Trung Quốc ‘hạ nhiệt’ vấn đề Biển Đông vì khủng hoảng tài chính?

Theo dõi VGT trên

Khủng hoảng tài chính tại Trung Quốc sẽ tác động mạnh đến chính sách ngoại giao của nước này trong thời gian sắp tới, trong đó có vấn đề Biển Đông, theo tạp chí National Interest (Mỹ).

Trung Quốc hạ nhiệt vấn đề Biển Đông vì khủng hoảng tài chính? - Hình 1
Một nhà đầu tư Trung Quốc đang theo dõi diễn biến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Trung Quốc – Ảnh: Reuters

Trong bài viết đăng ngày 28.8, National Interest cho biết cách đây không lâu, kinh tế Trung Quốc có vẻ như đủ sức chống chọi khủng hoảng. Bất chấp nhiều năm tăng trưởng không cân đối, Bắc Kinh vẫn tìm ra cách dựa vào nguồn lực đầu tư để tăng cường sức mạnh cho nền kinh tế và giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao.

Khoản nợ công cao chót vót tính từ năm 2009 của Trung Quốc, xấp xỉ gần 300% trên GDP, vốn là tỉ lệ thảm họa đối với các quốc gia có thu nhập trên trung bình, vẫn chưa gây ra khủng hoảng tài chính.

Trong khi đó, bong bóng bất động sản của nước này, được cho là lớn nhất thế giới nếu tính vào số lượng dự án đã hoàn thành nhưng không có người ở, có đang xì hơi nhưng cũng chưa đến mức bị bể, theo National Interest.

Tạp chí Mỹ cho biết nền kinh tế “có vẻ như bất khả chiến bại” kiểu này đã khiến chính phủ Trung Quốc mạnh dạn tiến hành một chính sách ngoại giao mới đầy tham vọng, nhưng cũng đầy rủi ro trong vài năm qua.

“Nhiều lãnh đạo cấp cao Trung Quốc cho rằng Mỹ và các nước phương Tây đang lâm vào tình trạng suy thoái không ngừng, trong khi sự trỗi dậy của Trung Quốc là không thể ngăn cản… Sự ca.o ngạ.o này đã khiến Bắc Kinh, thay vì tiếp tục duy trì chính sách tránh bị chú ý, đã chuyển sang tăng cường các mối quan hệ kinh tế ở nước ngoài và bắt đầu công khai thách thức trật tự an ninh do Washington dẫn đầu ở Đông Á”, theo National Interest.

Đối mặt với đối thủ có trong tay một lượng dự trữ ngoại tệ lên đến gần 4.000 tỉ USD, tất cả những gì các nước phương Tây có thể làm là lo lắng trong lòng và công khai chỉ trích các chính sách môi trường và nhân quyền của Bắc Kinh trong các hoạt động đầu tư ở nước ngoài.

“Bước đi táo bạo nhất mà Trung Quốc đã triển khai khi đã trở thành siêu cường kinh tế chính là cách mà nước này xử lý các tranh chấp chủ quyền ở Đông Á”, tạp chí Mỹ cho biết.

“Trong khi các lãnh đạo trước đây đều cố ý phớt lờ các tranh chấp khó giải quyết và tiềm ẩn nguy cơ xung đột tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư cũng như ở Biển Đông, giới cầm quyền Trung Quốc hiện tại đã triển khai một đường lối mang đầy tính đối đầu vì cho rằng với sức mạnh kinh tế và quân sự, Trung Quốc không cần phải tôn trọng các lợi ích và các vấn đề nhạy cảm của Mỹ và các đồng minh trong khu vực”, theo National Interest.

Kết quả là trong vòng 2 năm qua, Trung Quốc đã gây căng thẳng trong vùng bởi hành động đơn phương thiết lập Vùng nhận dạng phòng không ( ADIZ) tr6n biển Hoa Đông, bao trùm cả Senkaku/Điếu Ngư và hành động phớt lờ luật pháp quốc tế để xây dựng phi pháp hàng loạt đảo nhân tạo tại Biển Đông.

Trung Quốc hạ nhiệt vấn đề Biển Đông vì khủng hoảng tài chính? - Hình 2
Tàu hải giám Trung Quốc phun nước vào tàu tuần duyên Việt Nam để bảo vệ giàn khoan Hải Dương-981 hoạt động trái phép trong vùng biển Việt Nam hồi tháng 5.2014 – Ảnh: Reuters

Video đang HOT

Sẽ phải “xuống thang” vì khủng hoảng kinh tế?

National Interest nhận định với việc tăng trưởng kinh tế cuối cùng đã chững lại và các điểm yếu đang bắt đầu bị phơi bày, câu hỏi đặt ra lúc này là liệu Trung Quốc có thể tiếp tục duy trì chính sách ngoại giao hung hăng hay không.

“Dựa vào cách hành xử của giới lãnh đạo Trung Quốc từ trước tới nay, có vẻ như điều tích cực duy nhất có thể phát sinh khi kinh tế nước này bị suy thoái là họ sẽ trở nên bớt hung hăng về ngoại giao”, tạp chí Mỹ cho hay.

Trong khi Chủ tịch Tập Cận Bình chấp nhận các rủi ro ngoại giao to lớn, các lãnh đạo Trung Quốc thời hậu Mao Trạch Đông đều chọn cách làm việc dựa theo chủ nghĩa thực dụng thận trọng, National Interest bình luận.

Ba vị tiề.n nhiệm trước ông Tập, gồm ông Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào, đều nhận thấy rõ chênh lệch về sức mạnh giữa Trung Quốc và phương Tây, đặc biệt là Mỹ. Do đó, các lãnh đạo này đã có nhiều nhượng bộ đáng kể về mặt ngoại giao khi kinh tế suy yếu buộc họ phải tính tới chính sách ngoại giao mang tính hợp tác.

“Đơn cử là việc ông Đặng đã không để cho việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan cản trở quan hệ thương mại Trung -Mỹ phát triển. Ông Giang đã có một sự kiềm chế đáng kể đối với vấn đề Đài Loan hồi cuối những năm 1990 để đổi lấy việc Mỹ ủng hộ Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, National Interest cho biết.

Nếu tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn của Trung Quốc đòi hỏi nước này phải tăng lượng hàng xuất khẩu sang phương Tây, thì khó có thể hình dung ra việc Bắc Kinh đạt được điều này trong khi vẫn cương quyết duy trì các đường lối ngoại giao hung hăng tại Biển Đông, tạp chí Mỹ bình luận.

Trung Quốc hạ nhiệt vấn đề Biển Đông vì khủng hoảng tài chính? - Hình 3

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình – Ảnh: Reuters

Ngoài ra, việc kinh tế tăng trưởng chậm lại cũng sẽ hạn chế đáng kể khả năng tài trợ cho các dự án kinh tế quy mô lớn, nhưng đầy rủi ro của Trung Quốc tại các quốc gia đang phát triển.

“Điều quan trọng hơn cả là Trung Quốc sẽ buộc phải tái phân bổ các nguồn tài chính để duy trì tốc độ tăng trưởng trong nước nếu kinh tế cứ tiếp tục suy yếu. Do đường lối chính sách của Trung Quốc dựa vào sức mạnh kinh tế, nên nếu Chủ tịch Tập lâm vào cảnh bị buộc phải lựa chọn giữa danh tiếng trên trường quốc tế và sự sống còn của chính quyền, ai cũng đều biết ông ta sẽ chọn cái nào”, National Interest kết luận.

Hoàng Uy

Theo Thanhnien

Kinh tế Trung Quốc loạng choạng, Biển Đông sẽ lặng sóng?

Chỉ mới đây thôi, kinh tế Trung Quốc dường như vẫn đứng ngoài quy luật, làm nản lòng những người thích đán.h cược vào tương lai màu xám của nước này.

Bất chấp tăng trưởng không cân bằng kéo dài trong nhiều năm, Bắc Kinh vẫn theo đuổi định hướng dựa nhiều vào đầu tư để duy trì sức mạnh kinh tế, giữ tăng trưởng ở mức cao. Tỉ lệ nợ trên tổng GDP kể từ 2009 đã chạm mức 300%, mức nguy hiểm đối với một nền kinh tế có mức thu nhập trung bình.

Thế nhưng chừng đó vẫn chưa đủ để gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính tại Đại lục. Bong bóng bất động sản phình to, với quy mô lớn nhất thế giới, lộ rõ qua hàng loạt những khu đô thị ma không người sinh sống, vậy mà thị trường vẫn không đổ vỡ.

Chính sức mạnh kinh tế tưởng như vô đối kia là nền tảng để Trung Quốc theo đuổi một chính sách đối ngoại đầy tham vọng, nhưng rủi ro cao trong vài năm trở lại đây. Nhiều người trong giới tinh anh tại Đại lục nhìn nhận, Mỹ và phần còn lại của thế giới phương Tây đang thoái trào và đà trỗi dậy của Trung Quốc là không gì cản nổi.

Ảo tưởng khiến Bắc Kinh thực thi chính sách đối ngoại và an ninh đối nghịch hoàn toàn với những gì từng diễn ra trong giai đoạn nắm quyền cuối cùng của nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình. Thay vì "giấu mình chờ thời", Bắc Kinh không ngừng loan báo những cam kết mở rộng sức mạnh kinh tế ra bên ngoài, bắt đầu công khai thách thức trật tự an ninh tại châu Á vốn dĩ bị Mỹ chi phối.

Kinh tế Trung Quốc loạng choạng, Biển Đông sẽ lặng sóng? - Hình 1

Thách thức đang đặt ra cho thế hệ lãnh đạo thứ 5 tại Trung Quốc. (Ảnh:AP)

Trên mặt trận kinh tế, Trung Quốc tuyên bố bỏ ra hơn 100 tỉ USD để lập Ngân hàng Phát triển Hạ tầng châu Á (AIIB), Ngân hàng Phát triển mới (NDB) và Quỹ Con đường Tơ lụa mới - một loạt những thể chế và công cụ tài chính nhằm gia tăng ảnh hưởng trên thế giới, cạnh tranh với các thiết chế quốc tế khác như Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB).

Bắc Kinh đặt cược rất lớn vào các nước đang phát triển nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng các dự án hạ tầng quy mô lớn.

Trung Quốc đã bơm khoản tín dụng gần 120 tỉ USD tại Mỹ Latinh từ năm 2005 đến nay. Còn ở châu Phi, đầu tư và viện trợ phát triển của nước này hiện cũng đã vượt mốc 100 tỉ USD. Đối mặt với địch thủ được "chống lưng" bởi 4.000 tỉ USD dự trữ ngoại tệ, các đối tác phương Tây chẳng thể làm gì khác ngoài việc oán thán về "ô nhiễm môi trường", "vi phạm nhân quyền" trong hoạt động đầu tư ra bên ngoài của Bắc Kinh.

Thế nhưng bước đi mạnh bạo nhất mà Trung Quốc thực thi dựa trên sức mạnh kinh tế chính là đòi hỏi về chủ quyền lãnh thổ ở Đông Á. Trong khi các lãnh đạo tiề.n nhiệm thường hay cân nhắc kĩ lưỡng trước mỗi quyết sách về tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông, biển Hoa Đông, thì giới lãnh đạo thế hệ thứ 5 hiện nay lại chọn cách tiếp cận thiên về đối đầu, với niềm tin rằng sức mạnh kinh tế và quân sự gia tăng thì Trung Quốc có quyền xe.m thườn.g lợi ích của Mỹ và các đồng minh tại khu vực.

Hệ quả là trong vòng 2 năm trở lại đây, Bắc Kinh liên tiếp đẩy căng thẳng leo thang, cho thiết lập vùng Nhận diện Phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông và xây "đảo nhân tạo" quy mô lớn ở Biển Đông.

Vậy nhưng đầu máy kinh tế Trung Quốc cuối cùng cũng khựng lại và điểm yếu đã lộ ra. Câu hỏi đặt ra hiện nay là: Liệu Bắc Kinh còn có thể theo đuổi chính sách đối ngoại hiếu chiến? Dựa trên lối hành xử của trong quá khứ và môi trường thực tại khắc nghiệt, có thể tạm đưa ra một kết luận: Nếu có điều gì đó tích cực đến từ sự "loạng choạng" của kinh tế Trung Quốc, thì đó chính là việc Bắc Kinh sẽ "dịu" đi về chính sách ngoại giao.

Kinh tế Trung Quốc loạng choạng, Biển Đông sẽ lặng sóng? - Hình 2

Biển Đông sẽ "dịu" hơn khi Trung Quốc gặp khó về kinh tế?

Các lãnh đạo tiề.n bối - từ Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân tới Hồ Cẩm Đào, đều nhận thức rõ về cán cân quyền lực mất cân đối giữa Trung Quốc và phương Tây. Đó là lý do Trung Quốc trong quá khứ thường có những nhượng bộ lớn về đối ngoại một khi điểm yếu về kinh tế phát lộ.

Ông Đặng từng không cho phép việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan cản trở thương mại Mỹ - Trung. Cuối thập kỉ 1990, Chủ tịch Giang Trạch Dân cũng thể hiện sự kiềm chế lớn trong vấn đề Đài Loan, nhằm đổi lấy việc Mỹ ủng hộ Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Trong ngắn hạn, nếu vẫn muốn tăng trưởng dựa trên xuất khẩu sang thị trường phương Tây, Bắc Kinh không thể bám níu chính sách hiếu chiến ở Biển Đông. Suy giảm kinh tế cũng sẽ giới hạn tiềm lực của Trung Quốc trong các dự án kinh tế tham vọng, mạo hiểm ở bên ngoài.

Quan trọng nhất, kinh tế tụt dốc tiềm ẩn nguy cơ bất ổn bên trong nội địa, buộc giới lãnh đạo Bắc Kinh phải lựa chọn giữa "vẻ rực rỡ" trên trường quốc tế hay sự ổn định trong nước.

Và như thế "trong cái rủi có cái may": Một người hùng mới nổi ở châu Á cảm cúm sẽ không còn đáng sợ như lúc anh ta cường tráng!

Theo Hoài Thanh / National Interest

baotintuc.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD
05:43:30 01/10/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene
20:07:33 30/09/2024
Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người
16:31:41 01/10/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại
16:44:08 01/10/2024

Tin đang nóng

Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách
13:16:49 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024

Tin mới nhất

Thủ tướng Pháp phác thảo chính sách ưu tiên quốc gia

17:50:11 02/10/2024
Ngoài ra, Thủ tướng Pháp cũng thông báo các chính sách về năng lượng, nhà ở, và khả năng cải cách hơn nữa chính sách hưu trí. Ông cam kết sẽ quản trị nước Pháp bằng một phương thức mới gồm lắng nghe, tôn trọng và đối thoại .

Ít nhất 45 người di cư bị t.ử von.g ở ngoài khơi Djibouti

17:45:43 02/10/2024
Nhiều người đang cố gắng đến Saudi Arabia và các nước Arab vùng Vịnh khác, nơi họ có thể tìm được việc làm lao động chân tay hoặc giúp việc gia đình.

Bầu cử Mỹ 2024: Khác biệt lịch sử trong cuộc tranh luận giữa hai ứng cử viên phó tổng thống

17:43:34 02/10/2024
Các kết quả thăm dò dư luận của AP/NORC, New York Times/Đại học Sienna được tiến hành ngay trước tranh luận cho thấy Thống đốc Walz được lòng cử tri hơn so với Thượng nghị sĩ Vance, với tỷ lệ tín nhiệm lần lượt là 40% và 25%.

Cảnh báo thảm họa cho các sông băng ở Thụy Sĩ

17:38:09 02/10/2024
Tuy nhiên, với nhiệt độ trung bình tháng 8 cao hơn điểm đóng băng vài độ ngay cả ở trạm Jungfraujoch cao 3.571 m nằm trên sông băng Aletsch, các nhà khoa học đo được lượng băng mất cao kỷ lục trên cả nước trong tháng này.

Israel huy động thêm 4 lữ đoàn dự bị cho chiến trường phía Bắc

17:31:23 02/10/2024
Theo người phát ngôn quân đội Israel, chi tiết về những cuộc đột kích sẽ được giải mật. Động thái này diễn ra chỉ vài giờ sau khi Israel chính thức tuyên bố phát động chiến dịch trên bộ chống Hezbollah ở miền Nam Liban.

Tân Thủ tướng Nhật Bản cam kết thúc đẩy cải cách chính trị và hỗ trợ sinh kế của người dân

17:28:12 02/10/2024
Tân Thủ tướng Nhật Bản nhấn mạnh điều quan trọng đối với Nhật Bản là thúc đẩy tăng trưởng tiề.n lương mạnh mẽ, vì tiêu dùng tư nhân thiếu sức sống. Theo ông Ngân hàng trung ương Nhật Bản nên duy trì các điều kiện tiề.n tệ thích ứng.

Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến hòa bình của Trung Quốc và Brazil

16:47:06 02/10/2024
Tuy nhiên, phía Ukraine đã bày tỏ sự không hài lòng khi Thụy Sĩ tham gia vào kế hoạch này, đồng thời Kiev tỏ ra khá cứng rắn với sáng kiến hòa bình trên.

Tổng thống Mỹ hối thúc chấm dứt đình công tại các cảng biển

16:45:06 02/10/2024
Giới phân tích nhận định cuộc đình công này làm gián đoạn hoạt động vận tải, logistics, nguy cơ gây thiệt hại 5 tỷ USD mỗi ngày, đồng thời tác động tới nhiều người lao động trong chuỗi cung ứng và xa hơn nữa sẽ kéo theo lạm phát.

Công nghệ đột phá giúp tên lửa sử dụng bất kỳ kim loại nào làm nhiên liệu

14:35:41 02/10/2024
Công nghệ mới mở ra bước ngoặt cho lĩnh vực khám phá không gian, khi tên lửa không cần quay trở lại Trái Đất để tiếp nhiên liệu.

Ukraine phản hồi đề xuất đổi lãnh thổ lấy hòa bình với Nga

14:18:31 02/10/2024
Ngoại trưởng Ukraine nêu quan điểm của Kiev sau đề xuất nhượng lãnh thổ lấy hòa bình với Nga sau hơn 2 năm xung đột.

Nga: Moscow kiểm soát phần lớn Vuhledar, Ukraine rút lui trong hỗn loạn

14:00:30 02/10/2024
Quân đội Nga đã giành quyền kiểm soát các khu vực phía nam, phía tây và phía đông của Vuhledar (Nga gọi là Ugledar) khiến Ukraine chỉ còn nắm giữ phần phía bắc của thành phố, quan chức thân Nga ở Zaporizhia Vladimir Rogov nói với Tass h...

Đại lý ô tô Trung Quốc kêu cứu vì nguy cơ phá sản, càng bán càng lỗ

13:16:51 02/10/2024
Trong khoảng 90 thương hiệu xe điện ở Trung Quốc, chỉ 2 thương hiệu có lãi, kết quả của việc chạy đua giành thị phần bằng mọi giá.

Có thể bạn quan tâm

Hoa hậu Quế Anh đăng tâm thư trước thềm dự thi Miss Grand International 2024

Sao việt

17:45:47 02/10/2024
Trên trang cá nhân mới đây, Hoa hậu Quế Anh đã đăng tải bức tâm thư ngay trước thêm tham dự đấu trường nhan sắc Miss Grand International 2024.

Nhận miễn phí tựa game có giá gần 300.000 VND trên Steam, thời gian chỉ kéo dài 24 tiếng

Mọt game

17:38:27 02/10/2024
Không giống như Epic Games Store với những ưu đãi miễn phí định kỳ mỗi tuần, Steam thường xuyên mang tới những bất ngờ thú vị tới với người chơi.

Vụ nữ "tổng tài" bắ.n chun để đào tạo bán hàng: Một cơ quan lên tiếng cảnh báo

Netizen

17:22:09 02/10/2024
Theo Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, thời gian vừa qua xuất hiện nhiều hình thức đào tạo đội nhóm bán hàng với các hình thức không phù hợp, gây phản cảm như đán.h roi , bắ.n dây chun

Bạc Liêu: Phát hiện nhiều sai phạm tại một Trung tâm Y tế huyện

Pháp luật

17:21:19 02/10/2024
Ngày 2/10, Thanh tra tỉnh Bạc Liêu cho biết vừa ban hành Kết luận thanh tra về công tác quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Lợi (2021 2022), qua đó phát hiện nhiều hạn chế, sai phạm với số tiề.n hơn 2,...

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 3/10/2024: Tuổ.i Sửu và Tỵ có vận may cực tốt

Trắc nghiệm

16:49:30 02/10/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 3/10. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.Xếp hạng may mắn nhất: Tuổ.i Sửu và Tỵ

Hôm nay nấu gì: Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị

Ẩm thực

16:43:42 02/10/2024
Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị. Đảm bảo bữa ăn hợp mùa thu này ai cũng sẽ thích thú khi thưởng thức.

Trang phục linen là điểm nhấn riêng cho phong cách mùa thu

Thời trang

16:35:49 02/10/2024
Hướng đến những ngày làm việc kéo dài trong môi trường công sở, những bộ trang phục linen thông dụng như sơ mi linen, váy linen dáng suông thoải mái và thanh lịch trở thành ưu tiên hàng đầu của quý cô.

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.