏ cũng bị chúng "đá" trụi luôn. Nhưng nó ăn cây cỏ nên sạch sẽ, lành lắm. Nghe bảo ngoài Hà Nội người ta chuộng món "tôm bay". Có lần đi đánh về, anh cũng học đòi, chế biến thử. Chắc không được ngon như nhà hàng ngoài Hà Nội nhưng thơm, bùi lắm", anh Cả cho biết.
"Kéo lưới" trên cạn
Cào cào, châu chấu mùa này nhiều vô kể. Cứ đạp chân xuống gốc rạ, từng đoàn, từng đoàn bật lên tanh tách. Chọn được cánh đồng bằng phẳng, nhìn hướng gió, chăng lưới xong cũng là lúc 2 người phụ nữ hoàn tất việc rải dây thừng bao quanh phải đến vài mẫu ruộng. Hai người đàn ông chạy xuống ruộng, cầm hai đầu dây và kéo.
Đàn ông khỏe mạnh thì lĩnh nhiệm vụ "kéo lưới".
Chị Dâng, chị Tin chia đều đoạn dây ra đứng rồi cầm chiếc sào gỗ đập đập vào đám rạ. Nghe tiếng động, từng đám châu chấu bay loạn xạ lên phía trước. Anh Cả, anh Thiệp gò người kéo như người ta kéo lưới. Một tay giơ lên phía trước để đuổi châu chấu, tay còn lại như neo vào sợi dây, gân nổi cuồn cuộn. Sợ dây thừng căng ra, đám dây bì xác-rắn bay phần phật trong gió.
Hai người đàn ông bặm môi ra sức kéo, vừa kéo, vừa giật mạnh sợi dây, những đoạn bì xác-rắn cọ loạt xoạt vào gốc rạ. "Mắc, mắc rồi", anh Cả hô to. Chị Dâng ngừng tay đập, chạy đi tìm đoạn dây bị vướng, có khi là vướng mô đất, có khi vướng gốc rạ. Vòng vây dần khép chặt vào miệng lưới.
Hai người đàn ông nhảy lên bờ, ngay trước lưới. Họ quỳ hẳn xuống đất, cẩn thận kéo từng đoạn ngắn, mặt lấm tấm những giọt mồ hôi. Từng đàn châu chấu bị lùa tới miệng lưới, nhảy tanh tách. Có chú bị gió thổi tọt vào trong lưới, vùng vẫy, cào cấu. Hai chị tay thoăn thoắt đập vào đám rạ. Lưới trĩu xuống vì châu chấu.
Phụ nữ thì lùa châu chấu.
Một cơn gió thổi mạnh khiến mấy chiếc cọc đỡ sau lưới bị đổ, một nửa tấm lưới ập xuống. Anh Thiệp tiếc rẻ: "Thế là bay ra ngoài hết rồi".
Dây thừng kéo hết. Cả bốn người nhảy lên giữ 4 góc lưới, nhanh chóng gỡ ra khỏi cọc, kéo miệng lưới sát vào nhau. Hai người đàn ông chạy đi lấy 2 chiếc khay nhôm. Hai người phụ nữ giơ cao hai góc lưới. Anh Cả, anh Thiệp dùng khay nhôm đánh mạnh vào mặt ngoài của lưới để đẩy châu chấu rụng xuống. Đám châu chấu giãy giụa khi không gian bị thu hẹp lại.
Kéo lưới...
Anh Cả nhanh tay giũ lưới, đổ hết thành quả vào bì được may bằng lưới. Phải đến 15kg chứ chẳng ít. Với giá 30 nghìn/kg, vị chi là được gần 500 nghìn đồng. Mỗi ngày họ kéo 7-8 mẻ lưới, nghĩa là cũng kiếm đến vài ba triệu bạc.
"Cả bọn đi trưa phải "đánh" lại của người ta nên không được nhiều lắm. Cái nghề ni cũng thất thường, hôm nhiều, hôm ít. Có bữa chạy lên cả Đô Lương mà không có cào cào đành phải quay về. Ngày trước ít người làm thì giá còn cao, có khi được 60-70 nghìn/1kg. Giờ nhiều người làm quá nên sụt xuống còn 30 nghìn. Đánh được bao nhiêu người ta mua tất.
Và cuối cùng là "cất mẻ lưới". Cứ 1kg châu chấu có giá 30 nghìn đồng. Mỗi ngày nhóm anh Cả cũng kiếm được 2,5 - 3 triệu đồng.
Nghe bảo đưa ra Hà Nội làm món tôm bay. Đánh nguyên một ngày được tầm trên dưới 1 tạ, về đến nhà chết khoảng 5kg. Số chết thì để nuôi gà, nuôi vịt. Nghề ni hơi cực nhưng được cái chẳng phải tranh giành chi của ai. Lộc trời mà, ai chăm chỉ thì có ăn thôi. Một năm làm độ vài tháng, bằng mấy mùa làm lúa. Có khi làm còn chẳng kịp ăn cơm, đợi tối về ăn luôn thể", anh Thiệp nói.
Thu dọn đồ đoàn, 3 người vác lưới, gậy, dây thừng đi trước, một người hất bì châu chấu lên vai bước theo sau. Mới 2h chiều, thấy còn sớm quá, họ chuyển sang "đánh" ở cánh đồng khác. "Lúa gặt rồi vẫn để lại rơm thơm...", chị Dâng ngân nga hát. Những cánh đồng rạ tưởng như khô khốc ấy đang là nguồn sống của không ít người như gia đình anh Cả, anh Thiệp. Đất quê đâu phụ người...
Hoàng Lam
Theo Dantri