Trung Quốc vẫn “cố tình nhập nhằng”

Theo dõi VGT trên

Trong khi Malaysia, Philippines, Viêt Nam dường như đang tiên hành các bước đưa yêu sách phù hợp thì chính sách của Trung Quôc về các yêu sách trên Biên Đông vân là “cô tình nhâp nhằng”.

Lãnh thổ của một quốc gia bao gồm lãnh thổ đất liền cùng với các đảo thuộc chủ quyền. Nguyên tắc chung là tất cả các đảo được hưởng cùng các khu vực biển như lãnh thổ đất liền, có nghĩa là, một vùng lãnh hải, vùng EEZ và thềm lục địa. Các quy tắc về đường cơ sở áp dụng cho đất liền cũng dùng cho các đảo. Quy tắc thông thường là đường cơ sở là ngấn thủy triều thấp dọc theo bờ biển.

Tuy nhiên, có một ngoại lệ quan trọng đối với một số loại đảo. Điều 121 (3) của UNCLOS quy định rằng “đảo đá không duy trì được sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế riêng thì sẽ không có vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa. Nói cách khác, đảo đá chỉ được hưởng lãnh hải.

Mặt bằng triêu thâp và các thê địa lý ngâm

Mặt bằng triêu thâp là những vùng đât hình thành tự nhiên có nước bao quanh, nôi lên trên mặt nước khi thuỷ triêu xuông nhưng nằm dưới mặt nước lúc thuỷ triêu lên. Các vùng mặt bằng triêu thâp không phải là đảo và không có lãnh hải riêng. Tuy nhiên, nêu nằm trong khoảng cách 12 hải lý của bât kỳ vùng lãnh thô nào, kê cả các đảo, những vùng này có thê được dùng làm điêm đo đường cơ sở của vùng lãnh thô đó [để tính bề rộng của lãnh hải].

Không quôc gia nào có quyên đòi chủ quyên trên môt vùng mặt bằng triêu thâp. Nêu môt vùng mặt bằng triêu thâp nằm trong lãnh hải của môt quôc gia ven biên thì nó thuôc vê chủ quyên của quôc gia đó, vì quôc gia ven biên đó có chủ quyên đôi với đáy biên và tâng đât cái trong vùng lãnh hải của mình. Nêu vùng mặt bằng triêu thâp nằm trong vùng đặc quyên kinh tê hoặc trên thêm lục địa thì nó không thuôc vê chủ quyên của quôc gia nào. Tuy nhiên quôc gia sở hữu vùng đặc quyên kinh tê hay thềm lục địa mà có chứa vùng mặt bằng triêu thâp thì sẽ có quyên tài phán trên vùng mặt bằng triêu thâp này.

Trung Quốc vẫn cố tình nhập nhằng - Hình 1

Các tàu tuần tra của cảnh sát biển Trung Quốc. Ảnh: Cqzg.

Yêu sách đối với vùng biển của các nước thành viên ASEAN

Tât cả các quôc gia thuôc Hiêp hôi các quôc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà có yêu sách về biển đêu mới chỉ đòi một vùng lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tê và thêm lục địa đo từ đường cơ sở dọc theo bờ biên thuộc đất liền, hoặc từ đường cơ sở quân đảo trong trường hợp của Philippines. Malaysia và Viêt Nam đã yêu sách một vùng đặc quyên kinh tê 200 hải lý từ đường cơ sở bờ biên thuộc đất liền của môi nước.

Vào tháng 5/2009, Malaysia và Viêt Nam cùng nhau đê trình hô sơ vê thêm lục địa mở rông ở phía nam Biên Đông lên Uỷ ban ranh giới thêm lục địa (CLCS) của Liên hiêp quôc. Viêt Nam cũng nôp riêng môt hô sơ thêm lục địa mở rông khác ở phía bắc Biên Đông cho CLCS. Trung Quôc và Philippines phản đôi và yêu câu CLCS không xem xét các hô sơ này với lý do có tranh châp ở các vùng biên này.

Vào năm 2009, Philippines cũng tiên hành các bước quan trọng trong viêc làm rõ các yêu sách về biển của nước này bằng viêc thông qua luât mới vê đường cơ sở phù hợp với các điêu khoản của UNCLOS vê đường cơ sở quân đảo. Luật này gợi ý rằng Philippines muốn đòi một vùng đặc quyền kinh tế tính từ đường cơ sở quần đảo của mình. Trong luật này, các đảo ngoài khơi mà Philippines tuyên bô chủ quyên ở Biên Đông, bao gôm cả Bãi cạn Scarborough, đêu sẽ được quản lý theo chê đô đảo trong Điêu 121 của UNCLOS.

Những bước đi này của Malaysia, Philippines, và Viêt Nam có ý nghĩa rât quan trọng trên ba khía cạnh. Môt là, lân đâu tiên các bản đô đính kèm trong hô sơ đê trình lên CLCS chỉ rõ giới hạn vùng đặc quyên kinh tê của Malaysia và Viêt Nam. Hai là, luât đường cơ sở mới của Philippines tạo điêu kiên dê dàng cho viêc tính toán giới hạn vùng đặc quyên kinh tê 200 hải lý của nước này. Ba là, cả ba nước này chỉ tuyên bô vùng đặc quyên kinh tê tính từ đât liên của họ. Các nước này không tuyên bô vùng đặc quyên kinh tê từ bât kỳ môt đảo ngoài khơi nào mà họ có tuyên bố chủ quyên.

Video đang HOT

Điêu này cho thây rằng ba nước ASEAN này (và có thê cả Brunei) có thê đang chuyên hướng sang viêc thông nhât quan điêm đôi với các thê địa lý ngoài khơi ở quân đảo Trường Sa. Nêu đúng như vây thì các nước này có thê sẽ đưa ra các lâp trường như sau. Môt là, họ chỉ tuyên bô chủ quyên đôi với các thê địa lý thoả mãn định nghĩa vê đảo theo UNCLOS (tức là chỉ có môt phân ba trong tông sô các thê địa lý ở quân đảo Trường Sa).

Hai là, hâu hêt các thê địa lý mà thỏa mãn định nghĩa về đảo thì lại là “những đảo đá không có khả năng duy trì viêc định cư và hoạt đông kinh tê của con người trên đó” và không được hưởng quy chế có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng.

Ba là, ngay cả đôi với các đảo lớn có thể được hưởng quy chế có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng thì chúng cũng chỉ nên cho chúng hưởng lãnh hải 12 hải lý để không gây hiệu ứng thiếu cân xứng lên việc phân định biển. Hê quả thực tê của lâp trường chung này là hâu hêt các tài nguyên ở Biên Đông sẽ nằm trong vùng đặc quyên kinh tê của các quôc gia ven biên. Các vùng biên tranh châp sẽ chỉ giới hạn trong vùng lãnh hải 12 hải lý xung quanh các đảo tranh châp.

Yêu sách của Trung Quôc

Trong khi Malaysia, Philippines, và Viêt Nam dường như đang tiên hành các bước đưa yêu sách của họ phù hợp với UNCLOS thì chính sách của Trung Quôc về các yêu sách trên Biên Đông vân là “cô tình nhâp nhằng”. Trung Quôc vân không đáp lại viêc các bên có liên quan liên tục yêu câu nước này làm rõ các tuyên bô chủ quyên và và yêu sách biển.

Điêu đáng lo ngại hơn là Trung Quôc dường như đang chuyên theo hướng khẳng định yêu sách biển không chỉ dựa trên UNCLOS mà còn dựa trên lịch sử. Điêu này đặc biêt gây lo lắng cho các bên vì hâu hêt các chuyên gia luât quôc tê đêu đông ý rằng không có cơ sở cho các yêu sách lịch sử như thê này trong UNCLOS và thông lê quôc tê.

Môt trong những vân đê trong các tuyên bô chủ quyên của Trung Quôc là không rõ nước này có tuyên bô chủ quyên trên các thê địa lý không thoả mãn định nghĩa vê đảo của UNCLOS hay không. Ví dụ, Trung Quôc tuyên bô chủ quyên trên Bãi Macclesfield mặc dù đây là bãi ngâm, nằm dưới mặt nước ngay cả lúc thuỷ triêu xuông thâp. Theo luât quôc tê, các quôc gia chỉ có thê tuyên bô chủ quyên đôi với các thê địa lý thoả mãn định nghĩa vê đảo.

Trung Quôc có thê đưa các yêu sách biển của mình phù hợp với UNCLOS bằng cách chỉ tuyên bố chủ quyền đôi với các thê địa lý thoả mãn định nghĩa vê đảo và chỉ đòi vùng đặc quyên kinh tê 200 hải lý từ các đảo lớn hơn. Trung Quôc có thê lâp luân rằng các đảo phải được hưởng hiêu lực đảo đây đủ, nhât là khi vùng đặc quyên kinh tê từ đảo nằm ở ngoài phạm vi vùng đặc quyên kinh tê đòi bởi các quôc gia ven biên tính từ đât liên của họ.

Điêu gây tranh cãi chủ yêu trong yêu sách của Trung Quôc ở Biên Đông là phạm vi yêu sách không dựa trên các đảo đang tranh châp mà dựa trên đường chín đoạn (hay đường chữ U) tai tiêng. Đường này được vẽ trong bản đô kèm theo công hàm mà Trung Quôc gửi cho Tông thư ký Liên hiêp quôc vào tháng 5/2009 đê phản đôi hô sơ thêm lục địa mở rông của Malaysia và Viêt Nam.

Vân đê gây quan ngại chủ yêu là hành đông của Trung Quôc vào năm 2009 rõ ràng cho thây nước này đang theo đuôi yêu sách ở Biển Đông theo ba mặt. Môt là, Trung Quôc tuyên bô chủ quyên đối với các đảo và vùng nước lân cận, mà có thể được hiểu là lãnh hải. Hai là, Trung Quôc cho rằng các đảo này có vùng đặc quyên kinh tê và thêm lục địa riêng. Ba là, Trung Quôc cũng đông thời khẳng định các quyên, quyên tài phán và kiêm soát đôi với các nguôn lợi dưới mặt nước và dưới đáy biển bên trong đường chín đoạn trên một dạng nào đó về các quyền lịch sử.

Tuân thủ luật hay xung đột

Các quôc gia khác cùng có yêu sách không thê châp nhân lâp trường của Trung Quôc rằng nước này có các quyên và quyên tài phán lịch sử đôi với tài nguyên thiên nhiên dưới mặt nước và dưới đáy biển bên trong đường chín đoạn vì các yêu sách của Trung Quôc không hê có nên tảng dựa trên luât quôc tê. Do đó, nêu Trung Quôc vân không sẵn sàng làm cho các yêu sách về biển của họ phù hợp với UNCLOS, và giới hạn yêu sách của họ trong các vùng biển tính từ các đảo, thì nước này sẽ tiếp tục đi theo quỹ đạo pháp lý dẫn tới sự xung đột với các láng giềng ASEAN của họ.

Tác giả: GS Robert Beckman; Biên dịch: Nguyễn Trịnh Đôn – Phạm Văn Song. Hiệu đính: Phạm Thanh Vân – Dương Danh Huy. Nguồn: cil.nus.edu.sg

GS Robert Beckman là Giám đôc Trung tâm luât quôc tê, đông thời là phó giáo sư Khoa luât, Đại học quôc gia Singapore.

Theo Dantri

Tranh chấp đang diễn tiến giữa Trung Quốc và các nước láng giềng

Biển Đông được cho là có nguồn tài nguyên phong phú. Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong khu vực, Robert Beckman xem xét lập trường của mỗi quốc gia có biển trong khuôn khổ của Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS).

Có một số nhóm đảo có tranh chấp ở biển Đông. Quần đảo Trường Sa là nguồn gốc gây căng thẳng cao nhất và thậm chí có thể là nguồn gốcgây ra xung đột. Quần đảo này nằm ở trung tâm biển Đông, phía bắc đảo Borneo(gồm Brunei Darussalam và hai bang phía đông của Malaysia là Sarawak và Sabah), phía đông của Việt Nam, phía tây của Philippines, và phía nam đảo Hải Nam của Trung Quốc. Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam đòi chủ quyền toàn bộ quần đảo Trường Sa , trong khi Malaysia và Philippines đòi chủ quyền một số đảo và cáccấu trúc địa lí khác ở đó. Brunei đã thiết lập một vùng biển chồng lên một rạn đá phía Nam, nhưng không đưa ra bất kìtuyên bố chủ quyền chính thức nào.

Quần đảo Trường Sa gồm hơn140 đảo nhỏ, đảo đá, rạn đá, bãi cát ngầm và bãi cát (một số hoàn toàn hoặc thỉnh thoảng nằm dưới mặt nước trong khi một số khác là luôn luôn ở trên mặtnước) trải rộng trên một diện tích hơn 410.000 km. Có ít hơn 40 cấu trúc địa lí là đảo - tức là khu vực đất hình thành tự nhiên có nước bao quanh và nằm trên mặt nước khi triều cao như quy định tại Điều 121 (1) của UNCLOS. Tổng diệntích đất của 13 đảo lớn nhất không tới 2 km. Các cấu trúc địa lí còn lại hoặc là nằm dưới mặt nước hoàn toàn, hoặc chỉ nằm trên mặt nước khi triều thấp.

Quần đảo Hoàng Sa nằm ởphần phía bắc của biển Đông, gần như cách đều bờ biển Việt Nam và Trung Quốc (Hải Nam). Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam đều tuyên bố chủ quyền quần đảo này. Trung Quốc đã đẩy quân đội Nam Việt Nam khỏi quần đảo Hoàng Sa bằng vũ lực vào năm 1974, và đang một mình chiếm đóngquần đảo này. Trung Quốc phủ nhận có sự tranh chấp về quần đảo này, nhưng đó lại là một nguồn gây căng thẳng liên tục giữa Trung Quốc và Việt Nam.Quần đảo Hoàng Sa gồm khoảng 35 đảo nhỏ, bãi cát ngầm, bãi cát và rạn đá chiếmkhoảng 15.000 km diện tích đại dương. Đảo Phú Lâm, lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa, rộng 2,1 km, gần bằng diện tích đất toàn bộ các đảo của Trường Sa gộp lại. Đảo Phú Lâm là địa điểm của thành phố Tam Sa, một thành phố cấp quận được Trung Quốc thành lập hồi tháng 6 năm 2012 làm trung tâm hành chính cho yêu sách của họ ở biển Đông.

Tranh chấp đang diễn tiến giữa Trung Quốc và các nước láng giềng - Hình 1

Ảnh: Getty Images

Rạn đá Scarborough nằm ởphần phía bắc của biển Đông giữa Philippinesvà quần đảo Hoàng Sa, và được Trung Quốc, Philippinesvà Đài Loan tuyên bố chủ quyền. Rạn đá Scarborough nằm cách đảo Luzon củaPhilippines khoảng 130 km. Hầu hết rạn đá này, hoặc là hoàn toàn chìm trong nước, hoặc chỉ trên mặt nước khi triều thấp, nhưng nó có chứa một số mỏm đá nhỏcao hơn mặt nước khi triều cao. Nó là một nguồn gây căng thẳng chính giữa TrungQuốc và Philippines từ khi Philippines bắt giữ ngư dân Trung Quốc hồi tháng 6 năm 2012.

Quần đảo Pratas nằm cách Hong Kong hơn 200 dặm về phía tây nam. Quần đảo này do Đài Loan chiếm đóng, và TQ cũng tuyên bố chủ quyền.

Bãi Macclesfield là một rạn đá ngầm to lớn hoàn toàn bị chìm dưới nước khi triều thấp, nằm giữa rạn đá Scarborough và quần đảo Hoàng Sa. Trung Quốc và Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền bãi này.

Tính thích đáng của UNCLOS

Vấn đề cơ bản ở biển Đông là vấn đề chủ quyền lãnh thổ, tức là, nước nào có chủ quyền đối với các đảo này và các vùng biển liền kề của chúng. UNCLOS không có quy định nào về việc xác định chủ quyền đối với các đảo ngoài khơi. Vì không có điều ước quốc tế nào chế định vấn đề chủ quyền, cácquốc gia phải tìm kiếm hướng dẫn từ các quy tắc của luật tập quán quốc tế về việcthụ đắc và mất mát lãnh thổ. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ không thể giải quyếtđược trừ khi các quốc gia có tuyên bố chủ quyền đạt được thỏa thuận với nhau hoặc đồng ý đưa tranh chấp ra Tòa Công lí Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật biển hoặc một tòa trọng tài quốc tế. Tuy nhiên, với sự nhạy cảm và phức tạp của các tranh chấp, điều này là khó có khả năng xảy ra.

UNCLOS là cực kì quan trọng đốivới các tranh chấp ở biển Đông vì nó thiết lập một khuôn khổ pháp lí cho tất cảcác hoạt động sử dụng đại dương, kể cả các yêu sách đối với không gian biển màcác quốc gia có thể đưa ra từ lãnh thổ đất liền của họ và từ các cấu trúc địalí xa bờ. Tất cả các quốc gia có tuyên bố chủ quyền đối với các cấu trúc địa lítrong biển Đông đều là thành viên của UNCLOS, và đều có nghĩa vụ ràng buộc vềmặt pháp lí để thực hiện các quy định của nó với thiện chí và phải chỉnh sửa luật pháp quốc gia cho phù hợp với các quyền và nghĩa vụ của họ theo UNCLOS.

UNCLOS có bốn loại quy định rấtsát hợp với các tranh chấp ở biển Đông và chúng cho phép chúng ta đánh giá liệu các hành động của các quốc gia yêu sách có phù hợp với luật pháp quốc tế hay không. Thứ nhất, nó quy định về có thể đòi những vùng biển nào dựa vào đất liền của các quốc gia ven biển, và về cácquyền và quyền tài phán mà các quốc gia ven biển và các quốc gia khác đượchưởng trong những vùng biển này. Thứ hai, nó quy định về có thể đòi chủ quyềnvới những cấu trúc địa lí ngoài khơi nào. Thứ ba, nó quy định về có thể đòinhững vùng biển nào dựa trên các cấu trúc địa lí ở ngoài khơi, và các quyền vàquyền tài phán mà các quốc gia được hưởng trong những vùng biển đó. Cuối cùng,nó thiết lập các quy tắc về cách phân định ranh giới trên biển trong những trường hợp có các yêu sách chồng lấn lên nhau.

Các vùng biển theo UNCLOS

Các quốc gia đều có chủ quyền trong lãnh hải 12 hải lí (nm) tiếp giáp với bờ biển của họ, với quyền đi qua của tàu tàu thuyền nước ngoài. Nguyên tắc chung là lãnh hải được tính từ ngấn thủy triều thấp dọc theo bờ biển, nhưng các quốc gia cũng được phép sử dụng đường cơ sở thẳng dọc theo bờ biển của họ trong một số trường hợp nhất định.

Các quốc gia ven biển có quyền đòi hưởng một vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) vươn ra tới 200 hải lí từ cùng đường cơsở được dùng để tính lãnh hải. Trong vùng đặc quyền kinh tế các nước ven biển có 'quyền chủ quyền' cho việc khảo sát và khai thác tài nguyên thiên nhiên sinhvật và không sinh vật trong nước cũng như các nguồn tài nguyên dưới đáy biển và lòng đất. Các quốc gia ven biển cũng có thẩm quyền quản trị việc thăm dò và khai thác các nguồn tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế, cũng như thẩm quyềnđược quy định trong UNCLOS đối với việc nghiên cứu khoa học biển và bảo vệ môi trường biển. Đồng thời, tất cả các nước khác đều có quyền tự do hàng hải và hàng không cũng như quyền đặt cáp ngầm và đường ống dẫn trong vùng đặc quyền kinh tế.

Các quốc gia ven biển cũng có quyền chủ quyền cho việc thăm dò và khai thác các nguồn tài nguyên của thềm lục địa tiếp giáp với bờ biển của họ. Thềm lục địa bao gồm đáy biển và lòng đất thuộc các khu vực dưới mặt biển mở rộng ra khỏi lãnh hải của quốc gia ven biển, dọc suốt sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của mình đến mép ngoài của rìa lục địa (tùy theo nó có đáp ứng một số tiêu chuẩn địa vật lí hay không),hoặc tới khoảng cách 200 hải lí từ đường cơ sở dùng để tính bề rộng của lãnhhải ở những nơi mà mép ngoài của rìa lục địa nằm cách đường cơ sở dưới 200 hải lí này. Quốc gia ven biển muốn đòi hưởngthềm lục địa bên ngoài 200 hải lí phải cung cấp thông tin kĩ thuật cho Ủy banRanh giới Thềm lục địa (CLCS).

Khu vực biển từ các thể địa lí ngoài khơi

UNCLOS vạch ra các khác biệt quan trọng giữa các cấu trúc địa lí ngoài khơi như (1) đảo, (2) đảo đá, (3) cấu trúc lúc nổi lúc chìm [những cấu trúc cao hơn mức thủy triều thấp nhưng thấp hơn mứcthủy triều cao], và (4) cấu trúc địa lí ngầm.

Các khác biệt này là rất quan trọng vì có thể đòi hưởng được các khu vực biển khác nhau từ các loại cấu trúc địa lí khác nhau. Các yêu sách đối với không gian biển chỉ có thể xuất phát từ đường cơ sở được tính từ lãnh thổ đất nơi một quốc gia có chủ quyền. Điều này thường được mô tả như là nguyên tắc "đất thống trị biển". Nguyên tắc đã này có từ lâu và vẫn còn được các tòa án nêu ra và xác nhận nó.

(Còn nữa)

Tác giả: GS Robert Beckman; Biên dịch: Nguyễn Trịnh Đôn - Phạm Văn Song..Hiệu đính: Phạm Thanh Vân - Dương Danh Huy. Nguồn: cil.nus.edu.sg

GS Robert Beckman là Giám đôc Trung tâm luât quôc tê, đông thời là phó giáo sư Khoa luât, Đại học quôc gia Singapore.

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đấu giá vòng cổ kim cương liên quan hoàng hậu Pháp bị hành hình
20:03:45 14/11/2024
Điều gì sẽ xảy ra nếu ông Trump giải thể Bộ Giáo dục Mỹ?
11:19:16 13/11/2024
Tỉ phú Elon Musk sẽ lãnh đạo một bộ dưới thời Tổng thống Trump
12:36:41 13/11/2024
Một người thắng 85 triệu USD nhờ đặt cược ông Trump đắc cử
21:20:22 14/11/2024
Nga yêu cầu Israel tránh không kích gần căn cứ tại Syria
06:38:21 14/11/2024
Bitcoin gần chạm 92.000 USD
13:32:59 14/11/2024
Tỷ phú Elon Musk tiết lộ cách hoạt động của Bộ Hiệu quả Chính phủ
07:11:31 14/11/2024
Vụ đâm xe đẫm máu ở Trung Quốc: Thủ phạm tâm lý bất ổn vì mới ly hôn
10:21:49 13/11/2024

Tin đang nóng

Trạng thái bất ổn của An Tây khi nghe lệnh bắt giữ
20:34:35 14/11/2024
Vụ Chi Dân, An Tây bị bắt: Thiếu trách nhiệm khi là người nổi tiếng
21:51:12 14/11/2024
Bị chỉ trích vì 'ở rể' nhà Hồ Ngọc Hà, Kim Lý lần đầu chia sẻ đầy bất ngờ
23:42:29 14/11/2024
Chi Dân, An Tây, Trúc Phương là những 'mắt xích' cuối trong đường dây ma túy
20:21:26 14/11/2024
An Tây từng giàu có, sang chảnh thế nào trước khi bị bắt?
23:07:21 14/11/2024
Hoa hậu Andrea Rubio lên tiếng về chiến thắng của Huỳnh Thị Thanh Thủy tại Miss International
21:54:19 14/11/2024
Cặp đôi hot nhất MXH lúc này: Cô dâu cao 1m80 diện áo dài cưới 60 triệu, chú rể 1m90 với visual "đỉnh chóp", gia thế cả 2 là một ẩn số
20:23:56 14/11/2024
Tang lễ Song Jae Rim: "Nàng cháo" nhắn nhủ gây xót xa, Kim Soo Hyun - So Ji Sub và dàn sao gửi hoa tiễn biệt
23:00:00 14/11/2024

Tin mới nhất

Nội các trẻ hóa của Tổng thống đắc cử Donald Trump

06:04:51 15/11/2024
Bộ máy chính quyền tương lai của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang dần hình thành với những gương mặt trẻ từ vị trí ngoại trưởng đến bộ trưởng quốc phòng.

Liệu Ukraine có thể phát triển vũ khí hạt nhân?

05:09:19 15/11/2024
Các chuyên gia cho biết Ukraine có khả năng sản xuất ít nhất một vũ khí hạt nhân thô sơ trong vòng vài năm, mặc dù điều này đòi hỏi sự đầu tư đáng kể và nhiều thách thức.

Phá mạng lưới gian lận thuế VAT xuyên quốc gia ở châu Âu

05:07:27 15/11/2024
Khoảng 400 công ty và 200 nghi phạm dính lứu đến gian lận thuế trong hoạt động buôn bán sản phẩm công nghệ thông tin và thiết bị điện tử trên thị trường các nước nói trên, song hoạt động mạnh nhất là ở Italy.

Campuchia tưng bừng khai hội đua thuyền

05:05:15 15/11/2024
Trong đó, có màn trình diễn đèn nước độc đáo với 36 thuyền hoa đăng của Hoàng gia Campuchia, cơ quan bộ, ngành trung ương và các đơn vị, tổ chức đoàn thể.

Gây quỹ kỷ lục, tại sao chiến dịch tranh cử của bà Harris vẫn nợ 20 triệu USD?

05:02:34 15/11/2024
Ngay sau khi ông Biden rút khỏi cuộc tranh cử tổng thống sau một cuộc tranh luận thất bại với ông Trump, đảng Dân chủ đã tập hợp xung quanh bà Harris và chiến dịch của bà.

Meta bị phạt hơn 800 triệu USD vì vi phạm quy định chống độc quyền của EU

05:01:11 15/11/2024
Mức phạt này là một trong những mức phạt lớn nhất mà EC đã áp đặt đối với các tập đoàn công nghệ quy mô lớn trong những năm gần đây, đồng thời nằm trong 10 mức phạt nặng nhất của EU liên quan đến các quy định chống độc quyền.

Tỷ lệ người Ukraine ủng hộ gia nhập EU và NATO suy giảm

04:58:34 15/11/2024
Về phân bố địa lý, ủng hộ gia nhập EU có sự chênh lệch rõ rệt giữa các vùng miền. Khu vực phía Tây Ukraine ghi nhận tỷ lệ ủng hộ cao nhất, trong khi người dân ở phía Nam và phía Đông thể hiện mức độ ủng hộ thấp hơn.

Khu vực ngoại giao đoàn ở thủ đô của Syria bị tấn công

04:56:07 15/11/2024
Tuyên bố của quân đội Israel nêu rõ mục đích của các cuộc tấn công này là phá hủy và làm suy yếu năng lượng quân sự của nhóm vũ trang Hezbollah ở Liban.

Israel liên tiếp không kích, nã pháo vào ngoại ô thủ đô Beirut của Liban

04:52:40 15/11/2024
Theo thống kê của Bộ Y tế Liban, ít nhất 3.365 người đã thiệt mạng và hơn 14.300 người bị thương do các cuộc tấn công của Israel kể từ khi giao tranh bùng phát hồi tháng 10 năm ngoái.

Siêu bão Usagi tấn công Philippines

21:16:14 14/11/2024
Cơ quan thời tiết quốc gia của Philippines lúc đầu đã nâng mức cảnh báo bão cao nhất, nhưng đã hạ xuống mức cao thứ hai khi bão Usagi đổ bộ.

Đài Loan muốn chứng tỏ với ông Trump về nỗ lực củng cố phòng vệ?

20:14:13 14/11/2024
Đài Loan đã gửi một tín hiệu rõ ràng tới Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump rằng Đài Loan nghiêm túc trong việc củng cố năng lực phòng thủ của mình, theo AFP hôm nay 14.11.

Đặc sắc lễ rước Phasatpheung ở Lào

20:01:40 14/11/2024
Vì vậy, nghi lễ rước Phasatpheung tại Lễ hội Thatluang đã trở thành nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống tâm linh ở Lào nói chung và người dân thủ đô Viêng Chăn nói riêng.

Có thể bạn quan tâm

Ức gà khô xào hay luộc nữa, đem nấu ăn sáng được món bánh đơn giản mà cực ngon, chẳng lo béo lại đủ dinh dưỡng

Ẩm thực

06:04:51 15/11/2024
Chỉ một vài bước đơn giản bạn đã có món ăn sáng ngon miệng, đủ chất từ ức gà rồi. Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!

Đặc quyền chỉ Triệu Lộ Tư mới có

Hậu trường phim

06:03:07 15/11/2024
Mới đây, một phân đoạn trong Rèm Ngọc Châu Sa đã vô tình bóc mẽ đặc quyền độc nhất chỉ Triệu Lộ Tư mới có, khiến MXH râm ran không ngớt.

Quân Già bị vợ cả phản bội ở Độc Đạo, khán giả hả hê tưng bừng khắp MXH

Phim việt

06:02:14 15/11/2024
Trong tập 33 Độc đạo lên sóng VTV3 tối 13/11, khán giả vô cùng hả hê với tình tiết Quân Già bị vợ cả phản bội. Và mọi chuyện đều nằm trong kế hoạch của Hồng.

Cảnh phim gây bão MXH hút gần 10 triệu view chỉ vì 1 tiếng hét của nữ chính

Phim châu á

06:01:40 15/11/2024
Mr. Plankton là series gốc Netflix hiện đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ khán quốc tế. Trên các nền tảng MXH, hàng loạt clip, hình ảnh của bộ phim hút về lượng tương tác lớn.

Mua pháo về nhà tự chế, nam thanh niên 27 tuổi tử vong

Tin nổi bật

05:55:54 15/11/2024
Theo chính quyền địa phương, N.T.A. (27 tuổi, ở TP Hà Giang) mua pháo về nhà tự chế, bất ngờ pháo phát nổ khiến nam thanh niên tử vong.

Tổ chức đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù chung thân

Pháp luật

05:52:40 15/11/2024
Theo Bộ Công an, trong một số trường hợp, người tổ chức đua xe trái phép sẽ bị phạt hành chính đến phạt tù chung thân.

Căng thẳng ca đỡ sinh cho thai phụ sốt xuất huyết bất ngờ chuyển dạ

Sức khỏe

05:44:17 15/11/2024
Vị chuyên gia khuyến cáo phụ nữ mang thai cần đặc biệt chú ý theo dõi sức khỏe, nhất là khi có các triệu chứng bất thường như sốt cao, mệt mỏi hoặc xuất hiện ban trên da.

Hồng Đăng ngọt ngào với vợ, Quốc Trường bị trêu là 'ông hoàng tiệc cưới'

Sao việt

23:37:33 14/11/2024
Diễn viên Hồng Đăng gửi lời ngọt ngào đến bà xã, Quốc Trường bị trêu là Ông hoàng tiệc cưới vì tham dự nhiều đám cưới.

Chi tiết 'phi lý' nhưng 'Võ sĩ giác đấu 2' vẫn nhận 'mưa' lời khen

Phim âu mỹ

22:56:24 14/11/2024
Trước khi công chiếu trên toàn thế giới, phim Võ sĩ giác đấu 2 (Gladiator II) của đạo diễn gạo cội Ridley Scott nhận mưa lời khen từ các bài phê bình phim.

Thủ môn Nhật Bản thành hiện tượng ở Italy

Sao thể thao

22:53:50 14/11/2024
Tại Serie A mùa 2024/25, Zion Suzuki nổi lên như một trong những ngôi sao gây bất ngờ lớn nhất. Anh tỏa sáng ở chính đội bóng cũ của huyền thoại Gianluigi Buffon.

Nghệ sĩ cải lương kể chuyện hát lót, bị ép cát sê khiến Hồng Vân xót xa

Tv show

22:52:24 14/11/2024
Kể câu chuyện về hành trình vươn lên của một nghệ sĩ trẻ dù đối diện với nhiều thử thách, Thy Nhung khiến NSND Hồng Vân thấy nghẹn ngào.