TS. Sabouret: “Ai sẽ hậu thuẫn nếu Việt Nam bị tấn công?”
Một nhà quan sát tình hình châu Á đặt câu hỏi về kịch bản phản ứng của Việt Nam trong trường hợp chịu một cuộc tấn công vũ trang từ bên ngoài.
Trực thăng Mi-8 của Việt Nam huấn luyện đỗ trên tàu.
Trao đổi với BBC hôm 18/5 từ Paris, ông Jean-Francois Sabouret, giám đốc danh dự Mạng lưới Nghiên cứu châu Á (Réseau Asie) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) nêu quan điểm cho rằng Nhật Bản đã nghiêm túc đặt kịch bản xung đột trên biển, còn chưa rõ Việt Nam thì sao.
Ông nói: “Liên quan tới quần đảo Senkaku mà người Trung Quốc gọi là Điếu Ngư Đài, Nhật Bản đã đặt tình huống bị Trung Quốc tấn công, chiếm lĩnh.
“Họ không chỉ tính toán suông, mà có thể đã có những bàn bạc với đối tác, đồng minh chiến lược của mình, mà như thực tế đã chứng tỏ Hoa Kỳ đã tuyên bố an ninh của quần đảo Senkaku nằm trong phạm vi trách nhiệm đồng minh để hậu thuẫn và bảo vệ của Hoa Kỳ.”
“Ai sẽ hậu thuẫn Việt Nam nếu xảy ra một cuộc xung đột được nâng lên thành cấp độ xung đột quân sự và thậm chí là một cuộc chiến tranh, dù là một cuộc hải chiến chớp nhoáng?
“Liệu trong trường hợp đó nước Nga có tạo ra áp lực hòa bình hay quân sự để bảo vệ Việt Nam hay không? Và tương tự, phía Hoa Kỳ có giúp đỡ Việt Nam hay không để Việt Nam có thể bảo vệ được các vùng biển, đảo của mình?”
Tiến sỹ Sabouret nói: “Ba cường quốc đang hiện diện và muốn khẳng định sức mạnh, ảnh hưởng ở các vùng biển khu vực, đó là Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nga.
Lực lượng Hải quân đánh bộ của Việt Nam diễn tập đổ bộ bảo vệ đảo.
“Hoa Kỳ có vẻ đã có những động thái kiềm chế Trung Quốc và về phần mình Trung Quốc có vẻ đã tỏ ra không sợ ai, bằng chứng là họ đã thách thức, đe dọa các quốc gia như Nhật Bản, Philippines và mới nhất là Việt Nam.”
&’Các cường quốc bàn bạc’
Tuy nhiên, theo nhà quan sát, không chỉ giữa Việt Nam với Trung Quốc mà các mối căng thẳng cũng đang gia tăng giữa các quốc gia khác trong khu vực với Trung Quốc.
Video đang HOT
Ông nói: “Sự căng thẳng đang gia tăng giữa Trung Quốc với Việt Nam, Trung Quốc với Nhật Bản và Trung Quốc với Philippines.
Trước khi sự căng thẳng vượt quá giới hạn, có thể các cường quốc Mỹ, Trung Quốc và Nga sẽ phải ngồi xuống với nhau để bàn bạc.”
“Nếu họ (Trung Quốc) thấy Việt Nam có sự hậu thuẫn, chẳng hạn được sự bảo vệ rõ ràng từ Nga hay Mỹ, thì có lẽ họ còn phải nghĩ lại, nhưng nếu Việt Nam hoàn toàn đơn độc, thì thế nào? Việt Nam nên khẩn trương chuẩn bị một kịch bản ứng phó xung đột chớp nhoáng, thậm chí là chiến tranh.”
Ai sẽ hậu thuẫn Việt Nam nếu xảy ra một cuộc xung đột được nâng lên thành cấp độ xung đột quân sự và thậm chí là một cuộc chiến tranh, dù là một cuộc hải chiến chớp nhoáng?” TS. Jean-Francois Sabouret
Nhà nghiên cứu châu Á cũng đưa ra dự báo: “Trung Quốc đã đang trở thành một thế lực kinh tế, tài chính, và theo cách thức mà họ đang thể hiện, có thể dự đoán rằng trong một vài chục năm tới đây, họ cũng muốn trở thành một thế lực quân sự số một thế giới bên cạnh là thế lực kinh tài hàng đầu đó.”
Hôm 19/5, một nhà quan sát từ Hà Nội nói với BBC, có thể Trung Quốc đã có những toan tính, tính toán rất kỹ lưỡng từ trước khi đi nước cờ hạ đặt &’giàn khoan 981.
Không chỉ cho rằng Trung Quốc đã &’tương kế, tựu kế’ khi Việt Nam có phản ứng mạnh, nhà quan sát này nói có các dấu hiệu cần kiểm chứng thêm rằng đã có bàn tay đạo diễn từ trước cho các cuộc &’bạo loạn’ làm đánh lạc hướng dư luận quốc tế và khu vực, nhằm &’tiếp tay’ cho động thái hạ đặt giàn khoan.
Trao đổi với BBC từ Hà Nội, một nhà phân tích đặt vấn đề cho rằng đã có những người giả mạo công nhân và quần chúng để phá hoại các cuộc biểu tình của Việt Nam.
“Việt Nam đang chờ kết luận của cơ quan chuyên môn cũng như của cơ quan chức năng, nhưng tôi nghe anh em nói chuyện bảo rằng đấy không phải là anh em công nhân,”.
“Những khuôn mặt, những con người đó không phải là anh chị em công nhân, họ từ đâu đến, họ rất chuyên nghiệp, họ có những khí cụ, những dụng cụ rất chuyên môn, rất chuyên nghiệp.
“Đặc biệt là họ còn có bộ đàm để liên hệ với nhau, chứ những người đi biểu tình không có ai có bộ đàm, tôi cũng đã từng tham gia biểu tình, và tôi xem ngay như ở Hà Nội, chúng tôi chỉ có khẩu hiệu, các biểu ngữ, chứ ai lại có các bộ đàm, các thông tin, rồi có các tổ chức, việc này rõ ràng do một tổ chức hay tập hợp nào đó.
“Rõ ràng nó gây hại cho Việt Nam, gây hại cho hình ảnh của Việt Nam trên thế giới, và muốn hay không muốn, rõ ràng nó tiếp tay cho Trung Quốc,”.
Không tin có &’chiến tranh’
Hôm Chủ Nhật, một quan chức ngoại giao của Việt Nam bác bỏ khả năng có thể xảy ra một cuộc xung đột vũ trang, trước sự kiện Trung Quốc tuyên bố rút một số công dân khỏi Việt Nam và chấm dứt một số hợp tác.
“Không có lý gì để xảy ra sự việc như hồi năm 1979,” ông Hoàng Vĩnh Giang, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt – Trung Thành phố Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Olympics châu Á, nói.
“Cố gắng làm thế nào xử lý mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình, theo luật của Việt Nam và theo luật của quốc tế.
“Tôi chắc là sẽ xử lý được, không đến mức như là thời kỳ năm 1979 đâu.”
Tuy nhiên, hôm 17/5 một Phó Thủ tướng của Việt Nam, ông Vũ Đức Đam lên tiếng từ Hà Nội rằng Việt Nam đã tính toán cả tới các biện pháp &’không hòa bình’ nếu các thương lượng qua kênh ngoại giao, hòa bình với Trung Quốc trong cuôc xung đột không đem lại hiệu quả.
Bình luận về phát biểu này của ông Vũ Đức Đam, một cựu thành viên Tổ tư vấn Thủ tướng Chính phủ thời các ông Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải, nói với BBC:
“Tuyên bố của ông Đam là không thể trả giá cho hòa bình bằng chủ quyền của đất nước, tôi nghĩ là đấy là một lời tuyên bố đúng đắn.
“Việt Nam cũng phải sẵn sàng với những biện pháp khác &’không hòa bình’ như là Trung Quốc đang làm để bảo vệ chủ quyền của mình,” bà Phạm Chi Lan nói với BBC.
Nguyễn Thành An (Tổng hợp từ BBC)
Theo NTD
Việt Nam được trang bị vũ khí có tầm chiến lược
PTT Nguyên Xuân Phuc cho biêt, trươc hanh vi ngang ngươc cua Trung Quôc, Viêt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia ở biển Đông.
Quôc phong Viêt Nam hiên đai
Bao cao trươc Quôc hôi, Pho Thu tương Chinh phu - ông Nguyên Xuân Phuc cho biêt, trước các hoạt động của Trung Quốc vi phạm chủ quyền nước ta trên Biển Đông, chúng ta đã thực hiện nhiều biện pháp đấu tranh cả trên thực địa, ngoại giao, tuyên truyền vận động quốc tế. Đã tạo được sự đoàn kết của cả dân tộc, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; đồng thời cũng được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và các nước trên thế giới. Điều đó, tạo thêm sức mạnh cho chúng ta kiên trì đấu tranh để bảo vệ chủ quyền của đất nước.
Pho Thu tương cung cho biêt: "Tiềm lực quốc phòng tiếp tục được tăng cường, hiện đại hóa một bước các trang bị, vũ khí có tầm ảnh hưởng chiến lược; độc lập, chủ quyền, an ninh chính trị được giữ vững, đặc biệt là các lợi ích chiến lược của ta trên biển Đông".
Quân đôi Viêt Nam ngay cang đươc hiên đai hoa.
Đê câp tơi sư viêc ơ một số địa phương, đã có một số người có hành vi vi phạm pháp luật, manh động phá hoại cơ sở sản xuất, có cả cơ sở sản xuất của nhà đầu tư nước ngoài và chống người thi hành công vụ, gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, sinh hoạt bình thường của người dân, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư và chính sách đối ngoại.
Để khắc phục các diễn biến tiêu cực nêu trên, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành ở Trung ương và các địa phương khẩn trương thực hiện đồng bộ các biện pháp, chủ động và kiên quyết ngăn chặn, không để xảy ra và xử lý nghiêm khắc những người có hành vi kích động, manh động và vi phạm pháp luật. Bảo đảm an ninh trật tự và an toàn tuyệt đối tính mạng, tài sản của mọi người, mọi doanh nghiệp. Bảo đảm sản xuất kinh doanh bình thường, nhất là của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Cac cơ quan chưc năng cung tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân không có những hành vi vi phạm pháp luật, không nghe theo kẻ xấu, cùng nhau giữ gìn an ninh trật tự, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và góp phần cùng cả nước bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc theo đúng luật pháp của nước ta và luật pháp quốc tế. Thực hiện ngay các biện pháp phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp sớm ổn định và trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, đông thơi thông báo đến cơ quan ngoại giao cac nươc.
"Việt Nam luôn làm hết sức mình tạo mọi thuận lợi và bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người, doanh nghiệp và cơ quan nước ngoài tại Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế của Việt Nam", ông Phuc nhân manh.
Pho Thu tương khăng đinh, thơi gian tơi Chinh phu se tiếp tục triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp, tăng cường lực lượng thực thi pháp luật trên biển. Kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia ở biển Đông. Nỗ lực giải quyết tình hình phức tạp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS) và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC); tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình của cộng đồng quốc tế; phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh của toàn dân tộc trong bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Tiêp tuc đâu tranh buôc Trung Quôc rut gian khoan 981
Cach đây it phut, bao cao tai phiên khai mac ky hop thư 7 Quôc hôi khoa XIII, ông Nguyên Thiên Nhân - Chu tich Uy ban TƯ Măt trân tô quôc Viêt Nam đê câp tơi sư kiên Trung Quôc ngang nhiên đưa gian khoan Hải Dương 981 vao vung đăc quyên kinh tê cua Viêt Nam; lam tôn hai đên tau thuyên cua Viêt Nam hoat đông hơp phap trong vung đăc quyên kinh tê cua minh.
Ông Nhân cung cho biêt, nhân dân trong nươc va kiêu bao ta sinh sông ơ nươc ngoai kich liêt phan đôi nhưng hanh đông vi pham nghiêm trong chu quyên cua Viêt Nam, gây tôn hai nghiêm trong cho quan hê, hơp tac hưu nghi giưa nhân dân hai nươc; đông thơi bay to sư đông tinh vơi lâp trương quan điêm chung cua Đang, Nha nươc ta vê vân đê nay.
Trung Quôc ngang ngươc, chưa chiu rut gian khoan Hải Dương 981 khoi vung đăc quyên kinh tê cua Viêt Nam.
"Qua phat biêu cua Thu tương Chinh phu Nguyên Tân Dung tai Hôi nghi câp cao Asean lân thư 24 va phat biêu cua Tông Bi thư Nguyên Phu Trong tai phiên bê mac lân thư 9 Hôi nghi ban châp hanh Trung ương khoa XI, nhân dân tin tương va mong muôn Đang, Nha nươc tiêp tuc co cac biên phap phat huy truyên thông đoan kêt, anh dung kiên cương, nhân nghia cua dân tôc Viêt Nam, kiên quyêt bao vê đôc lâp chu quyên toan ven lanh thô phu hơp vơi luât phap quôc tê, trong đo co Công ươc Liên hơp Quôc vê Luât biên năm 1982", ông Nhân cho biêt.
Chu tich Uy ban TƯ Măt trân tô quôc Viêt Nam cung cho biêt nguyên vong cua nhân dân đê nghi, cân lam cho chinh phu va nhân dân cac nươc trên thê giơi hiêu ro, ung hô chinh nghia cua Viêt Nam, phan đôi viêc công khai vi pham luât phap quôc tê, đê Trung Quôc đưa gian khoan nươc sâu ra khoi vung đăc quyên kinh tê cua Viêt Nam; giư vưng môi trương hoa binh va ôn đinh cua khu vưc, đam bao tư do hang hai quôc tê, giư gin quan hê hưu nghi hơp tac Viêt Nam - Trung Quôc, vi lơi ich cua nhân dân hai nươc, cac nươc trong khu vưc va trên thê giơi.
"Nhân dân cung kiên quyêt phan đôi môt sô ke xâu đa lơi dung tô chưc cac hoat đông xâm pham quyên va lơi ich cua cac nha đâu tư nươc ngoai tai Viêt Nam; ung hô chu trương cua Chinh phu xư ly nghiêm nhưng hanh vi vi pham phap luât, lam tôn tai đên nha đâu tư, uy tin va ôn đinh cua đât nươc", ông Nhân noi.
Theo Giáo Dục
Khẩn trương sửa tàu bị Trung Quốc đâm trở lại Hoàng Sa làm nhiệm vụ Sáng 20.5, tại quận Sơn Trà, TP.Đà Nẵng, các tàu cảnh sát biển 2013, 2016 và kiểm ngư 628 đang được khẩn trương sửa chữa do bị tàu Trung Quốc tấn công khi làm nhiệm vụ đẩy đuổi giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) hạ đặt trái phép trên vùng biển Việt Nam. Tàu Cảnh sát biển CSB 2013 bị hỏng lan can...