Tư thế nằm ngủ của trẻ sơ sinh nào tốt nhất?

Theo dõi VGT trên

Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh SIDS đã cướp đi sinh mạng của gần 2.500 trẻ mỗi năm ở Mỹ. Khoảng 80% trường hợp trẻ sơ sinh tử vong đột ngột và bất ngờ là do tư thế nằm ngủ của trẻ sơ sinh.

Điều cần thiết của các ông bố bà mẹ đang có một em bé sơ sinh đó là tìm hiểu về các tư thế nằm ngủ an toàn và không an toàn để hạn chế các rủi ro trên.

1. Ngủ ở tư thế ngửa

Viện sức khỏe và phát triển con người Hoa Kỳ (NICHD) cho biết đây là tư thế nằm ngủ tốt nhất cho trẻ sơ sinh, giảm nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh vì nó giữ cho đường thở của trẻ được thông suốt.

Tư thế nằm ngủ của trẻ sơ sinh nào tốt nhất? - Hình 1

Đây là tư thế nằm ngủ tốt nhất cho trẻ sơ sinh – Ảnh minh họa: Internet

Kể từ khi Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ đưa ra khuyến nghị nên cho trẻ sơ sinh ngủ ngửa, tức là đặt toàn bộ lưng xuống giường, vào năm 1992, tỷ lệ SIDS đã giảm hơn 50%.

Rủi ro liên quan đến tư thế nằm ngủ ngửa: Nếu trẻ sơ sinh ngủ ngửa trong một thời gian dài ở cùng một vị trí, điều này có thể khiến đầu của bé bị xẹp, làm phẳng mặt sau của hộp sọ. Tuy nhiên, hình dạng đầu thường sẽ trở nên bình thường khi trẻ tròn một năm tuổi và hiếm khi cần điều trị.

2. Ngủ sấp

Một số chuyên gian ngăn cản các bậc cha mẹ cho em bé ngủ sấp vì tư thế ngủ này gây áp lực lên hàm của em bé, làm hẹp đường thở và hạn chế hơi thở.

Nếu em bé ngủ với tư thế bụng áp xuống giường, mặt bé rất gần với tấm trải giường và tiếp tục hít thở không khí, khả năng bé ngạt thở rất cao nếu mũi bé bị lún xuống gối hoặc khăn. Bên cạnh đó, bé có thể hít phải vi khuẩn có mặt trên bề mặt nệm.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, do tình trạng y tế đặc biệt, các bác sĩ có thể khuyên cha mẹ nên cho bé ngủ sấp thay vì nằm ngửa.

Tư thế nằm ngủ của trẻ sơ sinh nào tốt nhất? - Hình 2

Video đang HOT

Nằm sấp rất dễ dẫn đến chứng đột tử ở trẻ sơ sinh – Ảnh minh họa: Internet

Một số bác sĩ tin rằng ngủ sấp có thể tốt cho trẻ sơ sinh bị trào ngược dạ dày nghiêm trọng hoặc có dị tật đường hô hấp trên như Hội chứng Pierre Robin, dẫn đến các đợt tắc nghẽn đường thở cấp tính. Song các bác sĩ nên xem xét thật kĩ các lợi ích và rủi ro tiềm năng trước khi đề xuất tư thế này.

Nguy cơ nôn mửa cũng là một trong những lí do quan trọng để chọn tư thế ngủ sấp, vì các bác sĩ tin rằng: Sẽ rất nguy hiểm nếu em bé nôn khi ngủ ở tư thế ngửa. Họ nghĩ rằng trẻ sơ sinh không đủ sức để quay đầu. Tuy nhiên thực tế trẻ sơ sinh ngủ ngửa không gặp khó khăn gì khi quay đầu sang một bên để nôn.

Ngoài ra, một đứa trẻ bị đau bụng ngủ sấp có thể làm giảm hơi thừa trong dạ dày, tuy nhiên, điều này là không cần thiết vì bác sĩ luôn luôn khuyên cha mẹ nên giữ một khoảng cách thời gian nhất định giữa bữa ăn và giấc ngủ của trẻ cũng như áp dụng các tư thế vỗ ợ hơi sau khi ăn.

3. Ngủ nghiêng

Tư thế ngủ nghiêng người sang một bên cũng không an toàn cho trẻ sơ sinh, vì khả năng giữ thăng bằng cơ thể của trẻ khá kém, chúng có thể bị đổ người sang tư thế nằm sấp lúc phụ huynh không để ý, làm tăng nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh.

Tư thế nằm ngủ của trẻ sơ sinh nào tốt nhất? - Hình 3

Tư thế ngủ nghiêng không an toàn cho trẻ sơ sinh – Ảnh minh họa: Internet

4. Lời khuyên cho giấc ngủ an toàn

Nên sử dụng nệm cứng hơn là nệm quá mềm, giường nước hoặc ghế sofa cho bé ngủ. Các chuyên gia đề nghị không nên sử dụng miếng đệm, gối, giường lông mịn hoặc đạt thú nhồi bông xung quanh em bé trong cũi. Nói một cách đơn giản, bất cứ vật gì có thể che lấp đầu em bé trong khi ngủ không được khuyến khích.

Tránh che đầu bé: mẹ chỉ nên đắp chăn lên đến ngực của em bé với hai cánh tay để lộ ra ngoài, nhằm tránh việc dịch chuyển chăn lên đầu và gây ngạt thở. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyên các bà mẹ nên sử dụng túi ngủ trẻ em để giữ ấm cho bé. Túi ngủ có cổ và nách và không có mũ trùm đầu được xem là an toàn nhất.

Trẻ sơ sinh nên được mặc quần áo mỏng, nhẹ khi ngủ, tránh bó quá nhiều và kiểm tra nhiệt độ bé cơ thể bé có bị ủ quá nóng hay không. Duy trì môi trường ngủ mát mẻ.

Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ từng công bố nghiên cứu về việc sử dụng núm vú giả khi ngủ giúp bé ngăn ngừa đột tử sơ sinh. Tuy nhiên, đừng ép bé phải ngậm nếu bé không muốn hoặc nếu nó rơi ra khỏi miệng bé khi ngủ.

Tư thế nằm ngủ của trẻ sơ sinh nào tốt nhất? - Hình 4

Sử dụng núm vú giả khi ngủ giúp bé ngăn ngừa đột tử sơ sinh – Ảnh minh họa: Internet

Nên đặt giường hoặc cũi của bé trong phòng ngủ của bố mẹ để thuận tiện việc cho bú và giúp bé gần gũi với bố mẹ hơn. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh không nên ngủ chung giường với bố mẹ, người lớn, anh chị em hoặc những đứa trẻ khác. Sinh đôi hoặc sinh nhiều hơn nên được ngủ riêng từng bé.

Các bậc cha mẹ nên chú ý tư thế nằm ngủ của trẻ sơ sinh để giúp bé ngủ ngon và tránh được các rủi ro khi ngủ.

Theo phunusuckhoe

Bé trai 10 tháng tuổi người lạnh toát và ra đi trong giấc ngủ, đằng sau đấy là lời cảnh báo về sai lầm mà nhiều cha mẹ có thể sẽ mắc phải

Sự ra đi của bé trai này chính là lời cảnh báo cho các cha mẹ về tư thế ngủ an toàn cho trẻ sơ sinh.

Bé trai 10 tháng tuổi Mikhael Sufyan Muhammad Syafiq được tìm thấy đã chết trong cũi sau khi bị một người trông trẻ cho ngủ trong tư thế úp mặt xuống. Theo tờ News Straits Times, khi được tìm thấy bé đã không còn ý thức gì.

Mẹ của bé, chị Nur Syazwanie Mustaffa, 27 tuổi đau khổ cho biết cho biết đứa con 10 tháng tuổi của cô được tìm thấy nằm úp mặt và bất tỉnh trong chiếc nôi tại nhà của người giữ trẻ: "Tôi đã suy sụp khi thấy mặt và cơ thể con trai mình chuyển sang màu xanh. Bản năng làm mẹ của tôi mách bảo rằng rằng con đã ra đi thật rồi".

Theo như người trông trẻ, cô đã đặt đứa Mikhael ngủ úp mặt sau khi tắm cho bé xong. Sau khi để Mikhael ở đó trong 30 phút, cô đi vào để kiểm tra thì phát hiện bé đã qua đời. Tất cả liền vội vàng đưa Mikhael đến đơn vị cấp cứu của bệnh viện Sungai Buloh (Malaysia), nhưng bác sĩ tuyên bố rằng Mikhel đã qua đời.

Bé trai 10 tháng tuổi người lạnh toát và ra đi trong giấc ngủ, đằng sau đấy là lời cảnh báo về sai lầm mà nhiều cha mẹ có thể sẽ mắc phải - Hình 1

Em bé 10 tháng tuổi Mikhael Sufyan Muhammad Syafiq được tìm thấy nằm úp mặt và bất tỉnh trong chiếc nôi tại nhà của người giữ trẻ.

Cô Nur cho biết mình cũng đã dặn người giữ trẻ nên theo dõi Mikhael cẩn thận hơn vì bé đang bị cúm.

"Ở nhà, Mikhael ngủ nghiêng hoặc úp mặt, nhưng chúng tôi không dùng nôi. Người giữ trẻ đã yêu cầu tôi mang một cái nôi đến nhưng tôi từ chối".

Báo cáo ban đầu tiết lộ rằng Mikhael chết do chất nhầy trong phổi khiến bé bị khó thở, ngoài ra còn có xuất huyết trong ruột của bé nhưng không có yếu tố tội phạm nào được tìm thấy trong vụ việc.

Các lưu ý an toàn cho giấc ngủ của trẻ cha mẹ nên nhớ:

Trước khi trẻ được một tuổi, chúng có nguy cơ đột tử không rõ nguyên nhân trong giấc ngủ. Điều này là do trẻ không thể tự lật người được nếu bị không may bị nằm sấp mặt xuống. Tất cả những người chăm sóc NÊN phải biết về nguy cơ này, điều quan trọng là tạo ra môi trường ngủ an toàn nhất có thể cho trẻ.

Dưới đây là một số lưu ý quan trọng cha mẹ cần nhớ đến:

1. Loại bỏ hết những vật hay chất liệu mềm quanh chỗ trẻ ngủ

Hãy chắc chắn rằng cũi hoặc nôi của em bé không có chăn, gối mềm hoặc đồ chơi nhồi bông. Tất cả những thứ này đều là mối nguy hiểm không phải ai cũng biết. Khăn trải giường và chăn trẻ em cũng có thể gây ra nguy hiểm nếu bạn không cẩn thận. Hãy luôn đảm bảo đặt trẻ ngủ trên bề mặt phẳng và không có nếp gấp.

2. Chọn trang phục ngủ phù hợp

Bé trai 10 tháng tuổi người lạnh toát và ra đi trong giấc ngủ, đằng sau đấy là lời cảnh báo về sai lầm mà nhiều cha mẹ có thể sẽ mắc phải - Hình 2

Ảnh minh họa

Mới gần đây, một đứa trẻ ba tuổi đã bị nghẹt thở trong khi đang ngủ. Rất may, bé đã sống sót nhưng cha mẹ hãy thử tưởng tượng những gì sẽ xảy ra nếu sự cố này liên quan đến một em bé vẫn còn kém phát triển chức năng vận động.

Trong một trường hợp khác, một em bé bốn tháng tuổi chết ngạt trong chính chiếc nôi của mình. Những trường hợp như thế này cho thấy tầm quan trọng của việc không mặc quần áo quá rộng hoặc quấn trẻ trong các loại vải lớn. Nghẹt thở ở trẻ có thể xảy ra bất cứ lúc nào, không chỉ trong bữa ăn.

3. Loại bỏ tất cả những nguy hiểm tiềm ẩn xung quanh

Ngay cả các phụ kiện tương chừng vô hại như điện thoại di động và đèn cũng có thể gây nguy hiểm. Một đứa trẻ 16 tháng tuổi đã từng bị siết cổ đến chết trong chiếc cũi của mình sau khi bé giật mạnh chiếc đèn treo tường.

Nguồn: Parent

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

5 loại thực phẩm 'ngăn cản' cơ thể hấp thụ canxi
20:25:20 06/11/2024
Người đàn ông mắc uốn ván từ nguyên nhân hiếm gặp
05:27:10 07/11/2024
Mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh tật trước sinh và sơ sinh
20:46:07 06/11/2024
Ung thư và những căn nguyên cần biết
10:12:30 06/11/2024
Hai thứ đơn giản đến không ngờ có thể giúp ngừa 15 loại ung thư
10:14:40 06/11/2024
5 loại đồ uống giúp kéo dài tuổi thọ
20:56:37 06/11/2024
Các bài thuốc chữa bệnh từ lá mơ lông
05:24:28 07/11/2024
Trẻ 2-3 tuổi cong vẹo cột sống vì xem điện thoại thường xuyên
10:34:17 06/11/2024

Tin đang nóng

Nóng nhất Weibo: Selena Gomez lộ video nhạy cảm trong tiệc thác loạn 72 giờ đồng hồ của "ông trùm" Diddy?
15:08:29 07/11/2024
Cho thôi việc nữ hiệu trưởng trong vụ lùm xùm khay cơm giáo viên lèo tèo 2 miếng chả
14:03:10 07/11/2024
Choáng ngợp trước hôn lễ cặp đôi đồng giới Vbiz: Huy động 2 xe tải hoa tươi, dàn sao "quậy" banh nóc
16:49:43 07/11/2024
Nữ diễn viên gạo cội Vbiz tố bị quỵt cát xê, nhìn đến số tiền mới sốc
17:18:35 07/11/2024
Bức ảnh khiến ông Donald Trump nhận "cơn mưa" lời khen về cách dạy dỗ con cháu
14:09:04 07/11/2024
Phi Thanh Vân công khai bạn trai mới: "Tôi được anh nuông chiều như một nàng công chúa"
17:21:46 07/11/2024
Hoa hậu Đoàn Thiên Ân chính thức lên tiếng về bức ảnh hẹn hò tình cảm cùng trai lạ ở quán cafe
13:30:41 07/11/2024
Trường Giang lần đầu khoe cận diện mạo quý tử, visual "ngoan xinh iu" y hệt Nhã Phương
15:10:46 07/11/2024

Tin mới nhất

Dấu hiệu cơ thể đang thiếu Omega-3

19:40:23 07/11/2024
Nghiên cứu của Đại học Oxford cho thấy, những người tiêu thụ nhiều Omega-3 sẽ ngủ ngon hơn. Nếu thiếu axit béo này cơ thể sẽ khó đi vào giấc ngủ, thậm chí là thường xuyên mất ngủ.

Bệnh nhân ung thư vú tử vong vì ngộ độc thuốc nam không rõ nguồn gốc

19:07:31 07/11/2024
Sau 1 thời gian điều trị tại Trung tâm Chống độc, bệnh nhân đã tỉnh. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn đang phải điều trị tích cực để hồi sức gan bằng các phương pháp lọc máu, thay huyết tương, dùng thuốc giải độc.

118 trường hợp điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV

19:01:09 07/11/2024
PrEP là điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV cho những người nguy cơ nhiễm HIV cao, là một trong những can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV được đánh giá hiệu quả hiện nay.

Tin mừng cho người thích ăn chuối

14:12:05 07/11/2024
Chuối có thể được ăn trực tiếp, ăn cùng bánh mì, bánh kếp hay sinh tố. Loại trái cây này không chỉ ngon miệng mà còn bổ dưỡng, giúp cơ thể người thay đổi theo hướng tích cực.

Ứng dụng của gừng trong chăm sóc sức khỏe và những thắc mắc thường gặp

13:03:57 07/11/2024
Tinh dầu gừng có thể được sử dụng bằng cách pha loãng 3 đến 5 giọt tinh dầu trong 1 muỗng canh dầu thực vật (dầu ô liu, dừa hoặc hạnh nhân) và thoa lên da, xoa bóp để điều trị đau cơ hoặc đau thấp khớp.

Phẫu thuật thành công cho bệnh nhân cao tuổi bị bướu giáp khổng lồ 30 năm

09:59:55 07/11/2024
Bướu giáp khổng lồ là bệnh lý hiếm gặp, khối u kích thước lớn ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống như gây khó nuốt, khó thở, run tay, khàn giọng... Phẫu thuật bướu giáp khổng lồ tiềm ẩn nhiều nguy cơ và tai biến.

Quảng Ngãi nỗ lực giảm tình trạng sinh con tại nhà

09:05:32 07/11/2024
Cũng vì lý do trên, không ít phụ nữ dân tộc thiểu số sinh con tại nhà, không có cán bộ chuyên môn y tế giúp đỡ, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai biến sản khoa, dẫn đến tử vong mẹ, tử vong sơ sinh.

Trẻ sưng đau vùng háng, khó ngồi, cảnh giác với viêm khớp háng

09:02:43 07/11/2024
Trong trường hợp viêm khớp háng ở trẻ em kéo dài, không được điều trị sẽ xuất hiện những triệu chứng nặng là đau dữ dội khớp háng. Khi đó, ngay cả việc mặc quần hoặc ngồi cũng khá khó khăn với trẻ.

Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước bị thiếu i-ốt trên thế giới

09:00:30 07/11/2024
Góp ý về Dự thảo, nhiều hiệp hội, ngành hàng thực phẩm cho rằng, quy định nói trên gây tốn kém, khó khăn cho sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà hiệu quả cho sức khỏe cộng đồng lại rất thấp.

Làm gì khi thấy choáng váng vì tụt huyết áp?

08:49:19 07/11/2024
Phương pháp điều trị phải tùy thuộc vào bệnh lý chính gây ra huyết áp thấp. Ví dụ, trong trường hợp dùng quá liều các thuốc hạ huyết áp, người dân phải điều chỉnh lại thuốc và liều lượng. Trường hợp do các bệnh nội tiết thì phải điều tr...

Hội chứng Mallory-Weiss chữa thế nào?

08:47:06 07/11/2024
Phụ nữ mang thai bị nghén nặng. Mặc dù ít khi bị xuất huyết, nhưng nếu bệnh nhân có mắc kèm theo tăng áp lực tĩnh mạch cửa hay rối loạn đông máu thì có thể xảy ra xuất huyết nghiêm trọng.

Số ca mắc bệnh sởi tại Đồng Nai tiếp tục tăng mạnh, sốt xuất huyết, tay chân miệng giảm sâu

07:25:37 07/11/2024
Tỉnh Đồng Nai đã kết thúc Chiến dịch Tiêm vaccine sởi - rubella với 97,3% trẻ từ 1-10 tuổi trong toàn tỉnh được tiêm vaccine. Dự kiến sau 10 ngày nữa, số ca mắc sởi sẽ được kiểm soát.

Có thể bạn quan tâm

Bộ Y tế khẳng định việc sử dụng muối I ốt không gây bệnh cường giáp

Thế giới

19:37:35 07/11/2024
Ngày 7/11, Bộ Y tế đã phản hồi những thông tin xoanh quanh việc cho rằng quy định toàn dân sử dụng muối I ốt tại Việt Nam sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp, hoặc các bệnh lý khác cho người thừa I ốt.

Sốc nặng với nhan sắc xuống cấp của "mỹ nhân trốn thuế" sau 1 năm rời khỏi showbiz

Sao châu á

19:19:23 07/11/2024
Ngoại hình thay đổi cộng với việc ăn mặc thiếu chăm chút khiến Tống Tổ Nhi bị nhận xét già trước tuổi, trông như bà thím .

"My Sói" Thu Quỳnh không còn thích trai hư, từng nhận cát-xê 90.000 đồng

Sao việt

19:16:01 07/11/2024
Tình yêu chỉ là một phần nhỏ trong mối quan hệ của chúng tôi thôi. Người đó vừa là bạn, vừa là người yêu, là một người mà tôi có thể chia sẻ được.

Trương Ngọc Ánh và chồng cũ Trần Bảo Sơn bất ngờ trở lại

Hậu trường phim

19:08:58 07/11/2024
Trần Bảo Sơn bắt tay khởi động lại bộ phim Con đường vô tận (Endless Road) do anh sản xuất kiêm biên kịch, đạo diễn và diễn viên.

Profile gây choáng của Phó Giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2024

Netizen

19:08:04 07/11/2024
Sau khi nhận bằng tốt nghiệp, cô Trần Ngọc Mai quay trở về nước và công tác tại Học viện Ngân hàng. Cô nhận bằng Tiến sĩ vào năm 2021 tại trường Đại học Ngoại thương (Hà Nội).

TP.HCM: Tai nạn thương tâm trên đường Phan Văn Hớn khiến một phụ huynh tử vong

Tin nổi bật

19:04:51 07/11/2024
Một vụ tai nạn giao thông giữa xe máy và xe bồn vừa xảy ra trên đường Phan Văn Hớn (Q.12) khiến 1 người phụ nữ tử vong, bé gái bị thương nặng.

TP.HCM: Bắt 2 kẻ gian vào bãi xe ở Nhà văn hóa Thanh niên trộm tài sản

Pháp luật

18:58:37 07/11/2024
Ngày 7.11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.1 (TP.HCM) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Mai Minh Đức (23 tuổi, ở H.Bình Chánh) và Võ Tấn Dũng (25 tuổi, ở Q.5) để xử lý về hành vi trộm cắp tài sản.

Bức ảnh phong thần của mỹ nhân Hoa ngữ đẹp nhất hiện tại: Nhan sắc khuynh thành lại khiến netizen tiếc nuối?

Phim châu á

18:49:37 07/11/2024
Đảm nhận vai nữ chính Lăng Diệu Diệu trong phim Vĩnh dạ tinh hà , mỹ nhân sinh năm 1995 khiến khán giả chết mê chết mệt bởi sự đáng yêu cùng nhan sắc vô cùng xinh xắn.

CĐV kêu gọi HLV Kim Sang-sik đưa 'cơn lốc đường biên' của Nam Định lên tuyển

Sao thể thao

17:51:39 07/11/2024
Nhiều CĐV kêu gọi HLV Kim Sang-sik đưa hậu vệ Nguyễn Văn Vĩ lên tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2024. Tối 6/11, CLB Nam Định đã có màn ngược dòng ấn tượng trước Tampines Rovers tại Cúp C2 châu Á.

Cảnh nóng điên rồ đến mức bị cắt trong bom tấn 18+ hot nhất hiện tại

Phim âu mỹ

17:27:09 07/11/2024
Ngày 1/11, siêu phẩm 18+ The Substance đã chính thức đổ bộ các rạp chiếu trên cả nước, đem tới một bữa tiệc kinh dị máu me cực kỳ mãn nhãn tới người hâm mộ.

Thi thể Liam Payne đã được đưa về Anh

Sao âu mỹ

16:39:31 07/11/2024
Theo nguồn tin từ Page Six, thi thể của Liam Payne cuối cùng cũng được đưa từ Argentina về Anh để an táng vào hôm nay.