Tử vi Nhật Bản (30/11) của 12 con giáp: Tuổi Thỏ (Mão) nên thương lượng, Tuổi Rồng (Thìn) kị khởi công
Tử vi Nhật Bản (30/11) của 12 con giáp: Tuổi Thỏ (Mão) nên thương lượng, Tuổi Rồng (Thìn) kị khởi công.
Như bao quốc gia phương Đông khác, Nhật Bản trước kia cũng đã từng dùng âm lịch để tính ngày, tháng, năm. Từ sau cuộc cải cách Minh Trị năm 1866, nước Nhật chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ văn hóa phương Tây và sau đó chuyển hẳn sang sử dụng dương lịch. Tuy nhiên đất nước mặt trời mọc vẫn luôn quy trì và tồn tại sâu đậm quan niệm về 12 con giáp trong văn hóa và quan niệm, họ coi đó như là dấu tích ghi vết những quá khứ hào hùng trong lịch sử dân tộc.
Qua các nghiên cứu tử vi phong thủy, ta có thể nhận ra rằng, 12 con giáp của người Nhật Bản không hoàn toàn giống với 12 con giáp của Việt Nam. Theo thứ tự từ xưa quy định, 12 con giáp ở Nhật lần lượt là: Tý (Chuột), Sửu (Bò), Dần (Hổ), Mão (Thỏ), Thìn (Rồng), Tị (Rắn), Ngọ (Ngựa), Mùi (Cừu), Thân (Khỉ), Dậu (Gà), Tuất (Chó) và Hợi (Lợn rừng).
Điểm khác biệt nhỏ thú vị giữa hai quốc gia là: Ở Việt Nam thì Sửu là Trâu còn ở Nhật Bản lại là Bò; Mão của ta là Mèo còn với họ là con Thỏ; Mùi với người Việt là con Dê thì với Nhật là con Cừu; con giáp cuối cùng với chúng ta là Hợi tức là Lợn thì với văn hóa Nhật Bản là con Lợn sống trong rừng sâu (Lợn rừng).
Người Nhật luôn tin rằng, trong khoa học Tử vi, tuổi tác có tầm ảnh hưởng nhất định tới tính cách và vận hạn mỗi người, bao gồm vận trình hàng ngày, hàng năm và trong cả cuộc đời. Hãy cùng khám phá tử vi Nhật Bản cho 12 con giáp hàng ngày có nét đặc trưng ra sao qua loạt bài viết tử vi Nhật Bản hàng ngày:
Thứ Sáu là ngày 24/10 âm lịch, ngày Bính Dần, tháng Qúi Hợi, năm Mậu Tuất.
Phương vị:
Hỷ thần: Hướng Tây Nam Tài thần: Hướng Đông Hắc thần: Hướng Nam
Hoàng đạo:
Mậu Tý (23h-1h): Thanh Long
Kỷ Sửu (1h-3h): Minh Đường
Nhâm Thìn (7h-9h): Kim Quỹ
Quý Tị (9h-11h): Bảo Quang
Ất Mùi (13h-15h): Ngọc Đường
Mậu Tuất (19h-21h): Tư Mệnh
Hắc đạo:
Canh Dần (3h-5h): Thiên Hình
Tân Mão (5h-7h): Chu Tước
Giáp Ngọ (11h-13h): Bạch Hổ
Bính Thân (15h-17h): Thiên Lao
Đinh Dậu (17h-19h): Nguyên Vũ
Kỷ Hợi (21h-23h): Câu Trận
Ngày này tốt cho việc tài lộc; khai trương; giao dịch, tốt nhiều việc. Kị: Khởi công, động thổ, xây dựng nhà cửa.
(Ảnh: Sidus)
Tuổi Chuột (tuổi Tý)
Khung giờ cát tường: 6h – 10h.
Khung giờ hung hại: 22h – 1h.
Việc nên làm: Tu tạo nhà cửa/nội thất, xuất hành, đính hôn, cưới hỏi, nhậm chức, cầu phúc, cầu tài, nhập trạch, lễ bái, giỗ chạp, gặp gỡ đàm phán.
Việc nên tránh: Không nên làm những việc trọng đại vào khung giờ này.
Tuổi Bò (tuổi Sửu)
Khung giờ cát tường: 8h – 10h.
Khung giờ hung hại: 17h – 19h.
Việc nên làm: Tu sửa nhà cửa, xây nhà, chuyển nhà, an sàng, nhập trạch, khai trương, khai kho, đính hôn, cưới hỏi, cầu tài, gặp gỡ, đàm phán, kí kết hợp đồng, giao dịch.
Việc nên tránh: Nhậm chức, xuất hành.
Tuổi Hổ (tuổi Dần)
Khung giờ cát tường: 6 – 10h.
Khung giờ hung hại: 21 – 22h.
Việc nên làm: Cầu phúc, cầu tự, đính hôn, cưới hỏi, xuất hành, cầu tài, khai trương, giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng, an sàng, lễ bái, giỗ chạp.
Việc nên tránh: Đi thuyền, nhập kho, xuất kho.
Video đang HOT
Tuổi Thỏ (tuổi Mão)
Khung giờ cát tường: 5 – 8h.
Khung giờ hung hại:15 – 17h.
Việc nên làm: Lễ bái, giỗ chạp, tu sửa nhà cửa, làm mới gian bếp, gặp gỡ, đàm phán, giao dịch, kí kết hợp đồng, cầu tài, đính hôn, cưới hỏi, nhập – xuất kho, chuyển nhà, an táng, nhậm chức, xuất hành.
Việc nên tránh: Không nên làm những việc trọng đại vào khung giờ này.
Tuổi Rồng (tuổi Thìn)
Khung giờ cát tường: 3h – 7h.
Khung giờ hung hại: 22h – 23h.
Việc nên làm: Đính hôn, cưới hỏi, an sàng, nhập trạch, chuyển nhà, tu sửa nhà cửa, an táng, gặp gỡ, đàm phán, giao dịch, kí kết hợp đồng, cầu tài, cầu phúc.
Việc nên tránh: Đây là khung giờ xấu nhất trong ngày với người tuổi Thìn, không nên làm các việc trọng đại trong khung giờ này.
Tuổi Rắn (tuổi Tỵ)
Khung giờ cát tường: 8h – 11h.
Khung giờ hung hại: 2h – 7h.
Việc nên làm: Đính hôn, cưới hỏi, nhập trạch, xây nhà, tu sửa nhà cửa/nội thất, gặp gỡ, đàm phán, kí kết giao dịch, nhậm chức, xuất hành, chuyển nhà, an sàng, khai quang.
Việc nên tránh: Động thổ, giỗ chạp, cầu lộc.
(Ảnh: Kpop)
Tuổi Ngựa (Ngọ)
Khung giờ cát tường: 5h – 8h.
Khung giờ hung hại: 19h – 21h..
Việc nên làm: Đính hôn, cưới hỏi, an sàng, giao dịch, kí kết hợp đồng, đàm phán, gặp gỡ, khai trương, khai kho, nhập – xuất kho, cầu tài, cầu tự.
Việc nên tránh: Đây là khung giờ xấu nhất trong ngày với người tuổi Ngọ, cần tránh thực hiện các việc quan trọng trong ngày.
Tuổi Cừu (tuổi Mùi)
Khung giờ cát tường: 7h – 9h.
Khung giờ hung hại: 21h – 22h.
Việc nên làm: Cầu tự, xuất hành, nhập trạch, nhập – xuất kho, đính hôn, cưới hỏi, tu sửa nhà cửa/nội thất, nhậm chức, an táng.
Việc nên tránh: Không nên làm những việc trọng đại vào khung giờ này.
Tuổi Khỉ (tuổi Thân)
Khung giờ cát tường: 6h – 8h.
Khung giờ hung hại: 1h – 4h.
Việc nên làm: Cầu tài, an táng, nhập trạch, gặp gỡ, đàm phán, giao dịch, kí kết hợp đồng, đính hôn, cưới hỏi, nhậm chức, khai quang, khai kho, tu sửa nhà cửa/nội thất.
Việc nên tránh: Không nên làm những việc trọng đại vào khung giờ này.
Tuổi Gà (tuổi Dậu)
Khung giờ cát tường: 7h – 11h.
Khung giờ hung hại: 15h – 19h.
Việc nên làm: Tu sửa nhà cửa/nội thất, làm mới gian bếp, đính hôn, cưới hỏi, chuyển nhà, nhập trạch, khai trương, khai kho, nhập – xuất kho, giao dịch, kí kết hợp đồng, đàm phán.
Việc nên tránh: Nhậm chức, xuất hành, lễ bái, giỗ chạp, cầu phúc, khai quang.
Tuổi Chó (tuổi Tuất)
Khung giờ cát tường: 6h – 8h.
Khung giờ hung hại:15h – 19h.
Việc nên làm: Cầu phúc, cầu tài, đính hôn, cưới hỏi, khai trương, kí kết hợp đồng, giao dịch, nhậm chức, xuất hành.
Việc nên tránh: Động thổ, tu sửa nhà cửa, nhậm chức.
Tuổi Lợn rừng (tuổi Hợi)
Khung giờ cát tường: 7h – 9h.
Khung giờ hung hại: 16h -20h.
Việc nên làm: An sàng, nhập trạch, khai trương, khai kho, cầu tự, cầu tài, cầu phúc, đính hôn, cưới hỏi, tu sửa nhà cửa/nội thất, chuyển nhà.
Việc nên tránh: Nhập liệm, xây nhà, đổ mái.
Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm.
Lục Bảo
Theo Đời sống & Pháp lý
Tử vi Nhật Bản (27/11) của 12 con giáp: Tuổi Gà (Dậu) thuận khai trương, tuổi Chó (Tuất) kị nhậm chức
Tử vi Nhật Bản (27/11) của 12 con giáp: Tuổi Gà (Dậu) thuận khai trương, tuổi Chó (Tuất) kị nhậm chức.
Như bao quốc gia phương Đông khác, Nhật Bản trước kia cũng đã từng dùng âm lịch để tính ngày, tháng, năm. Từ sau cuộc cải cách Minh Trị năm 1866, nước Nhật chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ văn hóa phương Tây và sau đó chuyển hẳn sang sử dụng dương lịch. Tuy nhiên đất nước mặt trời mọc vẫn luôn quy trì và tồn tại sâu đậm quan niệm về 12 con giáp trong văn hóa và quan niệm, họ coi đó như là dấu tích ghi vết những quá khứ hào hùng trong lịch sử dân tộc.
Qua các nghiên cứu tử vi phong thủy, ta có thể nhận ra rằng, 12 con giáp của người Nhật Bản không hoàn toàn giống với 12 con giáp của Việt Nam. Theo thứ tự từ xưa quy định, 12 con giáp ở Nhật lần lượt là: Tý (Chuột), Sửu (Bò), Dần (Hổ), Mão (Thỏ), Thìn (Rồng), Tị (Rắn), Ngọ (Ngựa), Mùi (Cừu), Thân (Khỉ), Dậu (Gà), Tuất (Chó) và Hợi (Lợn rừng).
Điểm khác biệt nhỏ thú vị giữa hai quốc gia là: Ở Việt Nam thì Sửu là Trâu còn ở Nhật Bản lại là Bò; Mão của ta là Mèo còn với họ là con Thỏ; Mùi với người Việt là con Dê thì với Nhật là con Cừu; con giáp cuối cùng với chúng ta là Hợi tức là Lợn thì với văn hóa Nhật Bản là con Lợn sống trong rừng sâu (Lợn rừng).
Người Nhật luôn tin rằng, trong khoa học Tử vi, tuổi tác có tầm ảnh hưởng nhất định tới tính cách và vận hạn mỗi người, bao gồm vận trình hàng ngày, hàng năm và trong cả cuộc đời. Hãy cùng khám phá tử vi Nhật Bản cho 12 con giáp hàng ngày có nét đặc trưng ra sao qua loạt bài viết tử vi Nhật Bản hàng ngày:
Thứ Hai là ngày 21/10 âm lịch, ngày Qúi Hợi, tháng Qúi Hợi, năm Mậu Tuất.
Phương vị Thần Tài: Hướng Tây Bắc
Hoàng đạo: Quý Sửu (1h-3h): Ngọc Đường,Bính Thìn (7h-9h): Tư Mệnh, Mậu Ngọ (11h-13h): Thanh Long, Kỷ Mùi (13h-15h): Minh Đường, Nhâm Tuất (19h-21h): Kim Quỹ, Quý Hợi (21h-23h): Bảo Quang.
Hắc đạo: Nhâm Tý (23h-1h): Bạch Hổ, Giáp Dần (3h-5h): Thiên Lao, Ất Mão (5h-7h): Nguyên Vũ, Đinh Tị (9h-11h): Câu Trận, Canh Thân (15h-17h): Thiên Hình, Tân Dậu (17h-19h): Chu Tước.
Ngày này tốt cho việc khởi tạo, chôn cất, cưới gả, xây cất, đào ao giếng, khai mương rạch, các vụ thủy lợi, khai trương, dọn cỏ phá đất. Kị: Đóng giường, lót giường, đi thuyền.
Tuổi Chuột (tuổi Tý)
Khung giờ cát tường: 8h - 10h.
Khung giờ hung hại: 22h - 1h.
Việc nên làm: Đính hôn, cưới hỏi, cầu tài, cầu tự, lễ bái, giỗ chạp, an táng, nhập trạch, an sàng, tu sửa nhà cửa, xuất hành, khai trương, kí kết hợp đồng, giao dịch.
Việc nên tránh: Không nên làm những việc trọng đại vào khung giờ này.
Tuổi Bò (tuổi Sửu)
Khung giờ cát tường: 7h - 8h.
Khung giờ hung hại: 17h - 19h.
Việc nên làm: Làm mới gian bếp, lễ bái, giỗ chạp, cầu phúc, cầu tự, cầu tài, chuyển nhà, an táng, tu sửa nhà cửa, nhập - xuất kho, đính hôn, cưới hỏi.
Việc nên tránh: Nhậm chức, xuất hành, tố tụng, tu sửa nhà cửa, chuyển nhà.
Tuổi Hổ (tuổi Dần)
Khung giờ cát tường: 7 - 10h.
Khung giờ hung hại: 11 - 13h.
Việc nên làm: Cầu tự, đính hôn, cưới hỏi, cầu tài, khai trương, giao dịch, an sàng, gặp gỡ, đàm phán, kí kết hợp đồng, nhậm chức, xuất hành.
Việc nên tránh: Không nên làm những việc trọng đại vào khung giờ này.
Tuổi Thỏ (tuổi Mão)
Khung giờ cát tường: 9 - 11h.
Khung giờ hung hại: 1 - 2h.
Việc nên làm: Xây nhà, chuyển nhà, tu sửa nhà cửa, an sàng, nhập trạch, khai trương, khai kho, xuất - nhập kho, nhậm chức, xuất hành, gặp gỡ, đàm phán, kí kết hợp đồng, đính hôn, cưới hỏi.
Việc nên tránh: Cầu phúc, lễ bái, giỗ chạp.
Tuổi Rồng (tuổi Thìn)
Khung giờ cát tường: 8h - 11h.
Khung giờ hung hại: 3h - 5h.
Việc nên làm: Đính hôn, cưới hỏi, cầu tài, cầu tự, lễ bái, giỗ chạp, an táng, nhập trạch, an sàng, tu sửa nhà cửa, xuất hành, khai trương, kí kết hợp đồng, giao dịch.
Việc nên tránh: Nhậm chức, xuất hành, động thổ, lễ bái, giỗ chạp, khai quang.
Tuổi Rắn (tuổi Tỵ)
Khung giờ cát tường: 3h - 5h.
Khung giờ hung hại:12h - 14h.
Việc nên làm: Cầu tài, gặp gỡ, đàm phán, đính hôn, cưới hỏi, nhập - xuất kho, chuyển nhà, nhập trạch, an sàng, tu sửa nhà cửa, làm mới gian bếp.
Việc nên tránh: Lễ bái, giỗ chạp, cầu phúc.
Tuổi Ngựa (Ngọ)
Khung giờ cát tường: 9h - 13h.
Khung giờ hung hại: 15h - 17h.
Việc nên làm: Nhậm chức, xuất hành, đính hôn, cưới hỏi, cầu phúc, cầu tài, cầu tự, kí kết giao dịch, an sàng, tu sửa nhà cửa, khai trương.
Việc nên tránh: Đây là khung giờ xấu nhất trong ngày với người tuổi Ngọ, cần tránh thực hiện các việc quan trọng trong ngày.
Tuổi Cừu (tuổi Mùi)
Khung giờ cát tường: 6h - 9h.
Khung giờ hung hại: 19h - 21h.
Việc nên làm: Nhậm chức, xuất hành, đính hôn, cưới hỏi, cầu phúc, cầu tài, cầu tự, kí kết giao dịch, an sàng, tu sửa nhà cửa, khai trương.
Việc nên tránh: Đổ mái, xây nhà, nhập liệm.
Tuổi Khỉ (tuổi Thân)
Khung giờ cát tường: 15h - 7h.
Khung giờ hung hại: 3h - 5h.
Việc nên làm: Đính hôn, cưới hỏi, làm mới gian bếp, gặp gỡ, đàm phán, nhập - xuất kho, chuyển nhà, tu sửa nhà cửa, an táng.
Việc nên tránh: Không nên làm những việc trọng đại vào khung giờ này.
Tuổi Gà (tuổi Dậu)
Khung giờ cát tường: 4h - 7h.
Khung giờ hung hại: 17h - 19h.
Việc nên làm: Nhậm chức, xuất hành, cầu tài, gặp gỡ, đính hôn, cưới hỏi, nhập trạch, khai trương, an táng, nhập - xuất kho, làm mới gian bếp, tu sửa nhà cửa.
Việc nên tránh: Xuất hành, động thổ, nhậm chức, tu sửa nhà cửa, cầu phúc, an táng.
Tuổi Chó (tuổi Tuất)
Khung giờ cát tường: 3h - 6h.
Khung giờ hung hại: 15h - 17h.
Việc nên làm: An sàng, an táng, nhập trạch, chuyển nhà, tu sửa nhà cửa/nội thất, gặp gỡ, đàm phán, kí kết hợp đồng, giao dịch, đính hôn, cưới hỏi.
Việc nên tránh: Cầu phúc, khai quang, lễ bái, giỗ chạp, nhậm chức, xuất hành.
Tuổi Lợn rừng (tuổi Hợi)
Khung giờ cát tường: 12h - 15h.
Khung giờ hung hại: 17h - 19h.
Việc nên làm: Cầu phúc, cầu tự, đính hôn, cưới hỏi, khai trương, giao dịch, gặp gỡ, đàm phán, an sàng, khai kho, nhập - xuất kho, đổ mái, xây nhà.
Việc nên tránh: Động thổ, tu sửa nhà cửa, nhậm chức, xuất hành.
Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm.
Lục Bảo
Theo Đời sống & Pháp lý
Tử vi Nhật Bản (26/11) của 12 con giáp: Tuổi Cừu (Mùi) nên gặp gỡ, tuổi Khỉ (Thân) kị xây nhà Tử vi Nhật Bản (26/11) của 12 con giáp: Như bao quốc gia phương Đông khác, Nhật Bản trước kia cũng đã từng dùng âm lịch để tính ngày, tháng, năm. Từ sau cuộc cải cách Minh Trị năm 1866, nước Nhật chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ văn hóa phương Tây và sau đó chuyển hẳn sang sử dụng dương lịch. Tuy...