Trung Quốc hé lộ việc luyện quân trên các bãi đá ở Trường Sa
Hãng thông tấn nhà nước Trung Quốc lần đầu tiết lộ về cuộc sống của lính đồn trú tại Chữ Thập, Gạc Ma và Subi, các bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc đã đánh chiếm và chiếm giữ trái phép của Việt Nam năm 1988.
Linh Trung Quôc trên đa Chư Thâp của Việt Nam. Anh: Xinhua
Bai bao của Xinhua cho biết quân linh dây tư 6h, danh ca ngay đê tâp luyên vu khi va diên tâp. Ban đêm, ho thay phiên nhau đưng gac. Nhiêm vu cua linh đôn tru ngay môt kho khăn hơn, bơi “nhiêu tau không xac đinh thinh thoang đên gân trong nhiêu ngay”. Nhưng luc đo, “quân linh phai ra xua đuôi”.
Linh đôn tru ơ đây phai đôi măt vơi thơi tiêt năng, gio, bao khăc nghiêt, cũng như “ap lưc tâm ly”, đăc biêt la nôi cô đơn khi đong quân giưa biên, xa nha hang nghìn cây sô, bài báo viết.
“Nhơ công nghê thông tin phat triên, cơ sơ vât chât, vu khi, điêu kiên sinh hoat cua quân linh đôn tru nâng cao gâp bôi,” Lô Vinh Lan, môt quân nhân Trung Quốc, nói. Trươc đây, linh Trung Quôc phai ơ nha gian thi nay, tai cac đa đêu xây dưng nha bê tông kiên cô, họ có thể trông rau, lên mang, xem phim, đoc sach, thâm chi la chơi nhac đê giai tri.
Video đang HOT
Môt linh khác đong quân trên đa Subi, nơi Trung Quôc đang cai tao va xây đương băng dai khoảng 3.000 m, cho biết trước đây vi cac đa qua nho, quân linh không co phong tâp thê duc, buôc phai tâp luyên băng cach chông đây hoăc nhay coc. Hiên nay, điêu kiên sinh hoat tai cac đa đa đươc cai thiên “nhơ vao viêc cai tao va xây dưng đang diên ra”.
Theo các tài liệu không ảnh mà Mỹ và Philippines thu thập được, Trung Quốc đang ráo riết bồi đắp 7 bãi đá ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Việc làm này là trái phép, vi phạm Tuyên bố về ứng xử ở Biển Đông (DOC) 2002, vi phạm các nguyên tắc chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển mà Hà Nội và Bắc Kinh đã nhất trí. Việt Nam nhiều lần lên án việc bồi đắp ở Trường Sa và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay, không tái diễn.
Theo Diplomat, đây là lần đầu tiên Trung Quôc trưc tiêp nêu tên cac đa Chư Thâp, Gac Ma va Subi, khi nói vê viêc cai tao va xây dưng căn cư đôn tru kiên cô. Trươc đo, Trung Quôc chưa tưng nhăc tên cac đa cai tao, ma chi tuyên bô viêc xây dưng ơ Biên Đông nhăm “cai thiên đơi sông va điêu kiên lam viêc cua linh đôn tru,” va sư dung cac đao nhân tao đê “đap ưng nhu câu phong thu quân sư cua Trung Quôc”.
Linh Trung Quôc diên tâp trên môt đa ơ Trương Sa, phia sau la nha bê tông kiên cô. Anh: Xinhua
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với gần như toàn bộ diện tích Biển Đông, chồng lấn lên vùng biển của một số quốc gia khác trong khu vực, trong đó có Việt Nam.
Ngoài việc bồi đắp, Trung Quốc còn nhiều lần xua đuổi các máy bay của Philippines trong khu vực. Cac chuyên gia quân sư Philippines cho răng, Trung Quôc rât co thê đang thư lâp vung nhân dang phong không (ADIZ) trên quân đao Trương Sa. Với hoạt động cải tạo không ngừng, Trung Quốc có thể đang âm mưu biến nơi đây thành “trung tâm kiêm soat va chi huy” cả Biên Đông. Trung Quôc cung ngang nhiên tuyên bô co quyên thiêt lâp ADIZ nêu thấy bi đe doa.
Biển Đông có tiềm năng về năng lượng và là tuyến đường hàng hải quan trọng, với lượng hàng hóa trị giá 5.000 tỷ USD được vận chuyển qua vùng này mỗi năm.
Hông Hanh
Theo VNE
Hàng ngàn binh lính NATO tập trận săn tàu ngầm tại Na Uy
Ngày 4-5, quân đội mười nước thành viên liên minh quân sự NATO cùng với Thụy Điển đã bắt đầu khởi động một cuộc tập trận chống tàu ngầm ngoài khơi bờ biển Na Uy.
Cuộc diễn tập chống tàu ngầm bắt đầu tại Na Uy vào ngày 4-5 với sự tham gia của lực lượng quân sự từ mười nước thành viên NATO và Thụy Điển.
Các bài tập dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 13-5, huy động đến hơn một chục tàu chiến và tàu ngầm, cũng như máy bay và trực thăng. Hình ảnh của cuộc diễn tập được phát hành đầu tiên trên trang Facebook của Cục chỉ huy Hàng hải NATO.
NATO và Thụy Điển bắt đầu diễn tập quân sự chống tàu ngầm
Cuộc diễn tập bao gồm huấn luyện phát hiện, tiêu diệt tàu ngầm và những "đối tượng dưới nước" đáng ngờ. Theo tuyên bố của NATO, hoạt động huấn luyện chống tàu ngầm sẽ được triển khai trên không, trên mặt biển và dưới nước.
Cuộc diễn tập bắt đầu ngay sau khi làn sóng ám ảnh về "tàu ngầm Nga" bùng lên tại khu vực các quốc gia Bắc Âu cuối tháng 4 vừa qua. Thời điểm đó, Phần Lan đã thông báo phát hiện một "vật thể dưới nước không xác định" trong lãnh hải của mình. Tháng 10-2014, một tình huống tương tự cũng xảy ra ở Thụy Điển. Cựu tổng chỉ huy Lực lượng Tàu ngầm của Thụy Điển ông Goran Frisk đã cáo buộc "vật thể lạ" chính là tàu ngầm Nga.
Thục Trang
Theo_PLO
Hơn 200 lính Nga đã tử trận ở Ukraine ? Các nhà hoạt động đối lập tại Nga ngày 12.5 đã công bố bản báo cáo của lãnh đạo bị ám sát Boris Nemtsov, được cho là "bằng chứng hùng hồn" cho thấy đã có ít nhất 220 lính Nga tử trận tại miền đông Ukraine. Ông Ilya Yashin, thành viên đảng đối lập Cộng hòa Nga - Tự do Nhân dân (RPR-PARNAS)...