Tư liệu: Máy bay Mỹ đã không thể miễn dịch trước tên lửa Dvina ở Việt Nam
báo Sputnik của Nga ngày 19/3/2016 có bài viết với tiêu đề “Mỹ đa không thê “lam mu” tên lửa Liên Xô ở Việt Nam”.
Tên lửa phong không Dvina Liên Xô viện trợ cho Việt Nam.
Trong báo cáo tư liệu thuộc loat bai vê lịch sử Việt Nam nửa thế kỷ trước, báo Sputnik của Nga ngày 19/3/2016 có bài viết với tiêu đề “Mỹ đa không thê “lam mu” tên lửa Liên Xô ở Việt Nam”
Theo Sputnik, kể từ mùa hè năm 1965, cac tổ hợp tên lửa phòng không Dvina cua Liên Xô tiên tiến nhất tại thời điểm đó đã trở thành một lá chắn đáng tin cậy của bầu trời Viêt Nam.
Quân đội Mỹ khi đó đa phải hứng chịu thiệt hại trong môi cuôc không kich khi sứ mệnh của họ vướng phải sự kháng cự của Việt Nam, đặc biệt là khi quân đội Việt Nam sử dụng tô hơp tên lửa phong không Dvina do Liên Xô viện trợ.
Cuối năm 1967, đa xay ra điêu bất ngờ đôi vơi cac chuyên gia Liên Xô và lực lượng tên lửa phòng không của Việt Nam.
Cac máy bay Mỹ gần như đã có khả năng “miễn dịch” đối với tên lửa do Liên Xô viện trợ. Tên lửa tư may bay Mỹ băt đâu đánh trúng cac tô hơp tên lửa trên măt đất của Việt Nam.
Video đang HOT
Theo hồi ức cua Alexander Suchilov, người đứng đầu nhom chuyên gia quân sự Liên Xô tại Việt Nam, vao cuối những năm 60, trong thơi gian cuộc chiến Ả Rập-Israel vào mùa hè năm 1967, Israel đa bắt giữ một số tô hơp tên lưa Liên Xô được trang bị cho quân đội Ai Cập, đây la tô hơp cung loai vơi thiêt bi quân sư đươc sư dung ở Việt Nam.
Các chuyên gia Mỹ từ đó đã nghiên cứu rât ky lương cac tô hơp đo và tìm ra cách can thiệp vào hệ thống dẫn đường của các tên lửa Dvina.
Người Mỹ cũng đã bắt đầu sử dụng tên lửa chống radar điều khiển Shrike. Kêt qua la, ngay sau khi phat hiên tin hiêu radar trên măt đât, phi công My phong tên lưa Shrike va no bay đung vao muc tiêu phat ra tin hiêu và đâm vào anten cua tô hơp tên lưa.
Theo ông Alexander Suchilov, co thê khăng đinh răng, các tên lửa Liên Xô tại Việt Nam chỉ bị vô hiệu hóa chỉ trong một vài ngày.
Trong những ngày đo, Alexander Suchilov cho rằng, các đại diện quân sự của Việt Nam từng quan ngại với các trương nhóm chuyên gia Liên Xô rằng các tên lửa được viện trợ có thể đã cũ.
Tuy nhiên, các chuyên gia Liên Xô đa hiêu ro răng điều này không đúng. Ho đa ap dung một loạt các biện pháp để hoàn thiện cac tô hơp tên lửa trang bi cho Quân đôi Nhân dân Viêt Nam đê đap tra chiến thuật mới của Mỹ.
Kêt qua la, khi máy bay Mỹ phong Shrike theo chùm radar từ mặt đất, thi các chuyên gia Liên Xô ngay lâp tưc lam cho tin hiêu radar đôi hương va tắt trạm hướng dẫn.
Tên lửa Shrike rơi xuông đât ơ khoang cach 3-4 km các tổ hợp phóng tên lửa SAM của Việt Nam.
Tên lửa Dvina trong một cuộc tập trận của quân đội Việt Nam.
Theo Alexander Suchilov, chuyên gia Liên Xô đa sư dung phương phap được gọi là “khởi đầu sai” tưc là cho mơ may phát tin hiêu điều khiển tên lửa mà không phong qua tên lửa, kêt qua la các phi công Mỹ co phan ưng sai lâm.
Sau khi tiêp nhân tin hiêu vê viêc phong tên lưa, phi công My tưởng lầm là trận địa tên lửa của Việt Nam đã khai hỏa, ngay lập tức, họ bắt đầu thực hiện các đông thai chống tên lửa, do đo hiệu quả của các vu băn vao các mục tiêu thực sự đa giảm đi rất nhiều.
Tất cả điều này đã làm tăng đáng kể hiệu quả của cac cuôc tân công tên lửa vao máy Không quân Mỹ.
Theo Sputnik, nếu vao cuôi năm 1967 cac tô hơp tên lưa bi gây nhiễu năng va phai dùng từ 9-10 qua đan đê băn rơi môt may bay My, thi kê tư đầu năm 1968 đa dung bình quân từ 4-5 quả đạn diệt được một máy bay đich.
Hòa Bình (theo Sputnik)
Theo_Người Đưa Tin
Nga bắn thử tên lửa 3M22 Zircon không thể đánh chặn
Quân đội Nga bắt đầu tiến hành thử nghiệm tên lửa siêu thanh 3M22 Zircon với tốc độ lên đến Mach 6 và gần như không thể đánh chặn.
Quân đội Nga bắt đầu tiến hành thử nghiệm tên lửa siêu thanh 3M22 Zircon với tốc độ lên đến Mach 6 và gần như không thể đánh chặn.
Tên lửa siêu thanh 3M22 Zircon đã được thử nghiệm từ bệ phóng trên mặt đất, một nguồn tin trong Tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga tiết lộ với Ria Novosti. Tên lửa mới có tốc độ lên đến Mach 5 hoặc Mach 6 ( 6.123-7.347 km/h), tầm bắn khoảng 400 km.
Nguồn tin cho biết thêm, tên lửa Zircon sẽ thay thế cho tên lửa chống hạm siêu âm P-700 Grainit được sử dụng trên tuần dương hạm hạt nhân Admiral Nakhimov (lớp Kirov). Tên lửa P-700 có tầm bắn khoảng 625 km, nó mang theo đầu đạn nặng tới 750 kg đủ khả năng nhấn chìm tàu sân bay.
Tuần dương hạm hạt nhân lớp Kirov sẽ được trang bị loại siêu tên lửa mới thay thế cho P-700. Ảnh: Military Today
Tuy nhiên, P-700 có kích thước khá đồ sộ nên dễ bị phát hiện và đánh chặn từ xa. Trong khi đó, tên lửa Zircon tuy có tầm bắn ngắn hơn nhưng với tốc độ Mach 6 nên đối phương gần như không thể đánh chặn.
Moscow có kế hoạch tái trang bị 2 tuần dương hạm hạt nhân lớp Kirov với 10 cụm phóng thẳng đứng (VLS) 3S-14 với 8 ống phóng/cụm. Việc bổ sung hệ thống 3S-14 cho phép mỗi tàu tuần dương lớp Kirov mang theo 80 tên lửa hành trình.
Tên lửa mang theo sẽ kết hợp giữa tên lửa hành trình Kalibr và Zircon cho phép nâng cao hiệu suất tác chiến. Ngoài ra, tên lửa Zircon sẽ được trang bị cho tàu ngầm tấn công hạt nhân thế hệ tiếp theo. Ria Novosti cho biết, loại tàu ngầm mới được gọi là Husky.
Quốc Minh
Theo_Kiến Thức
Thêm khinh hạm lắp tên lửa Kaliber-NK trực chiến Ngày 10/3, chiến hạm Admiral Grigorovich (745) trang bị tên lửa hành trình KaliberNK đã chính thức gia nhập biên chế Hải quân Nga. Theo ông Gennady Dmitriev, chủ tịch ủy ban quốc gia chịu trách nhiệm việc nghiệm thu khinh hạm Admiral Grigorovich, chiếc tàu đã đạt đủ các tiêu chuẩn trong kì kiểm tra cuối cùng hồi cuối năm 2015. Sau...