Trung Quốc theo dõi “nhất cử nhất động” của Nhật
Chuyến công du của ông Shinzo Abe tới Hoa Kỳ bao gồm cả viêc tới thăm Đài tưởng niêm Lincoln, Nghĩa trang Arlington và có bài phát biểu trước lưỡng viên Quốc Hôi Mỹ, cũng là lần đầu tiên môt nhà lãnh đạo Nhât Bản có được vinh dự này.
Thủ tướng Nhật Shinzo Abe phát biểu trước Quốc hội Mỹ. Ảnh Carolyn Kaster/AP
Không có gì lạ! Chuyến đi được ca ngợi như sự củng cố to lớn cho mối quan hê đồng minh giữa Washington và Tokyo, Jonathan Marcus, phóng viên chuyên về ngoại giao của BBC viết.
Trong bối cảnh Trung Đông vẫn đang có những diễn biến đấy kịch tính, chính quyền ông Obama đã có sự thay đổi lớn về chính sách – xoay trục về phía Á châu.
Bất kể các công viêc còn dang dở tại Iraq, Syria và những nơi khác, viêc xoay trục đang diễn ra, nhằm chuẩn bị cho Washington trong viêc đóng vai trò trong thời được coi là thế kỷ Thái Bình Dương.
Mỹ trông chờ Nhât sẽ đứng bên cạnh mình, và ông Abe, qua cả viêc mong muốn nâng cấp tình hình quốc phòng Nhât lẫn viêc muốn cải tổ kinh tế, đang củng cố điều được cho là chọn làm đối tác chính của Washington.
Chuyến viếng thăm của ông Abe nhấn mạnh tới tầm quan trọng về cả an ninh lẫn kinh tế cho tương lai vùng châu Á – Thái Bình Dương.
Quan trọng không kém so với vấn đề quốc phòng và củng cố hợp tác an ninh là viêc tiếp tục thảo luân về thỏa thuân hợp tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) giữa 12 quốc gia, sáng kiến do ông Obama và ông Abe đưa ra.
Quan ngại của Trung Quốc
Tất nhiên là Bắc Kinh đang đứng từ bên lề theo dõi toàn bô những gì đang diễn ra.
Là môt nạn nhân của chủ nghĩa quân phiêt Nhât Bản hồi thế kỷ trước, Trung Quốc e ngại trước viêc hiên đại hóa quân sự của Nhât Bản.
Video đang HOT
Trong cải tổ quân sự của Nhât, quan trọng nhất là viêc chính quyền của ông Abe muốn thay đổi điều khoản hiến pháp vốn hạn chế vai trò của nước này ở mức chỉ có các lực lượng “phòng vê”
Bản hiến pháp thời hâu chiến của Nhât do Hoa Kỳ soạn thảo đăc biêt nhằm ngăn chăn sự trỗi dây của chủ nghĩa quân phiêt Nhât Bản.
Mối quan hê căng thẳng càng dâng cao với nhiều nước, khi mà Nhât Bản không chịu xin lỗi ở mức các nước đó mong muốn về những gì Nhât đã làm trong Đại chiến Thế giới lần thứ hai.
Điều này đã gây ra những lời tố cáo lẫn nhau, chẳng hạn như giữa Nhât và môt đồng minh quan trọng khác của Washington trong khu vực là Nam Hàn.
Đã 70 năm sau khi kết thúc Đại chiến Thế giới thứ hai, ông Abe coi những hạn chế về viêc có lực lượng vũ trang của môt nước Nhât dân chủ là viêc áp đăt môt cách không cần thiết, gây hại cho khả năng tự bảo vê các quyền lợi của nước Nhât.
Mở rông vai trò của Nhât
Những hướng dẫn mới, quan trọng về quốc phòng đạt được với Washington trao cho Nhât những vai trò trong các lĩnh vực mới, như an ninh không gian mạng và vũ trụ.
Thế nhưng nó cũng mở rông các lực lượng có vũ trang của Nhât, cho phép lực lượng này hoạt đông cùng Mỹ và các đồng minh khác theo những cách thức không chỉ bó buôc môt cách hạn hẹp và trực tiếp trong phạm vi lãnh thổ Nhât Bản.
Do đó, Nhât đang trên đường trở thành môt đồng minh quân sự của Mỹ, có khả năng hoạt đông trong các sứ mênh chung.
Trong chừng 10 năm qua, các lực lượng của Nhât đã được gửi tới Iraq và Kuwait.
Lính gìn giữ hòa bình của Nhât đã được triển khai tại Nam Sudan và Haiti, và đã tham dự chiến dịch Operation Enduring Freedom chống khủng bố của Washington tại Ấn Đô Dương.
Điều làm Trung Quốc đăc biêt quan ngại là viêc hiên đại hóa quân sự của Nhât Bản.
Nước này đang triển khai hê thống phòng thủ tên lửa đạn đạo – mục tiêu trực tiếp là nhằm chống lại các đe dọa từ kho vũ khí hỏa tiễn Bắc Hàn.
Gần đây, Nhât đã có chiếc tàu chiến lớn nhất của mình kể từ sau Đại chiến Thế giới thứ hai trở lại đây – tàu Izumo – được mô tả như tàu khu trục có chở trực thăng, nhưng cũng có khả năng trở thành môt hàng không mẫu hạm cỡ nhỏ.
Mục đích chính của chiến hạm này là nhằm có các chiến dịch chống tàu ngầm và điều khiển, kiểm soát các hoạt đông chung.
Tàu này củng cố mạnh mẽ cho khả năng của Nhât trong viêc bảo vê các lợi ích của Tokyo trên biển Hoa Đông.
Tranh chấp lãnh thổ
Các tranh chấp lãnh thổ đã biến những căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhât Bản thành chủ đề ưa thích cho các môt dòng khoa học viễn tưởng theo đó các tác giả nói về nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới lần thứ ba tại Á châu.
Với Hoa Kỳ và Nhât Bản, các quan hê quốc phòng rông khắp hơn sẽ khiến cho điều này khó xảy ra.
Nhưng quan hê quốc phòng giữa hai nước vẫn đăt ra những câu hỏi lớn về chiến lược của Washington và cả Tokyo đối với Bắc Kinh.
Mục tiêu của Hoa Kỳ sẽ là nhằm hợp tác hay kiềm chế môt Trung Quốc đang trỗi dây?
Đâu sẽ là đường ranh giới giữa hai vấn đề trên?
Và liêu Trung Quốc muốn hòa hiếu hay muốn làm bá chủ?
Lời đáp cho những câu hỏi trên nhiều khả năng sẽ quyết định cho viêc thế kỷ Thái Bình Dương sẽ được đánh dấu bằng hòa bình hay xung đôt.
Theo VOV/Biz Live
Tổng thống Poroshenko "phát tín hiệu", quân Ukraine nã pháo vào Donesk
Sau bài phát biểu của Tổng thống Poroshenko, quân đội Ukraine ở làng Opytnoye đã liên tục nã pháo vào sân bay Donesk, ước tính khoảng 140 lần trong vòng 24 giờ.
Sau bài phát biểu của Tổng thống Poroshenko, quân đội Ukraine ở làng Opytnoye đã liên tục nã pháo vào sân bay Donesk, ước tính khoảng 140 lần trong vòng 24 giờ.
Hãng Itar-Tass ngày 1/5 dẫn lời phát ngôn viên Eduard Basurin của nước Cộng hòa Nhân dân Donesk (DPR) tự xưng cho biết: "Sân bay Donesk và khu vực trung tâm Volvo đã phải hứng chịu nhiều đợt pháo kích dữ dội từ phía quân đội Ukraine. Trong 24 giờ qua, hàng trăm quả pháo với cỡ nòng 120 mm và 82mm đã phá tan tành sân bay trong khu vực và những vùng phụ cận. Trận pháo đã khiến một binh sĩ của chúng tôi thiệt mạng và một người khác bị thương".
Quân chính phủ nã pháo vào quân nổi dậy ở miền đông Ukraine.
Lực lượng Kiev đã gia tăng hoạt động sau một cuộc trả lời phỏng vấn của Tổng thống Poroshenko với kênh truyền hình STB hôm 30/4. Trong đó, ông Poroshenko tuyên bố rằng chiến tranh sẽ chỉ kết thúc khi Donbass và Crimea trở lại với Ukraine.
Tổng thống Poroshenko nói: "Cuộc chiến tranh sẽ chỉ kết thúc khi Kiev giành lại quyền kiểm soát Donbass và Crimea. Tất nhiên sẽ mất một thời gian dài nữa nhưng sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước phải là ưu tiên số một. Chúng tôi sẽ sử dụng mọi cách có thể để giải quyết vấn đề này".
Bài phát biểu của ông Poroshenko đã trở thành "một tín hiệu" để quân đội Ukraine ồ ạt nã pháo vào các vị trí then chốt của phe ly khai.
Trước đó, các bên xung đột liên tục cáo buộc nhau vi phạm lệnh ngừng bắn. Phe ly khai cho rằng, quân đội Ukraine đã sử dụng xe tăng, tấn công vào sân bay, bệnh viện tại Donesk khiến nhiều người chết và bị thương.
Ngược lại, quân đội chính phủ cũng cáo buộc phe nổi dậy đã thực hiện khoảng 80 cuộc pháo kích, tấn công bằng rocket và các ngôi làng khiến 2 lính thiệt mạng và 18 người khác bị thương.
Theo ANTĐ
Bài phát biểu được trông đợi Mặc dù có đến 73% người dân Mỹ chưa bao giờ biết đến Thủ tướng Nhật Shinzo Abe, theo kết quả một cuộc thăm dò của Trung tâm Pew, chuyến thăm Mỹ kéo dài một tuần kể từ hôm nay 26.4 của ông Abe sẽ được giới quan sát ở Washington và châu Á theo dõi sát sao. Thủ tướng Nhật Shinzo Abe...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Nga cảm ơn Mỹ vì hỗ trợ quân sự trong Thế chiến II

Tanzania: Tăng hơn 35% lương tối thiểu cho công chức

Phản ứng của Nga khi Mỹ - Ukraine ký thỏa thuận khoáng sản

FBI treo giải 10 triệu USD truy lùng nhóm tin tặc nguy hiểm

Tỉ phú Elon Musk mất 11 triệu người dùng X chỉ trong vài tháng

Ông Trump: Mỹ thu về hơn 350 tỷ USD từ thỏa thuận khoáng sản với Ukraine

Đề nghị đặc biệt của ông Zelensky trong 15 phút gặp ông Trump

Ông Trump thừa nhận rủi ro trong chính sách thuế quan

EU chuẩn bị "kế hoạch B" nếu Mỹ từ bỏ đàm phán về Ukraine

Ông Putin: Tàn quân Ukraine kẹt Kursk xin đường rút

Cách giảm choleterol ngăn ngừa bệnh tim

Ông Trump tuyên bố đạt thỏa thuận thương mại tiềm năng với 3 nước châu Á
Có thể bạn quan tâm

Bài 1: Từ một vụ án, bóc gỡ đường dây ma tuý lớn
Pháp luật
12:42:14 02/05/2025
Madonna, Diana Ross, Stevie Wonder sẽ tham dự Met Gala
Sao âu mỹ
12:40:49 02/05/2025
Vụ giáo viên bị tát, đẩy ra đứng giữa trời mưa: Bài học đau xót!
Tin nổi bật
12:35:18 02/05/2025
Nữ diễn viên bị "Càn Long" Trương Quốc Lập chèn ép giờ ra sao khi lấy chồng hơn 17 tuổi?
Sao châu á
11:36:45 02/05/2025
Du khách Tây Nguyên đổ về Phú Yên 'giải nhiệt' dịp lễ 30/4 và 1/5
Trắc nghiệm
11:21:44 02/05/2025
Xiaomi chính thức 'bỏ rơi' 7 mẫu điện thoại phổ biến
Đồ 2-tek
11:18:47 02/05/2025
Chỉ thay đổi một thói quen nhỏ khi đi chợ, tôi tiết kiệm gần 500.000 đồng mỗi tháng mà bữa ăn vẫn đủ món ngon
Sáng tạo
11:09:52 02/05/2025
Hình ảnh lạ xuất hiện giữa đại dương khiến các nhà khoa học đau đầu: Bí mật là gì?
Lạ vui
11:06:52 02/05/2025
Samsung muốn biến điện thoại Galaxy thành máy ảnh DSLR
Thế giới số
10:51:54 02/05/2025
Áo gile, bí quyết nâng tầm vẻ ngoài thanh lịch cho mùa hè
Thời trang
10:47:45 02/05/2025