Trung Quốc hạn chế dạng phim ngắn ngôn tình tổng tài yêu nữ lao công
Từ năm 2014, Tổng cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc siết chặt quản lý với dòng phim ngắn lấy hình tượng doanh nhân thành đạt với chuyện tình lãng mạn đôi khi… phi lý để thu hút người xem.
Bộ phim chiếu mạng Mẹ lao công học yêu do nữ diễn viên Đặng Thùy Trang đóng chính được phát sóng tại Việt Nam vào tháng 12 vừa rồi và tạo dư luận trái chiều.
Phim được lấy cảm hứng xây dựng từ một bộ phim chiếu mạng của Trung Quốc, xoay quanh chuyện tình giữa một nữ lao công ngoài 40 tuổ.i và vị giám đốc trẻ kém gần 20 tuổ.i.
Nội dung phim bắt đầu bằng cảnh Mỹ Hằng (Thùy Trang đóng), nữ lao công, bắt gặp cảnh Trần Nhật Duy, chủ tịch của tập đoàn ND, bị chuốc thuố.c, rồi đưa vào phòng ngủ. Nữ lao công sau đó can ngăn, giúp chủ tịch trẻ tuổ.i thoát khỏi cái bẫy.
Bộ phim “Mẹ lao công học yêu” gây tranh cãi tại Việt Nam (Ảnh chụp màn hình).
Câu chuyện đưa đẩy sau đó khiến Mỹ Hằng và Nhật Duy tiến tới hôn nhân. Khi Nhật Duy dẫn Mỹ Hằng về ra mắt cha mẹ mới hay biết họ là bạn cũ hồi sinh viên. Thậm chí, cha Nhật Duy từng cầu hôn Mỹ Hằng nhưng bị từ chối.
Ngay từ khi ra mắt, phim đã b.ị ch.ê nhảm nhí, nhiều tình tiết bị xây dựng phi thực tế, nhằm mục đích thu hút người xem. Lời thoại trong phim cũng b.ị ch.ê gượng gạo.
Sau thời gian phát sóng, phim vừa kết thúc nhưng làn sóng tranh luận quanh bộ phim vẫn chưa dừng lại. Mẹ lao công học yêu bị nhận xét có cái kết nhảm nhí.
Cụ thể, sau khi giúp người yêu triệt hạ tập đoàn đối thủ, Mỹ Hằng tự tin khẳng định mình là người giàu nhất thế giới. Cô sống hạnh phúc bên cạnh người chồng kém 20 tuổ.i.
Tuy nhiên, ở phần ngoại truyện, Mỹ Hằng bất ngờ trở về hiện tại và phát hiện câu chuyện ngôn tình chỉ là một giấc mơ. Cái kết bất ngờ khiến Mẹ lao công học yêu vướng ch.ỉ tríc.h dữ dội từ phía khán giả.
Nhiều ý kiến cho rằng đạo diễn cố tình xây dựng những tình tiết lệch lạc gâ.y số.c rồi tạo ra một cái kết “ngoài sự tưởng tượng” của khán giả. Trên nhiều diễn đàn, nội dung và cái kết của Mẹ lao công học yêu gặp sự ch.ỉ tríc.h dữ dội từ công chúng.
Video đang HOT
Một cảnh trong bộ phim về đề tài tổng tài bá đạo – “ Yêu em từ dạ dày” (Ảnh: QQ).
Thực tế, dòng phim ngắn quanh mô-típ tổng tài bá đạo và nữ chính nghèo, trong sáng đã được các nhà làm phim ngắn Trung Quốc khai thác từ vài năm nay. Song, tại quốc gia tỷ dân, dòng phim này cũng đối mặt với sự phản ứng từ công chúng và bị cấm trên một số nền tảng Trung Quốc.
Cụ thể, năm 2024, Tổng cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc ban hành 2 thông báo điều chỉnh việc sản xuất các phim ngắn về đề tài trung niên và phim có yếu tố “tổng tài bá đạo”. Mục đích của 2 văn bản là nâng cao chất lượng sáng tác, xây dựng hệ sinh thái sáng tạo nghệ thuật lành mạnh.
Tổng cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc nhấn mạnh, những bộ phim ngắn lấy hình tượng doanh nhân làm nhân vật chính đại diện cho thành công, quyền lực và giàu có và kết hợp với cốt truyện lãng mạn phi lý chứa đựng nhiều tình tiết xa rời thực tế, tuyên truyền lối sống sai lệch.
Tại Trung Quốc, thể loại phim ngắn phát triển nhanh trên nền tảng trực tuyến từ năm 2022, trở thành một dòng phim mới, được khán giả yêu thích. Các bộ phim được xây dựng theo mô-típ tình cảm giữa nam chính giàu có và nữ chính ngây thơ nổi tiếng có thể kể tới: Yêu em từ dạ dày, Tôi rất thích em, Yêu tôi đừng nghĩ nhiều…
Trong văn bản, cơ quan quản lý Trung Quốc yêu cầu các bộ phim ngắn về doanh nhân cần được xây dựng đúng thực tế, tránh tạo nên những kịch bản vô lý, khiến giới trẻ bị ảnh hưởng về tư tưởng.
“Các phim ngắn cần tạo môi trường dư luận tích cực cho sự phát triển kinh tế, tránh tập trung vào các xung đột tình yêu hay tranh chấp gia đình, đặc biệt là việc truyền bá quan điểm bám vào nhà quyền quý, kết hôn với nhà giàu”, văn bản của Tổng cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc viết rõ.
Ngoài ra, cơ quan quản lý của Trung Quốc yêu cầu các nền tảng phát sóng phải kiểm duyệt kỹ, ngăn chặn các phim ngắn khai thác yếu tố sùng bái tiề.n bạc, phô trương quyền lực hay sự giàu sang.
Đóng phim rác, diễn viên Thùy Trang tự hạ thấp uy tín nghề nghiệp?
Đóng vai chính phim rác "Mẹ lao công học yêu", Thùy Trang - diễn viên gạo cội, được đán.h giá cao về thực lực diễn xuất - gây tranh cãi.
Phim rác gây phẫn nộ
Phim chiếu mạng Mẹ lao công học yêu do một công ty sản xuất nổi tiếng thực hiện xoay quanh nhân vật Đinh Mỹ Hằng (Thùy Trang) - lao công tại một resort. Sau khi cứu Nhật Duy (Đình Mạnh) - chủ tịch trẻ của một tập đoàn - bị chuốc thuố.c kích dục khỏi kẻ gian, chị khiến anh này mê mẩn, theo đuổi bất chấp cách biệt địa vị, tuổ.i tác.
Sản phẩm mang màu sắc ngôn tình Trung Quốc đời đầu, gây tranh cãi lớn từ kịch bản, diễn viên đến bối cảnh. Nội dung phim vô lý, xa rời thực tế. Về sau, nhân vật Mỹ Hằng lộ danh tính là một chủ tịch, "người giàu có bí ẩn Đờ Mờ Hờ" với khối tài sản khổng lồ và mối quan hệ toàn "tai to mặt lớn".
Thậm chí, cuối phim, chị tiếp tục công khai thân phận "người giàu nhất thế giới". Muốn trải nghiệm cuộc sống từ vị trí thấp nhất, nhân vật này cải trang thành tạp vụ, làm việc tại resort của con trai.
Thùy Trang và Đình Mạnh - nam, nữ chính phim "Mẹ lao công học yêu".
Phim cũng gây cười với tình tiết phi logic, khi các nam, nữ chủ tịch thay nhau triệt hạ, mua lại tập đoàn đối thủ chỉ sau vài giây gọi điện thoại. Các hành vi như chuốc thuố.c kích dục, bắ.t có.c... vi phạm pháp luật lại diễn ra dễ dàng và hiển nhiên.
Đối lập với lý lịch "khủng", Mỹ Hằng không xử lý nổi các tình huống vặt vãnh như bị ức hiế.p, cam chịu những cú tát, xô đẩy, đổ rượu lên đầu... và chờ các nhân vật nam cứu giúp.
Không chỉ nữ chính, các nhân vật được xây dựng lý lịch đứng đầu xã hội lại ứng xử ngô nghê, ấu trĩ. Nam chính Duy dù giàu có và quyền lực luôn tỏ ra kém cỏi, bất lực khi người yêu nhiều lần bị ức hiế.p, hãm hại.
Các nhân vật được mô tả điều hành tập đoàn, cả nghìn nhân sự dưới trướng nhưng dành hầu hết thời gian làm chuyện vô bổ, đối đáp thừa thãi. Mỹ Hằng là chủ tịch đóng giả lao công, vẫn chuyên tâm quét dọn như thật.
Biên kịch còn xây dựng toàn bộ nhân vật phụ xấ.u tín.h một cách khiên cưỡng và lố bịch, rồi khiến họ bẽ bàng khi nhận ra bà lao công mình vừa xe.m thườn.g là người giàu có, cao quý. Tình tiết rập khuôn, lặp đi lặp lại hòng kích thích cảm xúc hả hê của người xem.
Sản phẩm được sản xuất với ngân sách thấp với bối cảnh nghèo nàn, trang phục, đạo cụ rẻ tiề.n. Trong khi đó, các nhân vật thản nhiên ném chiếc thẻ "chứa 20 tỷ" làm phí bồi thường sau khi "ái ân", bàn chuyện doanh thu trăm, nghìn tỷ...
Cũ người, mới ta
Mẹ lao công học yêu là phim chiếu mạng khung hình dọc thời lượng ngắn - hình thức giao thoa giữa phim và video content.
Tại Trung Quốc, hình thức này nở rộ từ nhiều năm trước, với hàng nghìn bộ phim theo mô-típ chủ tịch tập đoàn yêu cô gái bình dân, nhân vật chính chế.t oan trọng sinh báo thù... Các phim này đầy rẫy tình tiết phi logic, nội dung giống nhau, hầu như chỉ thay người đóng vì chủ yếu được sản xuất để lăng-xê các hot boy, hot girl mạng.
Từng có giai đoạn, người người nhà nhà đua nhau làm chủ tịch ở Trung Quốc.
Thay vì theo đuổi nghệ thuật hoặc quay video content thông thường, các "trai xinh, gái đẹp" xứ này chọn làm phim ngân sách thấp để khoe nhan sắc, tìm kiếm cơ hội nổi tiếng. Một bộ phận khác sản xuất hàng loạt phim "mì ăn liền" thu hút người theo dõi, câu tương tác.
Dạng phim này thu hút người xem bởi thời lượng ngắn, diễn viên đẹp. Dù rằng, nhiều "hot boy, hot girl phim Douyin" sau khi lên truyền hình hoặc bị chụp lén ngoài đời lại không lung linh khi thiếu lớp "filter thần thánh".
Tháng 11/2024, Cục Quản lý Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Nhà nước Trung Quốc nhắc nhở việc quản lý, tiêu chuẩn sản xuất thể loại phim khung hình dọc.
Phim bị đán.h giá là thảm họa.
Cụ thể, các sản phẩm chứa nội dung xa rời thực tế, phi logic nghiêm trọng đang trở thành "vũng lầy giải trí" độc hại, đặc biệt đối với giới trẻ. Giữa tháng 12/2024, gần 450 bộ phim kiểu này đã "bốc hơi". Douyin (TikTok của Trung Quốc) tuyên bố không khoan nhượng và siết chặt tình trạng phim rác tràn lan.
Thùy Trang tự hạ thấp uy tín nghề nghiệp
Tại Việt Nam, mô-típ yêu đương kịch tính với "tổng tài bá đạo" không mới, nhưng hầu hết là video content sản xuất nghiệp dư. Mẹ lao công học yêu gây chú ý vì là sản phẩm tiên phong được sản xuất chuyên nghiệp theo chuẩn phim truyền hình, có diễn viên nổi tiếng tham gia.
Tuy nhiên, sao chép kịch bản phim rác Trung Quốc, đội ngũ sản xuất không chuyển hóa được các yếu tố văn hóa và bối cảnh bản xứ, khiến bộ phim gần như mang "mác Việt, ruột Tàu".
Sự góp mặt của Thùy Trang khiến khán giả xem và tranh cãi về phim "Mẹ lao công học yêu".
Điều đáng nói, nữ chính Thùy Trang là diễn viên thực lực, làm nghề hơn 18 năm, từng ghi dấu ấn với các phim: Gió nghịch mùa, Đồng tiề.n muôn mặt, Một cuộc đua, Mặt nạ thiên thần, Khi thân chủ là người tình, Gạo nếp gạo tẻ... Chị sống khá nguyên tắc và nề nếp, luôn giữ gìn hình ảnh của bản thân.
Từ hình tượng sạch scandal, làm nghề thầm lặng và nghiêm túc, Thùy Trang bỗng trở thành tâm điểm khi đóng chính phim rác. Về diễn xuất, dù có kinh nghiệm dày dạn giữa dàn diễn viên tay ngang, chị vẫn chỉ thể hiện ở mức không tệ, khó thể gọi là tốt hay nổi bật.
Trên mạng xã hội, nữ diễn viên vẫn quảng bá bộ phim đều đặn, chỉ tương tác với bình luận khen, bỏ qua các ch.ỉ tríc.h.
Ngày 2/1, tập cuối phim Mẹ lao công học yêu tiếp tục gây tranh cãi với kết mở. Cụ thể, nhân vật Mỹ Hằng bị ngã va đầu vào bồn tắm lúc lau dọn vệ sinh, toàn bộ câu chuyện xuyên suốt bộ phim chỉ là giấc mơ.
Đời thực, chị vẫn là một nhân viên tạp vụ nghèo, luôn mơ mộng được trai trẻ, giàu có theo đuổi. Kết mở với cảnh lặp lại ở tập 1, chị thấy Kiều Anh Thư đưa Nhật Duy đang bị chuốc thuố.c kích dục vào phòng. Phim kết thúc với biểu cảm như Mỹ Hằng đã hiểu ra điều gì đó.
"Đờ Mờ Hờ" là gì mà dân mạng đua nhau nhắc đến? "Đờ Mờ Hờ" đang trở thành từ khoá viral khắp cõi mạng trong những ngày gần đây. Giữa hàng ngàn chủ đề được dân tình bàn tán sôi nổi trong thời điểm chuyển giao năm mới, cụm từ "Đờ Mờ Hờ" nổi lên như một "thế lực" mới khiến dân tình không khỏi xôn xao. Hàng loạt bài viết, video xuất hiện trên...