Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một “chiến binh tí hon”

Theo dõi VGT trên

Đây có thể xem là “chiến binh sinh thái” tuyệt vời của rừng Amazon. Rừng cây bị chặt hạ, loài vật này lại mò đến, tạo tiềm năng cho khu rừng vươn mình đứng dậy.

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 1

Cháy rừng tại Amazon không phải chuyện hiếm, nhưng năm 2019 là một câu chuyện hoàn toàn khác. Những đám cháy rừng đang diễn ra với tốc độ và quy mô kỷ lục, khiến khu rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh bị biến dạng vì lửa.

Những đám cháy rừng xảy ra chủ yếu là do tác động của con người: đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng chuyển đổi đất thành nông nghiệp… Và đây không phải chuyện mới! Nó xảy ra từ cách đây hàng thập kỷ rồi.

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 2

Khoảng rừng bị chặt hạ tại Amazon

Thường thì khi rừng bị chặt phá, các động vật hoang dã sẽ rút sâu vào phần còn nguyên sinh. Nhưng riêng ở Amazon lại có 2 chiến binh tí hon bất chấp hiểm nguy, quay lại khôi phục những gì đã mất.

Chúng là 2 loài khỉ nhỏ Tamarin đen (Saguinus niger) và Tamarin ria mép (Saguinus mystax).

Sự mất mát nghiêm trọng tại rừng mưa Amazon

Với diện tích 7 triệu km2, trong đó có 5,5 triệu km2 (550 triệu ha) là rừng mưa xanh tốt, rừng Amazon trải dài qua 9 quốc gia: Brasil, Peru, Colombia, Venezuela, Ecuador, Bolivia, Guyana, Surinam và Guyana.

Bên trong Amazon là cả một hệ động thực vật phong phú không đâu bì, bao gồm 40.000 loài thực vật, 2,5 triệu côn trùng, 3000 loài cá, 1294 loài chim, 427 loài thú, 428 loài động vật lưỡng cư và 378 loài bò sát.

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 3

Video đang HOT

Đặc biệt, mật độ cây cối trong Amazon cực lớn, ước tính sinh khối rơi vào khoảng 356 tấn/ha, sai số 47 tấn. Thế nhưng cũng chính tại nơi đây, nạn chặt phá rừng diễn ra nghiêm trọng nhất.

Trong khoảng 1991-2000, Amazon mất từ 415.000 – 587.000 km2, tốc độ chặt phá rừng trung bình chừng 19.018 km2/năm. Sang giai đoạn 2000-2005, tốc độ còn tăng lên hẳn 22.392 km2/năm.

Chỉ trong vòng 30 năm trở lại đây, 39,8 triệu ha (tương đương 19% tổng diện tích rừng mưa) đã bị tàn phá. Gần 100.000 loài bị đẩy vào danh sách gặp nguy hiểm, trong đó có là nhiều khả năng bị diệt vong.

Hai “Tôn Ngộ Không” tí hon đại náo

Cứ mỗi một mét đất con người tiến chiếm là một mét đất tự nhiên bị thu hẹp. Tại Amazon, vô số sinh vật phải hứng chịu số phận “mất nhà” bởi sự mở rộng của nông nghiệp.

Thường thì sau khi rút lui, chúng cũng không quay trở lại nữa bởi môi trường đã thành ra khác, không còn thích hợp để sinh tồn và tiềm ẩn quá nhiều nguy hiểm. Thế nhưng riêng 2 loài khỉ Tamarin là Tamarin đen (Saguinus niger) và Tamarin ria mép (Saguinus mystax) ở vùng biên giới giữa Peru và Brazil thì lại khác.

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 4

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 5

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 6

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 7

“Chiến binh” khỉ Tamarin của rừng mưa Amazon

Trong thế giới tự nhiên của Amazon, Tamarin là những sinh vật nhỏ bé. Chúng chỉ dài từ 13-30cm (không tính đuôi) và nặng khoảng 220-900g, ăn tạp, tiêu hóa được cả trái cây lẫn côn trùng, động vật có xương sống nhỏ và trứng chim.

Thế nhưng bất chấp kích thước siêu khiêm tốn, chúng không trốn chạy mà kiên trì bám trụ, thà sống luôn trên vùng rừng bị tàn phá còn hơn bỏ mảnh đất vốn là của mình.

Dũng cảm bám trụ, tự khôi phục rừng

Trên suốt dọc biên giới giữa Brazil (đất nước chiếm hẳn 60% rừng mưa Amazon) và Peru (quốc gia giữ 13% diện tích “lá phổi của Trái đất”), vô số mảnh rừng rậm rạp bị đốn hạ, biến thành đất canh tác hoặc chăn thả gia súc.

Qua quan sát, các nhà tự nhiên phát hiện cứ nơi nào có Tamarin sinh tồn bị chặt phá, cày xới san phẳng, nơi đó lại rải rác phân khỉ.

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 8

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 9

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 10

Trước khi cháy kỷ lục xảy ra, rừng Amazon đã kiên cường chống trả sự xâm lấn của con người chỉ nhờ một chiến binh tí hon - Hình 11

Cảm thấy có sự lạ, họ liền tiến hành điều tra và thu được kết quả bất ngờ. Qua dữ liệu thực tế tích lũy trong 20 năm, nhà nghiên cứu Eckhard Heymann (Đức) của Trung tâm Nghiên cứu Linh trưởng Leibniz (Leibniz Center for Primate Research) kết luận: Khỉ Tamarin còn tăng cường gieo hạt trong phạm vi rừng bị chặt phá bằng cách thải càng nhiều phân lẫn hạt thực vật của chúng.

Ngay sau khi khu rừng bị đốn hạ, người ta đã thấy đám Tamarin mon men tiến lại gần, lén lút “đi bậy”. Hạt cây do chúng “gieo” chẳng bao lâu đã nảy mầm, đâm lá, sẵn sàng công cuộc khôi phục rừng.

Trong phân của Tamarin cũng bao gồm nhiều loại hạt khác nhau mà chúng “thu thập” được trong rừng nguyên sinh. Thú vị hơn cả là các loại hạt chúng “mang trồng” đang ngày càng có kích thước lớn hơn. Mặc dù chưa chắc điều này là vô tình hay hữu ý nhưng nếu thuận lợi, rừng tái sinh cũng sẽ đa dạng không kém lớp cũ.

Tất nhiên là để tự nhiên tự phục hồi cần một khoảng thời gian rất dài. Song với 2 “chiến binh” nhỏ mà can đảm này, tương lai của Amazon đã có chút sáng sủa. Phần còn lại là do con người thôi. Nhân loại sẽ dừng lại hay tiếp tục gặm nốt cái nôi của mình để rồi tự diệt?

Tham khảo: Atlas Obscura

Theo Helino

Thiên thạch lớn hơn tòa nhà cao nhất thế giới bay ngang qua Trái Đất

Theo NASA, thiên thạch 2000 QW7 ước tính có đường kính từ 290 - 650 m sẽ di chuyển với tốc độ hơn 23.000 km/h và nằm cách Trái Đất hơn 5,3 triệu km ngày 14/9.

Thiên thạch lớn hơn tòa nhà cao nhất thế giới bay ngang qua Trái Đất - Hình 1

Một thiên thạch lớn hơn một số tòa nhà cao nhất thế giới sẽ bay ngang qua Trái Đất vào tháng 9 tới. Ảnh: CNN.

Dù vậy, các nhà khoa học cho rằng thiên thạch này sẽ không gây ra bất kỳ mối nguy hiểm nào mặc dù Trung tâm Nghiên cứu các vật thể gần Trái Đất của NASA vẫn theo dõi hướng đi của vật thể này.

Các nhà thiên văn học cho biết các kính thiên văn hiện nay có đủ khả năng để quan sát các vật thể và đưa ra những cảnh báo với mọi người nếu một thiên thạch nào đó chuẩn bị "tấn công" Trái Đất.

Những nhà thiên văn học tại Đại học Hawaii đã sử dụng các kính thiên văn ATLAS và Pan-STARR, phát hiện ra 1 thiên thạch nhỏ trước khi nó đi qua bầu khí quyển Trái Đất sáng 22/6.

Thiên thạch này có tên là 2019 MO có đường kính 4km nằm cách Trái Đất 500.000 km. Kính ATLATS đã 4 lần quan sát thấy thiên thạch này trong khoảng 30 phút vào nửa đêm ở Hawaii.

Hệ thống phân tích tác động Scout của Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực NASA đã đánh giá tác động của thiên thạch này nằm ở mức số 2. Theo đó, mức 0 là "không có khả năng" và mức 4 là "có thể xảy ra".

Kính thiên văn Pan-STARRS đã giúp các nhà nghiên cứu xác định tốt hơn hướng đi của các thiên thạch. Trong khi đó, kính ATLAS có thể phát hiện các thiên thạch nhỏ trước nửa ngày chúng tới Trái Đất và có thể xác định được các thiên thạch này lớn như thế nào. Các nhà khoa học cũng tin rằng với sự hỗ trợ của 2 kính thiên văn này, họ có thể có những dự đoán chính xác hơn trong tương lai./.

Kiều Anh

Theo vov.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Xôn xao về chiếc cổng quán trà sữa nổi tiếng ở quận Bình Thạnh: Hot rần rần vì 1 chi tiết tréo ngoe
12:35:14 19/11/2024
Phát hiện 'khách không mời' trên giường ngủ, người phụ nữ sợ quên cả tiếng Anh
09:47:33 19/11/2024
Lý do vẹt là ngoại lệ của quy luật tiến hóa
10:59:25 19/11/2024
Phát hiện thú vị từ xác ướp mèo răng kiếm Kỷ băng hà
21:33:59 18/11/2024
Ngạc nhiên chưa, 19-11 là Ngày Quốc tế Đàn ông!
11:05:40 19/11/2024

Tin đang nóng

Hot nhất Weibo: 150 triệu người sốc trước nguyên nhân ly hôn thực sự của Angelababy và Huỳnh Hiểu Minh
09:51:10 19/11/2024
Công ty của nghệ sĩ Quyền Linh nợ bảo hiểm xã hội hơn 2 tỉ đồng
13:46:09 19/11/2024
Nữ diễn viên đình đám lộ clip sốc với nam vương hàng đầu showbiz
09:56:35 19/11/2024
Phát hiện bị ung thư máu, chị dâu lẳng lặng nằm chờ chết chứ không điều trị, anh tôi liền làm một việc khiến chị chấn động
08:49:31 19/11/2024
NSƯT Kim Tiểu Long bật khóc: "Suýt nữa là tôi về Mỹ mất rồi, không thể nào quay lại được"
12:53:49 19/11/2024
Trước khi tôi về quê, mẹ chồng dúi cho 20 triệu, câu nói sau đó khiến tôi ôm chầm lấy bà mà khóc
08:35:51 19/11/2024
Nữ nghệ sĩ Việt xót xa: "Ly ơi, mẹ tạm biệt con nha! Mẹ sẽ nhớ mãi những tiếng gọi: Mẹ ơi"
11:39:35 19/11/2024
NSƯT Kim Tiểu Long khóc đỏ mắt trong đám tang của con gái, đau đớn: "Ba Long đến rồi Ly của ba ơi"
13:42:07 19/11/2024

Tin mới nhất

Loài người bí ẩn đã tuyệt chủng từng 'cấy' gien cho người hiện đại

07:01:08 17/11/2024
Báo cáo mới cho thấy không những tổ tiên loài người từng quan hệ với người Neanderthal mà còn giao lưu với người Denisova, dẫn đến gien của người Denisova xuất hiện trong bộ gien của người hiện đại.

Phát hiện sinh vật biển 'bất tử' có năng lực 'du hành thời gian'

06:53:53 17/11/2024
Các nhà khoa học đã tìm thấy một sinh vật biển có năng lực du hành thời gian và phá vỡ các giới hạn tự nhiên về lão hóa mà giờ đây giới nghiên cứu mới bắt đầu hiểu được.

Ra mắt 'bánh xe biến hình' giúp xe lăn leo cầu thang

21:23:34 14/11/2024
Với thiết kế nói trên, nhóm nghiên cứu tại Viện Máy móc và Vật liệu Hàn Quốc (KIMM) đã tạo ra bánh xe có thể di chuyển ổn định trên địa hình bằng phẳng nhưng hình dạng bánh xe sẽ thay đổi khi gặp chướng ngại vật.

Phát hiện cấu trúc san hô đơn lẻ khổng lồ ở Thái Bình Dương

19:57:33 14/11/2024
Nhà khoa học Molly Timmers mô tả một cách hình tượng rằng trong khi Big Momma có hình dạng giống như một viên kem khổng lồ, thì rạn san hô mới phát hiện này lại như viên kem bắt đầu tan chảy, bao phủ một khu vực rộng lớn dưới đáy biển.

Hà mã lùn nổi như cồn sau màn dự đoán chuẩn ông Trump thành Tổng thống Mỹ

06:40:56 07/11/2024
Con hà mã lùn Moo Deng của vườn thú ở Thái Lan nổi danh sau màn dự đoán xuất thần. Trước đó vào ngày 4/11, con vật dự đoán ông Donald Trump tái đắc cử, trở thành Tổng thống Mỹ thứ 47.

Bước tiến mới trong tham vọng trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng

21:22:27 06/11/2024
Vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới vừa được phóng lên không gian trong thử nghiệm sơ bộ nhằm hướng đến việc trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng và sử dụng gỗ trong thám hiểm không gian.

Các nhà khoa học ở Ba Lan đưa 'ma cà rồng' trở về từ cõi chết

07:40:07 04/11/2024
Người xưa làm mọi việc có thể để ngăn ma cà rồng Zosia trở về từ cõi chết. Tuy nhiên, giờ đây các nhà khoa học ở Ba Lan lại nỗ lực hết sức để đưa người phụ nữ này quay lại.

Nhà ổ chuột rách như tổ đỉa ở Thái Lan đắt khách, hết phòng tới năm 2026

14:39:01 02/11/2024
Dù có vẻ ngoài tồi tàn đến mức như rách nát và tiện nghi hạn chế, nhưng căn nhà ổ chuột nằm ở trung tâm thủ đô Bangkok (Thái Lan) đang trở thành điểm đến thu hút đặc biệt với khách du lịch.

Khoa học giải thích vì sao chúng ta nhìn thấy ma

12:48:23 30/10/2024
Khoa học hiện tại chưa thể chứng minh được sự tồn tại của ma quỷ, nhưng các yếu tố về tinh thần và môi trường thì có thể.

Lần đầu phát hiện hệ ba hố đen

21:42:11 25/10/2024
Các nhà vật lý học lần đầu tiên phát hiện một hệ ba hố đen, và sự tồn tại của chúng thách thức giả thuyết về sự hình thành hố đen đã được biết đến lâu nay.

4 tiểu hành tinh lướt qua trái đất ngày 25.10, gồm 'sát thủ đô thị'

21:35:31 25/10/2024
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một số tiểu hành tinh sẽ lướt qua trái đất hôm 25.10, trong số 4 tiểu hành tinh xâm nhập quỹ đạo địa cầu trong chưa đầy 12 giờ.

Khám phá mới về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất 3 tỷ năm trước

16:05:00 25/10/2024
Theo một nhóm nghiên cứu ở Trường đại học Harvard, Mỹ, tác động to lớn của vụ va chạm này đã tạo ra các chất dinh dưỡng giúp tăng cường một số vi khuẩn có lợi cho sự phát triển sự sống trên hành tinh này.

Có thể bạn quan tâm

Tổng thống Mỹ Joe Biden đề xuất chi 100 tỷ USD cho viện trợ thảm họa khẩn cấp

Thế giới

14:20:19 19/11/2024
Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson cho biết Quốc hội Mỹ sẽ đánh giá yêu cầu của ông Biden, đồng thời cam kết sẽ đảm bảo hỗ trợ cho các nạn nhân và những người bị ảnh hưởng vì thiên tai.

Gắn nhạc chia tay trong đám cưới của chính mình, vợ 1 nam diễn viên bị hứng chỉ trích

Netizen

14:01:08 19/11/2024
Sau khi tổ chức đám hỏi, cặp đôi Tuấn Mõ (Tuấn Anh, SN 1996) và Ỉn Cheng (Võ Thị Thu Trang, sinh năm 1994) đã làm lễ rước dâu và đám cưới tại quê nhà.

Siêu sao Messi phá vỡ kỷ lục tại World Cup 2026

Sao thể thao

13:58:11 19/11/2024
HLV Mauricio Pochettino bày tỏ sự tin tưởng siêu sao Messi sẽ góp mặt tại World Cup 2026, giải đấu được tổ chức tại Mỹ, Mexico và Canada, đồng thời phá kỷ lục trong lần thứ 6 góp mặt ở giải đấu lớn nhất hành tinh.

Đám cưới Khánh Vân mời nửa showbiz, nhưng có một người im hơi lặng tiếng

Sao việt

13:49:09 19/11/2024
Đám cưới của Khánh Vân dự sẽ có rất nhiều khuôn mặt đình đám Vbiz góp mặt, tuy nhiên 1 người bị soi im hơi lặng tiếng bất thường.

Hoa sữa về trong gió: Mối quan hệ của mẹ con Thuận có chuyển biến tích cực

Phim việt

13:20:59 19/11/2024
Hoa sữa về trong gió tập 53, Phương thấy mẹ rất buồn nên chủ động xin lỗi. Thuận lấy làm ngạc nhiên vì hành động này của con gái.

Sự thật về "meme ly hôn" của Nicole Kidman

Sao âu mỹ

12:51:54 19/11/2024
Nicole Kidman cuối cùng cũng tiết lộ sự thật đằng sau meme ăn mừng ly hôn Tom Cruise của cô. Hóa ra meme ăn mừng ly hôn của Nicole Kidman chỉ là một lời nói dối nhỏ.

Sự cố thủng thân đập hồ chứa Ia Ring, Gia Lai: Khẩn trương xác minh thiệt hại

Tin nổi bật

11:18:37 19/11/2024
Đồng thời, khẩn trương đánh giá nguyên nhân, hiện trạng toàn bộ công trình của hồ chứa Ia Ring để xây dựng phương án khắc phục toàn diện, đảm bảo an toàn trong thời điểm cao điểm mùa mưa, bão.

Tạo dấu ấn cá nhân độc bản qua trang phục công sở

Thời trang

11:10:33 19/11/2024
Làm sao để có diện mạo chuyên nghiệp, chỉn chu khi đi làm nhưng vẫn đưa được cá tính riêng của bản thân vào từng trang phục? Để giải quyết bài toán đau đầu này, các quý cô công sở hãy theo dõi những gợi ý sau.