Trung Quốc và chiến lược “mềm nắn, rắn buông” ở Biển Đông

Theo dõi VGT trên

Những phản ứng kịp thời, quyết đoán nhưng không kém phần linh hoạt của cộng đồng khu vực và quốc tế trước những diễn biến nóng gần đây ở Biển Đông đang khiến Trung Quốc phải chùn bước. Nó cũng lật tẩy chiến lược “ mềm nắn, rắn buông” của Bắc Kinh tại vùng biển này.

Trung Quốc và chiến lược mềm nắn, rắn buông ở Biển Đông - Hình 1

Ngư dân Trung Quốc bị đẩy lên tuyến đầu trong các vụ tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông và Hoa Đông.

Mềm nắn…

Sau hai “gặt hái” liên tiếp gần đây tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 45 (AMM-45) và Cấp cao ASEAN 21 nhờ nhân tố Campuchia làm Chủ tịch, Trung Quốc đã liên tiếp đẩy mạnh các hành động gây hấn ở Biển Đông và Hoa Đông. Có vẻ như các nhà lãnh đạo Bắc Kinh tin rằng việc ASEAN chưa thể thống nhất lập trường về cách thức giải quyết tranh chấp biển đảo trong khu vực, do quan điểm khác biệt của một thành viên trong Hiệp hội, sẽ là cơ hội tốt để nước này đẩy thêm một bước chiến lược độc chiếm Biển Đông.

Chính vì thế, không lâu sau “sự cố” không ra được tuyên bố chung tại AMM-45, Trung Quốc đã liên tục cử tàu giới quần đảo Scarborough/Hoàng Nham ở Biển Đông để thị uy với Philippines. Còn tại Hoa Nam, Bắc Kinh cũng liên tục phái các đội tàu hải giám và ngư chính án ngữ tại vùng biển quanh chuỗi đảo Điếu Ngư/Senkaku đang tranh chấp với Nhật Bản.

Đến sau Cấp cao ASEAN 21, cũng là thời điểm Trung Quốc đã hoàn tất tiến trình chuyển giao thế hệ lãnh đạo ở cấp cao nhất 10 năm một lần, Bắc Kinh đã quyết định đẩy vấn đề lên cao hơn. Mặc dù tại Cấp cao ASEAN 21, Trung Quốc đã ký với ASEAN “Tuyên bố kỷ niệm 10 ký Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC)”, đồng thời cam kết sẽ tuân thủ các nguyên tắc đề ra trong Tuyên bố 6 điểm của ASEAN về Biển Đông và các quy định, pháp luật quốc tế liên quan, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS), song trên thực tế quốc gia này lại hành xử ngược lại.

Liên tiếp trong các ngày sau đó, Trung Quốc đã cho lưu hành hộ chiếu in “đường lưỡi bò” ôm trọn Biển Đông, phát hành bản đồ cái gọi là “thành phố Tam Sa” lập trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam và mới đây nhất còn tự cho mình “quyền chặn giữ, khám xét các tàu thuyền hoạt động ở Biển Đông”.

Tất nhiên, những hành vi thâm hiểm của Trung Quốc đã lập tức bị các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế phản ứng gay gắt.

Các nước “có liên đới trực tiếp” như Philippines, Việt Nam và Ấn Độ một mặt đưa ra phản đối chính thức về ngoại giao, mặt khác “tương kế, tựu kế” với “hộ chiếu đường lưỡi bò” của Trung Quốc.

Philippines cho biết không đóng dấu lên tất cả các hộ chiếu của Trung Quốc, bất kể đó là mẫu hộ chiếu mới hay cũ. Việt Nam chọn cách đóng dấu thị thực rời, còn Ấn Độ cho in đè bản đồ chủ quyền của mình lên các trang cấp thị thực và những trang có in hình “đường lưỡi bò” trong hộ chiếu.

Video đang HOT

Các nước khác vì “thấy chuyện bất bình” nên cũng đã đồng loạt lên án tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc, đặc biệt sau khi báo chí nước này loan tin cảnh sát Trung Quốc có quyền lên tàu, chặn bắt các tàu xâm nhập trái phép vào vùng Biển Đông từ ngày 1/1/2013.

Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan nhận định quyết định chặn xét tàu bè nước ngoài của Trung Quốc là “một diễn biến rất nghiêm trọng” và sẽ tạo ra bước ngoặt làm gia tăng căng thẳng . Theo lời Tổng thư ký sắp mãn nhiệm của ASEAN, Trung Quốc cần có thái độ kiềm chế, cố gắng xử lý vấn đề một cách tỉnh táo và sẵn sàng lắng nghe những quan ngại của các bên liên quan.

Mỹ tuyên bố sẽ chất vấn Bắc Kinh về vấn đề này, vì rằng Biển Đông là một trong những ngõ giao thương đường biển quan trọng nhất thế giới. Đảm bảo tự do lưu thông hàng hải ở Biển Đông là vấn đề “quyền lợi quốc gia” của Mỹ.

“Chúng tôi sẽ nêu câu hỏi một cách thẳng thắn với chính phủ Trung Quốc về việc này để có thể hiểu rõ hơn mục đích của họ. Do vậy, từ nay cho đến lúc đó, chúng tôi sẽ không đưa ra bất kỳ bình luận nào đối với những thông tin báo chí của Trung Quốc”, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ, bà Victoria Nuland, trả lời câu hỏi của phóng viên tại cuộc họp báo ở thủ đô Washington.

Liên quan đến việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có in bản đồ “đường lưỡi bò” ở Biển Đông, bà Nuland cho biết Mỹ đã có vài lần nêu vấn đề này với chính phủ Trung Quốc và Washington vẫn đang đợi giải thích từ phía Bắc Kinh. Cũng theo bà Nuland, Mỹ cũng đã cùng với các quốc gia khác yêu cầu Trung Quốc cân nhắc hậu quả chính trị của việc phát hành loại hộ chiếu này.

…. rắn buông

Hãng tin Xinhua của Trung Quốc ngày 27/11 loan tin Ban Thường vụ Hội đồng Nhân dân tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) đã thông qua “Điều lệ Quản lý trị an biên phòng ven biển tỉnh Hải Nam”. Điều lệ quy định công an biên phòng Trung Quốc “có quyền xử lý đối với những tàu thuyền nước ngoài xâm nhập phi pháp vùng biển thuộc quyền quản lý của tỉnh Hải Nam”. Các biện pháp xử lý bao gồm “lên tàu, kiểm tra, bắt giữ, trục xuất, ra lệnh dừng tàu, đổi hướng và trở về” đối với các tàu thuyền nước ngoài. Quy định sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2013.

Những hành động cứng rắn của cộng đồng khu vực và quốc tế đã buộc Trung Quốc phải lùi bước.

Trong phản ứng mới nhất, ông Ngô Sĩ Tồn, lãnh đạo Sở Ngoại vụ tỉnh Hải Nam kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải – một cơ quan tham vấn cho chính quyền Bắc Kinh về Biển Đông – đã công nhận rằng, các quy định mới về việc chặn xét và xua đuổi tàu nước ngoài được tỉnh này thông qua vào hạ tuần tháng 11/2012 chỉ là một sáng kiến cấp tỉnh, mang tính chất cục bộ, địa phương.

“Đó không phải là sáng kiến của Bắc Kinh. Chính các cơ quan thực thi pháp luật ở địa phương đã khởi xướng điều này”, ông Ngô Sĩ Tồn trả lời phỏng vấn của hãng tin Reutersqua điện thoại ngày 5/12.

Ông cũng cho biết các quan chức tỉnh Hải Nam “chắc chắn sẽ phải làm báo cáo giải trình gửi cấp trên và phải xin ý kiến từ ban bộ hữu trách”.

Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Hải Nam cũng nhắc lại phát biểu gần đây với đặc phái viên nhật báo New York Times của Mỹ rằng các quy tắc được cơ quan luật pháp Hải Nam thông qua vào tuần trước đã được bàn bạc, thảo luận từ một năm nay nhằm “đối phó với những hành vi xâm phạm vùng biển Hoàng Sa”. Tuy nhiên khi phát biểu như vậy, người đứng đầu Viện Nghiên cứu Nam Hải – một cơ quan tham vấn cho chính quyền Bắc Kinh về Biển Đông – lại quên mất một thực tế rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam chứ không phải Trung Quốc.

Vì vậy, khi nhận thấy sự đuối lý trong việc ra quyết định chặn xét tàu thuyền nước ngoài, ông Ngô Sĩ Tồn đã cố gắng vớt vát thể diện cho Bắc Kinh bằng tuyên bố: “Trung Quốc cam kết các tàu thuyền nước ngoài luôn được hưởng quyền tự do lưu thông tại Biển Đông, không hề bị ảnh hưởng của các quy định mới đó, cũng như không bị tác động của các tranh chấp chủ quyền”.

Theo một số nhà phân tích, sau hàng loạt lời thúc giục Bắc Kinh làm rõ quy định khám xét tàu thuyền nước ngoài do tỉnh Hải Nam đưa ra, những tuyên bố đầy tính trấn an trên đây của Trung Quốc có thể là dấu hiệu cho thấy là chính quyền trung ương có phần lùi bước sau khi đã tung ra một quả bóng thăm dò.

Một số nhà phân tích khác lại cho rằng hành động của tỉnh Hải Nam chỉ là sáng kiến cục bộ, chứ không thể hiện sự chuyển hướng trong chính sách của Bắc Kinh theo chiều hướng hung hăng hơn. Trong số này có Giáo sư Chu Phong thuộc trường Đại học Bắc Kinh. Ông khẳng định: “Quyết định cứng rắn của tỉnh Hải Nam không thể hiện sự thay đổi chính sách nào và cho đến giờ chưa thấy một bằng chứng nào cho thấy có sự chuyển hướng (của Bắc Kinh)”.

Chủ tịch Học viện Những vấn đề Địa chính trị của Nga, ông Leonid Ivashov cũng nhận định Trung Quốc sẽ không dễ dàng quay ngoắt lập trường trong vấn đề Biển Đông khi thừa biết hành động này sẽ “hại nhiều hơn lợi”.

“Người Trung Quốc có thể thay đổi lập trường của họ. Hôm nay họ tiến hành tấ.n côn.g, song ngày mai dưới áp lực họ có thể xóa khỏi hộ chiếu những hình ảnh gây b.ê bố.i. Cuộc tranh cãi này sẽ không gây ra xung đột vũ trang. Tôi không nghĩ Trung Quốc sẵn sàng thách thức cả Mỹ và những nước khác, kể cả đồng minh của họ. Hiện thời chính sách của họ được giới hạn trong việc thử nghiệm sức mạnh”, ông Ivashov nói.

“Mềm nắn, rắn buông”, chính sách này xưa nay không phải là điều mới với Trung Quốc, đặc biệt trong những vấn đề nhạy cảm liên quan đến tranh chấp chủ quyền và những thứ mà Bắc Kinh cho là “lợiích cốt lõi” trên con đường muốn trở thành một nước lớn trong khu vực và thế giới.

Theo Dantri

Báo Indonesia: Chúng ta đang đối mặt với một quốc gia lớn và ngạ.o mạ.n

Indonesia từng tuyên bố có thể xúc tiến giải quyết phần nào vấn đề Biển Đông tại Hội nghị cấp cao ASEAN 21 vừa qua, song mục tiêu này không thành công mà theo giới học giả là do Jakarta đã tính toán nhầm những toan tính của Trung Quốc.

Báo Indonesia: Chúng ta đang đối mặt với một quốc gia lớn và ngạ.o mạ.n - Hình 1

Ngoại trưởng Marty Natalegawa từng bày tỏ tin tưởng rằng trước cuối năm nay, ASEAN sẽ thông qua COC.

Truyền thông Indonesia đã có nhiều tin bài phản ánh dư luận ở nước này về Hội nghị cấp cao Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 21 và các Hội nghị cấp cao liên quan vừa kết thúc tại Phnom Penh (Campuchia). Theo đó, nhiều học giả đán.h giá ASEAN vẫn chia rẽ về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) trong giải quyết vấn đề tranh chấp tại đây giữa một số nước thành viên ASEAN và Trung Quốc.

Tờ "The Jakarta Globe" số ra mới đây đã có bài viết về vấn đề này, trong đó cho rằng các nhà ngoại giao hàng đầu của Indonesia đã ảo tưởng về vai trò đòn bẩy của nước này trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp ở Biển Đông khi thúc đẩy cuộc thảo luận về COC tại các Hội nghị cấp cao của ASEAN và ASEAN với các đối tác tại Campuchia.

Bài viết lưu ý rằng Indonesia đã nhiều lần tuyên bố sẽ thúc đẩy việc tạo ra COC trước khi Hội nghị cấp cao ASEAN kết thúc tại Campuchia. Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono nhiều lần nói rằng tất cả các nước ASEAN và Trung Quốc cần đồng ý với một COC mang tính ràng buộc pháp lý để làm giảm căng thẳng trong khu vực và ngăn chặn một nước sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn với nước khác. Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Marty Natalegawa cũng đã không chỉ một lần tỏ ra lạc quan với các nhà lãnh đạo trong khu vực Đông Nam Á rằng Indonesia có thể thuyết phục Trung Quốc và các quốc gia ASEAN hợp tác về vấn đề này. Tuy nhiên, thực tế những gì diễn ra tại Phnom Penh cho thấy cả Trung Quốc lẫn các nước thành viên ASEAN tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông và một số nước thành viên không liên quan đều "không nghe" những gì Indonesia đã nói.

"Mặc dù có ý định tốt, song cần phải thực tế, bởi chúng ta (Indonesia) đã đán.h giá quá cao ảnh hưởng của mình và tính toán nhầm những ý định của Trung Quốc", Trưởng khoa Khoa học Chính trị và Xã hội, Đại học Pelita Harapan của Indonesia, ông Aleksius Jemadu nhận xét. Theo học giả có tên tuổ.i này, "Indonesia nghĩ rằng có thể thuyết phục Trung Quốc chấp nhận đề xuất về COC của mình, vì hai nước có mối quan hệ rất tốt trong nhiều lĩnh vực và Indonesia đã trở thành thị trường và điểm đến đầu tư lớn nhất của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á. Song chúng ta đã sai, bởi chúng ta đang phải đối mặt với một quốc gia lớn và ngạ.o mạ.n".

Ông Aleksius Jemadu cho rằng trong khi cố gắng gây ảnh hưởng, Indonesia chỉ đạt được rất ít khi đề cập tới vấn đề tranh chấp lãnh thổ và các vấn đề chiến lược, bởi Trung Quốc sẽ không bao giờ đồng ý thảo luận đa phương về Biển Đông mà nước này đã tuyên bố là của mình, và cũng sẽ không bao giờ muốn quốc tế hóa vấn đề tranh chấp khu vực biển này. Ông cho rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục quyết đoán giải quyết tranh chấp trên Biển Đông với các bên liên quan thông qua đàm phán song phương, trong khi các nước thành viên ASEAN, nhất là Phillippines, muốn giải quyết thông qua con đường đa phương, thậm chí quốc tế hóa, với hy vọng nhận được sự hỗ trợ của Mỹ.

Báo trên nhấn mạnh Indonesia cũng đã thất bại trong việc thống nhất các thành viên ASEAN để có cùng một lập trường duy nhất về vấn đề Biển Đông. Đại diện của Philipppines và Campuchia thậm chí còn bất đồng gay gắt về vấn đề này. Campuchia, nước chủ nhà của Hội nghị cấp cao và Chủ tịch năm 2012 của ASEAN, đã hành động như một đại diện của Trung Quốc, bởi nước này nhận được hàng tỷ USD tín dụng và viện trợ từ người láng giềng khổng lồ Trung Quốc.

Một học giả khác của Indonesia, chuyên gia quan hệ quốc tế tại Đại học Quốc phòng Indonesia, ông Bantarto Bandoro cũng chia sẻ rằng mỗi thành viên ASEAN đều có lợi ích riêng của mình, và điều này đã ngăn cản sự thống nhất về vấn đề Biển Đông. Theo ông, "Indonesia lẽ ra phải biết rất rõ điều này".

Tờ "The International Herald Tribune" số ra đầu tuần này còn lưu ý rằng đề nghị của Indonesia về việc thiết lập đường dây nóng khủng hoảng để giải quyết nhanh chóng những hiểu lầm về tranh chấp lãnh thổ có thể cũng không được sự ủng hộ của tất cả các nước thành viên ASEAN, trong khi hai nước dường như "không đội trời chung" như Hàn Quốc và Triều Tiên có tới ba đường dây nóng khủng hoảng để tránh xung đột leo thang.

Nhiều học giả Indonesia cho rằng với vai trò dắt dẫn ASEAN vì là nền kinh tế lớn nhất và đông dân nhất trong khối, Indonesia cần phải "thực tế", nhất là trong những gì liên quan đến Trung Quốc, trong đó đặc biệt là vấn đề Biển Đông, bởi Trung Quốc vừa tái khẳng định chiến lược vươn ra biển tại Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 mới đây.

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hé lộ thêm tình tiết về cáo buộc ông Trump lật ngược bầu cử
07:19:05 04/10/2024
Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
Em gái ông Kim Jong-un phản ứng về cuộc duyệt binh quy mô lớn của Hàn Quốc
10:03:43 04/10/2024
Căng thẳng Trung Đông đ.e dọ.a kinh tế toàn cầu
07:13:52 04/10/2024
Campuchia 'bật đèn xanh' cho hải quân Mỹ đến căn cứ Ream
06:15:06 04/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
FBI buộ.c tộ.i 5 người Trung Quốc che giấu việc đến khu quân sự Mỹ
09:09:59 04/10/2024
Vợ ông Trump ủng hộ quyền phá thai
09:29:44 04/10/2024

Tin đang nóng

Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
Team Quang Linh lại có biến, 1 thành viên tỏ thái độ, bằng mặt không bằng lòng?
17:31:55 05/10/2024
Clip Hoa hậu Quế Anh ngập ngừng vì bị ông Nawat chất vấn trực tiếp
17:33:51 05/10/2024
Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?
17:12:20 05/10/2024
Xôn xao ảnh ngôi mộ chú cún mang họ Nguyễn, 7 triệu người tràn vào tranh luận
18:22:09 05/10/2024
Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi
19:35:26 05/10/2024
Một nam nghệ sĩ bị hiểu lầm ăn cơm từ thiện: Thà bán tài sản chứ không xin ai một đồng
21:54:03 05/10/2024

Tin mới nhất

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

80 cảnh sát Pakistan bị thương trong đụng độ với người biểu tình

21:37:45 05/10/2024
Những người biểu tình có kế hoạch tập trung tại khu vực đỏ của thủ đô Islamabad, nơi có tòa nhà Quốc hội và nhiều đại sứ quán, bất chấp lệnh cấm tụ tập, nhằm gây sức ép đòi trả tự do cho ông Khan.

Phát huy sức trẻ Việt Nam tại Australia

21:35:36 05/10/2024
Tham tán Công sứ hy vọng SVAU sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, khát vọng, sáng tạo, kết nối các cộng đồng sinh viên quốc tế, kết nối với các thế hệ trẻ tiếp theo để xây dựng lực lượng kế cận, phát huy các thành tích đã đạt được của hội.

G7 thông qua kế hoạch trấn áp nạn buôn người

21:32:45 05/10/2024
Trong tuyên bố chung, các nước G7 kêu gọi thành lập các đơn vị thực thi pháp luật chuyên về các tội phạm và điều tra liên quan đến buôn lậu người di cư và buôn bá.n ngườ.i nếu các nước chưa có sẵn các đơn vị này.

Cảnh báo mùa đông lạnh hơn bình thường sẽ ảnh hưởng tới dân du mục Mông Cổ

21:06:41 05/10/2024
Mùa đông năm 2023, Mông Cổ đã phải đối mặt với điều kiện mùa đông khắc nghiệt được gọi là dzud , kèm theo lượng tuyết rơi kỷ lục kể từ năm 1975. Khoảng 90% lãnh thổ bị tuyết phủ dày tới 100cm.

Thái Lan: Nước sông dâng cao kỷ lục, Chiang Mai tiếp tục hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng

21:03:40 05/10/2024
Công viên voi tự nhiên là trung tâm cứu hộ và bảo tồn voi tại vùng nông thôn của Chiang Mai. Kể từ khi thành lập vào những năm 1990, khu bảo tồn này đã giải cứu được hơn 200 con voi khỏi ngành du lịch và khai thác gỗ.

Kế hoạch hai mũi nhọn của Tổng thống Biden nhằm bảo vệ Ukraine khi hết nhiệm kỳ

20:29:14 05/10/2024
Vị tổng thống cao tuổ.i đương nhiên muốn để lại di sản chính sách đối ngoại. Những tiến triển vào phút chót về Ukraine sẽ là một chiến thắng cuối cùng đáng nhớ của ông.

Quân đội Israel yêu cầu người dân ở trung tâm Gaza sơ tán

20:27:46 05/10/2024
Lệnh sơ tán của IDF có kèm theo bản đồ liệt kê các khu nhà cần sơ tán, theo đó, người dân Palestine sống ở các khu vực gần Hành lang Netzarim ở trung tâm Gaza đã được cảnh báo phải di dời.

Tổng thống Indonesia cảm ơn quân đội bảo đảm sự thống nhất, ổn định chính trị

20:24:17 05/10/2024
Hơn 100 nghìn binh sĩ từ các lực lượng cùng hàng nghìn trang thiết bị quốc phòng đã được triển khai tham gia diễu binh và các hoạt động biểu dương lực lượng tại buổi lễ.

Căng thẳng thương mại Nga - Kazakhstan nổi lên liên quan đến vận chuyển ngũ cốc

20:21:03 05/10/2024
Đại diện của Liên minh Ngũ cốc Kazakhstan Evgeny Karabanov nhận định rằng tình hình hiện tại có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh thương mại chính thức.

Iraq: Đán.h bom ven đường làm 4 người bị thương

20:07:14 05/10/2024
Các lực lượng an ninh Iraq tuyên bố có khả năng truy quét tàn quân IS mà không cần hỗ trợ, vì nhóm này không gây ra mối đ.e dọ.a đáng kể nào.

Hãng hàng không Emirates cấm mang máy nhắn tin và bộ đàm lên máy bay

20:04:40 05/10/2024
Loạt vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm hồi tháng trước đã làm ít nhất 37 người thiệ.t mạn.g và gần 3.000 người bị thương trên khắp lãnh thổ Liban.

Có thể bạn quan tâm

Em gái Trấn Thành đã chia tay

Sao việt

23:56:38 05/10/2024
Thánh soi phát hiện loạt hint Uyển Ân và bạn trai không còn tương tác hay xuất hiện cùng nhau trong thời gian gần đây.

Sao Hoa ngữ 5/10: Sao 'Tiếu ngạo giang hồ' đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để cưới

Sao châu á

23:47:23 05/10/2024
Ngôi sao phim Tiếu ngạo giang hồ Lý Long Cơ cho biết, ông vẫn quyết đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để tặng hết tài sản cho cô và tính chuyện kết hôn.

Nhan sắc gâ.y số.c của mỹ nam bị đòi giải nghệ vì gầy trơ xương

Hậu trường phim

23:01:08 05/10/2024
Nhiều người nhận xét La Vân Hi đã tăng cân nên gương mặt đầy đặn hơn hẳn, trạng thái tinh thần khoẻ khoắn và tràn đầy năng lượng.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Nga cảnh báo đáp trả nếu Mỹ lại tiến hành các vụ thử hạt nhân

19:57:05 05/10/2024
Quan chức Nga lưu ý: Chúng tôi đã chờ đợi 23 năm. Đó là hồi kết của câu chuyện. Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo là một câu hỏi chưa có câu trả lời. Câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách mà Mỹ và các đồng minh sẽ theo đuổi .

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.