Trưởng ấp với những sáng kiến hay
Trong 18 năm lam Trương âp Phu Tân (xa Phu Cương, huyên Đinh Quan), cùng với việc chu đông đong gop công sưc, tiên bac đê hô trơ cho công đông, ông Nguyễn Văn Ngoan con đưa ra nhiêu sang kiên hay gop phân nâng cao chât lương cuôc sông cua ngươi dân.
Ông Nguyễn Văn Ngoan thăm hoi môt ngươi cao tuôi có hoàn cảnh kho khăn trong âp. Ảnh: V.TRUYÊN
Tư đo, âp Phu Tân trơ thanh điêm sang cua phong trao xây dưng nông thôn mơi ơ đia phương. Đăc biêt, nhiêu mô hinh do ông Nguyên Văn Ngoan đê xuât va tâp hơp ngươi dân thưc hiên co hiêu qua đa đươc chon đê nhân rông ra nhiêu âp, nhiêu xa trong huyên Đinh Quan.
* Nhưng sang kiên hay
Năm 2015, khi âp Phu Tân cung vơi cac âp trong xa Phu Cương băt tay vao thưc hiên xây dưng nông thôn mơi, ông Ngoan đa tâp hơp, vân đông đươc ngươi dân cung góp sưc, gop cua đê thưc hiên chu trương cua Đang, Nha nươc.
Ông Ngoan cho hay, đia thê âp Phu Tân thâp va năm dươi dôc cao. Do đo, môi khi trơi mưa nươc tư cac nơi đô vê lam ngâp đương, trôi đât đa gây xoi mon do đương giao thông trong âp con la đương đât. Hai bên đương ngươi dân dưng hang rao chưa quy củ nên rất mất my quan. Năm băt đươc tâm ly cua 500 hô dân trong âp mong muôn co đương giao thông kiên cô, công thoat nươc tôt, nên ngay khi Nha nươc co chu trương xây dưng nông thôn mơi, ông đa tham mưu cho UBND xa tô chưc vân đông nhân dân lam đương. Sau một thời gian ngắn phát động, người dân đa đóng góp 2 ty đông cung hang trăm ngay công lao đông đê lam cac tuyên đương trong khu dân cư vơi tông chiêu dai hơn 7km.
Sau khi đương giao thông hoan thanh, ông Ngoan tiêp tuc go cưa tưng nha đê vân đông ngươi dân chung sưc keo điên thăp sang. Thay vi giao cho tưng hô dân chiu trach nhiêm thăp sang đen trươc nha minh va chi thăp sang đương chinh con đương nhỏ, đường phụ không măc điên như ơ nhiêu nơi, ông Ngoan đê xuất chu trương kêt nôi đông hô tư đông hen giơ tăt – mơ điên theo giơ đê nganh điên lưc quan ly va keo điên thăp sang tât ca đương lơn, nho trong âp. “Nêu tât ca hô dân trong âp đong tiên ma chi chiêu sang đương chinh con đương phu lai không, ba con sông doc đương phu chăc chăn se không măn ma tham gia. Hay nêu giao cho tưng hô tư quan ly tăt – mơ điên, thơi gian chiêu sang se bi anh hương bơi nhiêu nguyên nhân. Do đó, tôi va ba con trong âp rât ung hô chu trương do ông Ngoan đề xuất va tích cực tham gia đong gop”- ông Kiên Ngoc (ngươi cao tuôi trong đông bao dân tôc Hoa cua âp) nhấn mạnh.
Video đang HOT
Hiện nay, ông Ngoan đang vân đông ngươi dân trong âp Phu Tân đóng góp để lắp đặt camera giam sat an ninh. Ông Ngoan cho hay: “Gân 1 thang nay, trong ấp đa co 10 vu trôm căp xay ra gây lo ngai cho ngươi dân. Vây la tôi vân đông ba con lăp 16 camera an ninh ơ cac tuyên đương. Hiên đa co một số manh thương quân đông y hô trơ khoang 20 triêu đông, số còn lại tôi sẽ tinh toan để chia đông đêu theo hô dân để họ đóng góp”.
* Lây cua riêng gop viêc chung
Theo ba Bui Kim Chi, Pho chu tich UBND xa Phu Cương, ngoai nhiêt tinh trong công viêc, thực hiện nhưng viêc lam, sang kiên hay để xây dưng quê hương, ông Ngoan con lây cua riêng đê lo cho việc chung của ấp.
Cụ thể mơi đây, khi ông đăt vân đê đê mua 16 camera an ninh, đai ly cung câp thiêt bi đa đê nghi đươc chiêt khâu cho ông Ngoan 3 triêu đông đê ông sư dung vao chi phi đi lai, ăn uông. Ông đông y nhân song không phai đê bỏ vao tui riêng ma gop 3 triêu đông đo vao nguôn kinh phi cua âp thưc hiên mô hinh camera an ninh. Ông Ngoan noi: “Co thêm nguôn nay thi sô tiên ma ba con đong gop se it đi hay ban âp co thê chu đông miên, giam cho hô ngheo, cân ngheo, gia đinh kho khăn”.
Không chi vây, khi nhân đươc tiên khen thương cua cac câp, cac nganh, ông Ngoan đêu đong gop vao nguôn quy chung cua âp đê thưc hiên nhưng phân viêc co y nghia. Trong đo, tư đâu năm đên nay, ông Ngoan cung vơi ban âp đa thưc hiên 7 bang tuyên truyên vơi nôi dung kêu goi ngươi dân không xả rac, châp hanh tôt quy đinh cua phap luât, xây dưng gia đinh văn hoa… găn doc cac tuyên đương giao thông.
Ngoai đong gop vào viêc chung, ông Ngoan con la ngươi quan tâm đên nhưng ca nhân, gia đinh kho khăn ơ âp. Ba Lê Thi Loa (73 tuôi, ngu âp Phu Tân) chia se: “Trươc đây khi con sưc lao đông, tôi la hô ngheo A. Sau nay tôi đươc đưa vao diên hô ngheo B. Ngoai chê đô hô trơ cua Nha nươc, ông Ngoan con vân đông qua, tiên đê tăng cho tôi. Môi khi co kho khăn trong cuôc sông tôi cung tim đên ông Ngoan và đều đươc giup đơ”.
Vo Tuyên
Theo Đongnai
Đồng Nai: Nông dân méo mặt vì cam quýt ê hề, giá rớt thê thảm
Việc nhà vườn ồ ạt trồng cam, quýt... dẫn đến cung vượt cầu làm cho giá giảm mạnh. Nông dân Đồng Nai đang đau đầu vì chuyện trái cây rớt giá.
Trái cây có múi rớt giá thảm
Nhiều tuần qua, nhiều nhà vườn tại tỉnh Đồng Nai đang đứng ngồi không yên vì cam sành, quýt đường bất ngờ rớt giá mạnh, trong khi thời gian này lại là mùa thu hoạch chính trong năm.
Theo nhiều nông dân trồng cam, quýt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trước đó giá quýt đường bán tại vườn luôn ở mức 20.000 - 22.000 đồng/kg loại 1, nhưng gần đây giảm liên tục, chỉ còn 14.000 đồng, thấp hơn 5.000 đồng/kg so với giá bình quân năm 2018.
Nhà vườn đang thu hoạch quýt đường ở huyện Định Quán. Ảnh: T.L
Không chỉ quýt đường mà các loại cam trước đây luôn giữ giá cao (như cam sành, cam mật) cũng rớt giá mạnh. Hiện cam sành loại 1 thương lái thu mua tại vườn chỉ còn 11.000 đồng/kg, cam mật còn 12.000 đồng/kg. Trừ chi phí đầu tư, nhân công, nông dân hết lời, nhiều nhà vườn còn bị lỗ hoặc không đủ mức chi phí để trả lãi vay đầu tư vườn.
Nguyên nhân khiến cho giá cam, quýt giảm được cho là diện tích trồng cây ăn có múi, đặc biệt bưởi - cam - quýt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vài năm trở lại đây tăng nhanh, dẫn đến tình trạng cung vượt cầu. Bên cạnh đó, sản lượng trái cây có múi đủ tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc đưa vào các siêu thị không tăng, dẫn đến dội hàng, xuống giá.
Nhiều nông dân cho biết, các loại trái cây trước đây đều giữ được giá, giúp người nông dân ổn định thu nhập nhiều năm liền. Do vậy, các nhà vườn lân cận thấy trồng loại cây này thuận lợi nên đã mạnh tay chặt bỏ những loại cây trồng khác để đầu tư vào trồng cam, quýt.
Bà Nguyễn Thị Ân - một người trồng quýt tại huyện Định Quán cho biết, gia đình bà mới xuất đi được khoảng 2 tấn với giá thấp hơn cùng kỳ khoảng 8.000 đồng/kg. Theo bà Ân, năm nay quýt được mùa, trái nhiều. "Nông dân mình thấy cái gì có giá là đổ xô trồng loại đó mà không nghĩ được là sẽ có ngày mọi thứ bị bão hòa. Giờ ai cũng trồng nên trúng mùa thu hoạch vừa khó bán, giá lại thấp, thu về tính ra không lỗ là may mắn lắm rồi" - bà Ân chia sẻ.
Ông Nguyễn Hưng Long (xã Thanh Sơn, huyện Định Quán) bộc bạch, cả vụ thu hoạch, giá cam, quýt hàng tuyển, hàng lựa cũng chỉ bán được từ 12.000 - 14.000 đồng/kg, thấp hơn năm ngoái rất nhiều. Giá bán bao vườn còn thấp hơn nhiều vì thương lái chỉ chọn mua được từ 40 - 50% sản lượng trái. Hàng nám, hàng dạt còn lại bán đổ bán tháo từ 5.000 - 6.000 đồng/kg, có khi đành đổ bỏ vì chín quá không có người mua.
"Với mức giá này, nông dân trồng cam, quýt hầu như chỉ lãi rất ít hoặc lỗ trắng tay vì vốn đổ vào nhiều, chăm sóc cũng mất rất nhiều công sức nhưng như vậy coi như năm nay làm ăn thua lỗ" - ông Long tâm sự.
Tìm hướng đi mới
Ngoài các nhà vườn gặp cảnh đứng ngồi không yên thì thương lái cũng chung cảnh mệt mỏi vì hàng quá nhiều. Theo các chủ vựa trái cây tại chợ đầu mối nông sản thực phẩm Dầu Giây (huyện Thống Nhất), mùa này cam, quýt, bưởi đang chiếm khoảng 70% sản lượng trái cây ở chợ.
Tuy nông dân Đồng Nai đang gặp khó trong tiêu thụ nhưng gần 50% sản lượng cam, quýt về chợ Dầu Giây có nguồn từ miền Tây vì các tỉnh này cũng đang thu hoạch rộ. Hơn nữa, theo đánh giá của các thương lái thì trái cây từ miền Tây về được người tiêu dùng ưa chuộng hơn vì thổ nhưỡng tốt cho ra trái ngọt, mọng nước...
Chị Mai Thị Lưu - thương lái cho hay, do số lượng nhiều nên thương lái được quyền tuyển hàng và chỉ nhập hàng loại 1, tốt nhất để bán; còn lại nhà vườn phải lựa để bán rẻ, giá khoảng 4.000 - 5.000 đồng/kg.
Theo bà Nguyễn Minh Hương - cán bộ Hội Nông dân huyện Xuân Lộc, gần đây diện tích cây cam, quýt tăng lên rất nhanh. Hệ lụy của việc chạy theo phong trào ồ ạt là sản phẩm tắc đầu ra. Hơn nữa, nhóm cây trồng này đã qua thời lãi khủng nên nông dân cần tính toán kỹ khi muốn đầu tư. Và địa phương, nông dân phải quan tâm xây dựng thương hiệu cho cam,, quýt bằng uy tín chất lượng để có chỗ đứng trên thị trường.
Theo Danviet
Tặng 8 phòng học mới cho học sinh Phú Cường (Tân Lạc, Hòa Bình) Trong 3 ngày (22 đến ngày 24/10), Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc - IBK (IBK) phối hợp với Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Việt Nam thực hiện chương trình hoạt động trách nhiệm cộng đồng năm 2019 tại xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Các cán bộ ngân hàng IBK (Hàn Quốc) cùng các thầy cô giáo và...