Tử chiến kinh hoàng của ong bắp cày và chuồn chuồn
Đi săn và bị săn là quy luật sinh tồn khắc nghiệt trong vương quốc động vật, cảnh tượng chuồn chuồn tử chiến ong bắp cày chứng minh điều đó.
Nguồn: Smalliving
Một nhiếp ảnh gia động vật hoang dã may mắn được chứng kiến và ghi lại gần như hoàn chỉnh cảnh tượng chuồn chuồn tử chiến ong bắp cày ngay trên nền cát, khiến nhiều người ngạc nhiên, sửng sốt.
Nguồn: Smalliving
Lúc đầu, con chuồn chuồn chiếm thế thượng phong, nó đè được con ong bắp cày xuống và không muốn dây dưa lâu với loài côn trùng hung dữ này.
Nguồn: Smalliving
Đáng tiếc, ong bắp cày hung dữ được mệnh danh là loài hổ bá vương trong thế giới côn trùng, hiếm có kẻ thù nào thoát khỏi tay của nó khi nó không muốn.
Nguồn: Smalliving
Video đang HOT
Không để chuồn chuồn có cơ hội đình chiến hay bay đi, ong bắp cày bình tĩnh lật ngược tình thế, áp đảo con chuồn chuồn đáng thương.
Nguồn: Smalliving
Sau khi khống chế được hoàn toàn chuồn chuồn, ong bắp cày hung hãn và thong thả cắn vào cổ của chuồn chuồn, mục đích là cắn rụng đầu của con côn trùng tội nghiệp.
Sau nhiều nỗ lực trốn thoát không thành, chuồn chuồn bất lực và phó mặc cho số phận. Nguồn: Smalliving
Nguồn: Smalliving
Sau khi con chuồn chuồn buông lỏng, ong bắp cày nhanh chóng “xử trảm” chuồn chuồn. Nhìn chiếc đầu chuồn chuồn lăn lông lốc phía xa, con ong bắp cày vô cùng hả hê, một lần nữa nó lại chiến thắng.
Nguồn: Smalliving
Xác con chuồn chuồn mất đầu sẽ là lời cảnh báo cho những con côn trùng khác dám đối đầu với ong bắp cày.
Đình Ngân
Theo Kiến thức
Hãi hùng 'cơn ác mộng' mang tên ong bắp cày khổng lồ
Ong bắp cày khổng lồ thực sự là cơn ác mộng khủng khiếp đối với con người bởi khả năng giết người trong nháy mắt của mình.
Trên thế giới, có một loài ong mà chỉ cần nghe thấy tên, con người đã rùng mình lo sợ, đó là loài ong bắp cày khổng lồ châu Á. Tên khoa học Vespa mandarinia, là một loài côn trùng bản địa khu vực ôn đới và nhiệt đới Đông Á, nổi tiếng với biệt danh "ong sát thủ" bởi nọc độc và sự hung dữ của mình.
Ong bắp cày khổng lồ châu Á có chiều dài lên đến gần 5cm, được xem là loài ong lớn nhất và loài ong nguy hiểm nhất thế giới. Theo nghiên cứu, nọc độc của chúng tấn công vào hệ thần kinh và đe dọa tính mạng của nạn nhân nếu họ không được điều trị kịp thời sau khi bị chúng đốt.
Ở Nhật Bản, ong bắp cày khổng lồ châu Á được gọi là osuzumebachi, trong tiếng Nhật có nghĩa là "ong chim sẻ", sở dĩ được gọi như vậy bởi với kích thước khổng lồ của mình, ong bắp cày không thèm để ý đến phấn hoa, mật cỏ, chúng nghiền nát cả những con bọ ngựa và một số côn trùng lớn khác làm thức ăn.
Thậm chí, loài ong này còn ăn thịt cả những con ong bắp cày khác nên chúng bị gọi là ong diệt chủng. Tiếng xấu của loài ong này khiến nhiều loài động vật ghê sợ và ghét cay ghét đắng chúng.
Đối với loài người, ong bắp cảy khổng lồ châu Á cũng bị liệt vào danh sách những động vật sát thủ khi nó là nguyên nhân gây ra cái chết của ít nhất sáu nạn nhân ở Pháp.
Vết chích của con quái vật ong bắp cày khổng lồ dài khoảng 6mm và vết chích này cũng được ghi nhận đã giết chết 41 người và khiến hàng trăm người khác bị thương ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc vào năm 2013. Tuy nhiên theo thống kê của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc số lượng nạn nhân bị loài ong bắp cày khổng lồ tấn công đã lên đến hàng ngàn người.
Không chỉ gây ra sự ám ảnh ghê rợn, ong bắp cày khổng lồ châu Á còn đe dọa cân bằng sinh thái khi chúng có khả năng xóa sổ hoàn toàn những tổ ong hàng ngàn con bằng cách ăn cắp mật ong và nhộng ong.
Với khả năng bay 100km một ngày và tốc độ bay khoảng 40km/h, ong bắp cày khổng lồ hoàn toàn có thể săn giết rất nhiều côn trùng nhỏ. Trong ảnh là cảnh tượng hãi hùng khi ong bắp cày khổng lồ chuẩn bị xé xác con mồi.
Hình ảnh được một người dân Nhật Bản chụp được chứng tỏ kích thước đáng sợ của ong bắp cày khổng lồ châu Á.
Đinh Ngân
Theo Kiến thức
"Sát thủ" chuồn chuồn: Tiềm năng của tương lai Trái với vẻ bề ngoài mỏng manh và nhỏ bé khiến nhiều người dễ liên tưởng đến một hình ảnh yếu đuối, chuồn chuồn được giới khoa học khẳng định thực sự là một "sát thủ" của thế giới côn trùng. Loài côn trùng này sở hữu những bộ phận hay tập tính đặc biệt, giúp chúng trở thành một trong những kẻ...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Loài động vật sở hữu cơ chế não bộ tạo ngôn ngữ giống con người một cách đáng kinh ngạc

Gene 'lạ' giúp hải nữ Jeju lặn sâu 10 m đến 80 tuổi

Vì sao chó nghe và hiểu khi chủ nhân gọi tên?

Hình ảnh lạ xuất hiện giữa đại dương khiến các nhà khoa học đau đầu: Bí mật là gì?

Bán nhà 4 tỷ lấy một con cua vàng, cô gái nói không hối hận: Chuyên gia đưa ra kết luận gây kinh ngạc

Hai chú chó cao nhất và lùn nhất thế giới gặp nhau

Vì sao một câu cảm ơn của bạn với ChatGPT cũng tiêu tốn cả chục triệu USD và tác động của nó đến môi trường khủng khiếp thế nào?

5.000 năm trong mộ cổ, "người đẹp ngủ" còn nguyên da, tóc

Hé lộ về nghĩa địa cổ với nhiều ngôi mộ táng theo tư thế bó gối

Mang áo chống bom 30 kg phá kỷ lục chạy

Phát hiện đám mây phân tử khổng lồ gần trái đất

Công bố ảnh Mặt Trời sắc nét nhất từ trước đến nay
Có thể bạn quan tâm

Cô gái nghèo lột xác đỉnh nhất Hàn Quốc: Từ Song Hye Kyo "bản dupe" đến nữ hoàng màn ảnh triệu người say mê
Hậu trường phim
23:44:37 04/05/2025
Mỹ nhân cả nước biết mặt: Từng chảnh chọe, chèn ép người khác, cuộc sống tuổi 53 ra sao sau khi giải nghệ?
Sao việt
23:39:11 04/05/2025
Hát 'Thua một người dưng', cô gái 23 tuổi được Ngọc Sơn nhắn nhủ một điều
Tv show
23:05:05 04/05/2025
Vì sao phòng ngủ của vua "khiêm tốn" thua 72.000 lần diện tích Tử cấm thành?
Netizen
23:04:34 04/05/2025
Alexander-Arnold rời Liverpool với giá rẻ bèo
Sao thể thao
23:02:43 04/05/2025
'Ngọc nữ' Nhật bản Ryoko Hirosue điều trị tâm thần sau vụ bị bắt giữ
Sao châu á
23:02:13 04/05/2025
3 giọng hát Đà Lạt 'như rót mật ngọt', một người 18 năm mới trở lại
Nhạc việt
22:36:44 04/05/2025
Bắt 34 đối tượng đá gà, lắc tài xỉu dịp nghỉ lễ, thu giữ gần 200 triệu đồng
Pháp luật
22:24:01 04/05/2025
Rộ tin Mỹ cắt giảm hơn 1.000 nhân viên tình báo CIA
Thế giới
22:22:03 04/05/2025
"Nữ hoàng gợi cảm" comeback "tàng hình" không ai thèm ngó đến, bị fan tẩy chay vì mải mê yêu đương
Nhạc quốc tế
21:44:03 04/05/2025