Từ xưa đến nay, người thành công chỉ có thể an ổn vào một khoảnh khắc duy nhất
Từ xưa đến nay, những người làm được việc lớn, vốn dĩ chỉ có thể yên ổn thật sự vào những lúc một mình mà thôi.
Người làm nên việc lớn, chỉ có thể an ổn những lúc một mình
Từ xưa đến nay, những người làm được việc lớn, vốn dĩ chỉ có thể yên ổn thật sự vào những lúc một mình mà thôi.
Có một câu đối viết như thế này: “Chu hối ông bán nhật tĩnh tọa, Âu Dương tử phương dạ độc thư”. Dịch nghĩa: Bậc thầy Nho học Chu Hi rất thích dùng thời gian cả nửa ngày để ngồi yên tĩnh, Âu Dương Tu thì thường hay đọc sách vào buổi đêm yên tĩnh không một tiếng động. Cả hai người họ đều thích ở một mình để tìm thấy bản thân, và giúp thế giới nội hàm trở nên phong phí hơn.
Video đang HOT
Ở một mình giống như dòng nước. Nhìn qua, tưởng như vô vị, nhạt nhẽo, trì trệ, nhưng bên trong lại cuồn cuộn sóng, không nao núng, âm thầm hướng về biển cả rộng lớn.
Hãy biến những khoảnh khắc đơn độc trở nên giá trị
Khi ở một mình, an nhàn vô sự, bạn có thể tự mình làm vài món ăn ngon cho bản thân và gia đình, dọn dẹp căn phòng, khoác lên mình những món đồ thật xinh xắn, đeo tai nghe, vừa tản bộ trong công viên vừa nghe bài hát mà mình thích, cầm lên một cuốn sách, yên bình đi qua một buổi chiều…
Càng trưởng thành, càng thấu hiểu, sự đời vô thường. Càng ồn ã, càng biến động, không cẩn thận sẽ tự đánh mất bản thân. “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ. Người khôn, người tìm chốn lao xao”. Nhưng ai khôn, ai dại, những bậc hiền nhân thâm thúy nhất, đều có câu trả lời.
Bớt ổn ã một chút, tâm sẽ luôn bình lặng, không nao núng, trở thành nô lệ của danh lợi, luôn là chính mình. Từ đó, trí tuệ sẽ khai thông, tập trung vào mục tiêu quan trọng, tìm ra được con đường đúng đắn để cất bước.
Buông bỏ, buồn buông
Là một tu sĩ Phật giáo trong hơn 30 năm, Ajahn Brahm là trụ trì và người điều hành tâm linh của Hội Phật giáo Tây Úc.
Ông nổi tiếng trên toàn thế giới với tư cách là một bậc thầy tinh thần và diễn giả nổi tiếng.
Với sự khôn ngoan đi cùng với tuổi tác, Ajahn Brahm lại chia sẻ thêm 108 câu chuyện về những người bình thường chống lại thách thức của mỗi ngày mới trong cuốn "Buông bỏ, buồn buông". Chính sự nhẹ nhàng, thâm thúy trong cách kết thúc mỗi chương sách khiến người đọc không có cảm giác nặng nề hay đang bị dạy đời.
Tác giả lưu ý rằng trong Phật giáo, tức giận và xúc phạm đối phương được xem là "sự điên rồ tạm thời". Nhìn hành vi từ quan điểm đó, chúng ta có thể đáp lại sự vô lý của người đời bằng sự đồng cảm và công bằng, hơn là giận dữ hoặc hờn dỗi.
Album thường là nơi lưu giữ kỷ niệm đẹp nhất của chúng ta: Lễ tốt nghiệp, cuộc đi chơi, lễ cưới, hay bất cứ thứ gì đáng nhớ, đáng cười, đáng yêu. Tuy vậy, album trong đầu bạn lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Nó chứa rất nhiều đau buồn, nước mắt, lời xỉ vả, cay đắng, thù hận... Nhiều người thậm chí còn để những ký ức tồi tệ ám ảnh cả cuộc đời của mình. Vì vậy, Brahm đề nghị bạn thường xuyên thực hiện một cuộc thanh trừng những hình ảnh tiêu cực ra khỏi đầu mình.
Trong cuộc đời, muốn làm thứ gì, bạn phải được cấp phép: Giấy phép lái xe, Chứng chỉ hành nghề, Bằng đại học... Vì nỗi ám ảnh này, Brahm tự kết thúc cuốn sách này bằng tờ "Giấy phép Hạnh phúc" mà ông chứng nhận. "Giấy tờ này chính thức trao cho người cầm quyển sách quyền vĩnh viễn được hạnh phúc, vì bất kỳ lý do nào hay không cần lý do nào. Không ai được xâm phạm lên quyền này".
Nếu bạn cần sự chấp thuận của người khác rồi mới dám hạnh phúc, Brahm sẽ tặng bạn món quà mà bạn luôn mong mỏi. Bạn có thể hạnh phúc ngay bây giờ!
Câu chuyện Thiền sư và tách trà nóng hàm ẩn bài học về sự buông bỏ Cùng là đón nhận tách trà nóng từ vị sư nhưng mỗi người lại có hành động khác nhau, dẫn tới kết quả khác biệt. Bài học thâm thúy về sự buông bỏ từ đó thấu rõ trong tâm can mỗi người. Tình huống 1: Một thương gia đến tìm một nhà sư, ông hỏi: "Thưa thầy, nhiều khi con muốn buông bỏ...