Trung Quốc dùng tàu cá ‘độc chiếm’ biển Đông Kỳ 1: Bơm tiền cho ngư dân

Theo dõi VGT trên

Chính quyền Trung Quốc hỗ trợ tài chính, hệ thống vệ tinh cho các tàu cá và động viên các thuyền trưởng đánh bắt cá trong các vùng biển tranh chấp nhằm thực hiện mưu đồ bành trướng trên biển Đông, theo Reuters.

Trung Quốc dùng tàu cá &'độc chiếm' biển Đông - Kỳ 1: Bơm tiền cho ngư dân - Hình 1

Tàu cá của Trung Quốc ở Hải Nam – Ảnh: Reuter

Tại đảo Hải Nam của Trung Quốc, một thuyền trưởng tàu cá giấu tên cho phóng viên Reuters thấy chiếc tàu cũ kỹ của mình.

Mặc dù tàu cũ, nhưng tàu cá được chính quyền Trung Quốc trang bị miễn phí hệ thống định vị vệ tinh giúp ông thuyền trưởng liên lạc trực tiếp với lực lượng tuần duyên Trung Quốc. Hệ thống này sẽ rất hữu dụng nếu tàu cá Trung Quốc đi vào khu vực thời tiết xấu hoặc chạm trán với tàu tuần tra của Việt Nam hay Philippines khi đi đánh cá trong khu vực tranh chấp trên biển Đông.

Vào cuối năm 2013, hệ thống vệ tinh Beidou của Trung Quốc đã được lắp đặt trên 50.000 tàu cá nước này, Tân Hoa xã cho hay.

Hệ thống vệ tinh Beidou vẫn được coi là đối thủ của Hệ thống định vị toàn cầu – GPS (Mỹ) và hệ thống định vị GLONASS (Nga). Quân đội Trung Quốc sử dụng Beidou nhiều nhất, theo Reuters.

Tại Hải Nam, cửa ngõ ra biển Đông, các thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc chỉ chi trả 10% chi phí đánh bắt cá. Chính quyền hỗ trợ số còn lại.

Video đang HOT

Đây là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc tăng cường hỗ trợ tài chính cho ngư dân khi họ đi đánh bắt cá và tìm kiếm ngư trường xa bờ trên biển Đông, theo Reuters.

Chính quyền Hải Nam còn khuyến khích ngư dân đánh bắt cá trong khu vực tranh chấp trên biển Đông, các thuyền trưởng cho Reuters hay trong các cuộc phỏng vấn tại cảng Quỳnh Hải, Hải Nam.

Chính quyền Trung Quốc còn hỗ trợ xăng dầu để các tàu cá có thể đánh bắt xa bờ, các thuyền trưởng Trung Quốc cho biết thêm.

Gần đây, tàu cá Trung Quốc đã được điều động lảng vảng quanh khu vực mà Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong vùng biển Việt Nam.

Tàu cá Trung Quốc quanh giàn khoan đã đâm húc và thậm chí đâm chìm tàu cá Việt Nam trong vòng trên hai tháng cho đến Bắc Kinh cho rút giàn khoan vào ngày 15.7, Reuters cho hay.

“Cá rất quan trọng đối với Trung Quốc. Rõ ràng là đội tàu cá Trung Quốc được chính quyền nước này động viên và tài trợ để đánh bắt cá trong vùng biển tranh chấp”, giáo sư Alan Dupont, chuyên gia về an ninh quốc tế thuộc Đại học New South Wales (Úc), nhận định.

“Chính quyền Trung Quốc làm điều này vì động cơ thương mại và địa chính trị”, theo ông Dupont.

Theo Thanh Niên

Trung Quốc vi phạm rõ ràng luật pháp quốc tế

Tại cuộc Hội thảo quốc tế "Những khía cạnh pháp lý liên quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam", khai mạc sáng nay (26-5) tại TP Hồ Chí Minh, hàng chục chuyên gia hàng đầu về luật quốc tế trong và ngoài nước đã thảo luận về hành động sai trái của Trung Quốc và đưa ra nhiều lời khuyên đối với Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền bằng biện pháp hòa bình

Trung Quốc vi phạm rõ ràng luật pháp quốc tế - Hình 1

Ông Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam phát biểu khai mạc Hội thảo

Biển Đông chưa bình yên

Phát biểu đề dẫn Hội thảo, GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nêu rõ, Biển Đông là tuyến hàng hải quốc tế huyết mạch, có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng không chỉ đối với Việt Nam, Trung Quốc, các quốc gia trong khu vực mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới. Do vậy, duy trì môi trường ổn định, hợp tác và phát triển ở Biển Đông là bổn phận và trách nhiệm của các quốc gia và là yếu tố quan trọng để bảo đảm hoà bình, an ninh, tự do hàng hải, hàng không và thương mại quốc tế. "Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm và yêu sách về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia trong khu vực còn nhiều khác biệt nên Biển Đông vẫn chưa được bình yên", GS.TS Mai Hồng Quỳ nhấn mạnh.

Các học giả đã chỉ rõ việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển của Việt Nam là hoàn toàn sai trái, làm Biển Đông "dậy sóng". Luật gia Veeramalla Anjaiah, Phó Tổng biên tập tờ Jakarta Post, Indonesia khẳng định, việc triển khai một giàn khoan dầu khổng lồ trong vùng biển của Việt Nam là một sự vi phạm rõ ràng luật pháp quốc tế và trái với Tuyên bố về cách ứng xử của các các bên ở Biển Đông (DOC). Chỉ rõ hơn sự vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc, TS. Nguyễn Toàn Thắng đến từ Đại học Luật Hà Nội nhấn mạnh, Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việc Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa bằng vũ lực là vi phạm nghiêm trọng các quy định của luật quốc tế. Sự hiện diện hiện nay của Trung Quốc ở Hoàng Sa không làm phát sinh danh nghĩa chủ quyền đối với Trung Quốc. Do vậy, việc Trung Quốc cho rằng, họ hạ đặt giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế của đảo Tri Tôn là hoàn toàn trái Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) vì đảo Tri Tôn không có quy chế của đảo theo Điều 121 của Công ước để được hưởng các vùng biển theo quy định của UNCLOS 1982 mà chỉ có một vùng biển tối đa là 12 hải lý. Mặt khác, đảo Tri Tôn thuộc chủ quyền của Việt Nam. "Là thành viên của UNCLOS 1982, Trung Quốc có nghĩa vụ tận tâm, thiện chí thực hiện các quy định của Công ước", TS Nguyễn Toàn Thắng phát biểu. Trong khi đó, GS Baladas Ghoshal, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Nam Á và Đông Nam Á, Đại học Jawaharlal Nehru, Ấn Độ nhận định, việc Trung Quốc rút giàn khoan và tàu hộ tống ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam có thể là một biểu hiện của sự thận trọng, là một động thái có toan tính để ngăn chặn Mỹ và các cường quốc khác hợp sức lại.

Trung Quốc vi phạm rõ ràng luật pháp quốc tế - Hình 2

GS.TS Mai Hồng Quỳ phát biểu đề dẫn

ASEAN phát huy "quyền lực mềm"

Tại cuộc hội thảo, nhiều chuyên gia cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của ASEAN trong việc giải quyết hòa bình tranh chấp ở Biển Đông. Theo GS Baladas Ghoshal, ASEAN đang ngày một đoàn kết hơn trong việc đối phó với Trung Quốc. Tiếng nói của ASEAN đã góp phần kiềm chế tham vọng của Trung Quốc, tuyệt nhiên không thể sử dụng và đe doạ sử dụng vũ lực. Trong khi đó, Luật gia Veeramalla Anjaiah cho rằng, ASEAN cần nhanh chóng đoàn kết, thống nhất, đồng thuận để sớm cùng Trung Quốc ký COC. Đồng thời, ASEAN cần vận động sự ủng hộ ủa các quốc gia ngoài Hiệp hội như Mỹ, Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a trong tiến trình giải quyết hoà bình các tranh chấp trên Biển Đông với Trung Quốc.

TS Nguyễn Hùng Sơn, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao Việt Nam và GS Andrea Margelleti, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu quốc tế, Italia cùng đưa ra nhận định rằng, với vai trò là tổ chức quốc tế liên chính phủ của khu vực, ASEAN phải là trung tâm điều phối và hoà giải các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên cũng như tranh chấp giữa các quốc gia thành viên với các quốc gia ngoài ASEAN trong đó có Trung Quốc. Do vậy, ASEAN cần phát huy "quyền lực mềm" và khẩn trương cùng với Trung Quốc tiến tới ký kết COC- công cụ pháp lý khu vực quan trọng nhất để giải quyết hoà bình các tranh chấp liên quan. Để làm được điều này, ASEAN cần học tập kinh nghiệm của EU trong giải quyết tranh chấp để vận dụng vào việc xây dựng COC cũng như tiến hành thúc đẩy giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế.

Trung Quốc vi phạm rõ ràng luật pháp quốc tế - Hình 3

Các đại biểu trao đổi tại Hội thảo

Cần tính tới sức mạnh tổng hợp của dư luận quốc tế

Việt Nam cần làm gì để bảo vệ chủ quyền một cách hòa bình là vấn đề được thảo luận sôi nổi tại Hội thảo. TS Trần Phú Vinh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh đã giới thiệu tổng thể các biện pháp giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiến chương Liên Hợp quốc, theo đó Điều 33 của Hiến chương đã qui định các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hoà bình gồm các pháp chính trị ngoại giao và biện pháp pháp lý gồm: Đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, Toà án và trước tổ chức quốc tế bằng các hiệp định khu vực. TS Trần Phú Vinh cho rằng: "Các bên nên sử dụng biện pháp pháp lý để giải quyết hoà bình tranh chấp nếu các biện pháp ngoại giao đã áp dụng nhưng không đạt hiệu quả". Liên hệ với vụ việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981, Việt Nam đã sử dụng các biện pháp ngoại giao nhưng Trung Quốc vẫn không đàm phán thiện chí với Việt Nam. Do vậy, theo TS Trần Phú Vinh, Việt Nam có thể yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hoặc yêu cầu Toà án Công lý quốc tế (ICJ) ra kết luận với câu hỏi, Trung Quốc đặt giàn khoan, sử dụng và đe doạ sử dụng vũ lực trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam có phù hợp luật quốc tế hay không? "Đây là một biện pháp nên được sử dụng", TS Trần Phú Vinh nhấn mạnh.

Trong khi đó, GS Hikmahanto Juwana đến từ khoa Luật, Đại học Indonesia cho rằng, Việt Nam cần đánh giá đầy đủ các chứng cứ pháp lý của Việt Nam và của Trung Quốc để thấy được điểm mạnh điểm yếu về chứng cứ của hai bên. Ngoài ra, Việt Nam cần tính tới sức mạnh tổng hợp của dư luận quốc tế trong việc ủng hộ các tuyên bố của Việt Nam. "Trước hết, Việt Nam nên sử dụng các biện pháp chính trị-ngoại giao sau đó mới tính tới việc đưa ra Toà án Công lý quốc tế", GS Hikmahanto Juwana phát biểu.

Tại cuộc Hội thảo, GS.TS Makane Moise Mbengue đến từ khoa Luật Đại học Giơ-ne-vơ, Thuỵ Sĩ cũng đã trình bày về những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa các vụ tranh chấp giữa các quốc gia ra trước Hội đồng Bảo an, Đại hội đồng Liên hợp quốc và Toà án Công lý quốc tế để Việt Nam có thể tham khảo.

Theo Quân Đội Nhân Dân

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

An Giang: Sập cầu T6 khiến xe tải chở 30 tấn gạch rơi xuống kênh
13:26:34 13/11/2024
Lốc xoáy khiến 36 nhà dân ở thị xã Đức Phổ bị tốc mái
14:11:22 13/11/2024
Đề nghị kỷ luật nguyên Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể
19:21:02 13/11/2024
Xác minh clip sau va chạm giao thông, người đàn ông bị còng tay
15:22:37 13/11/2024
Phạt nặng 2 phòng khám ở TPHCM hù dọa để "moi tiền" thai phụ trên bàn mổ
13:28:59 14/11/2024
TP.HCM bất ngờ mưa to trắng trời, sấm sét lớn
11:13:02 13/11/2024
Bão số 8 suy yếu, hai bão Usagi và Man-yi nối đuôi nhau gây tình hình phức tạp
13:02:34 13/11/2024
Học sinh lớp 5 đuối nước khi tắm ao, bạn đi cùng sợ hãi không dám báo
15:16:58 13/11/2024

Tin đang nóng

Hé lộ 3 quy định trong đám cưới Khánh Vân, 1 điều khiến nhiều sao Việt vướng tranh cãi
16:37:30 14/11/2024
Đấu giá vòng cổ kim cương liên quan hoàng hậu Pháp bị hành hình
20:03:45 14/11/2024
Chuẩn bị tái hôn, chồng cũ tìm đến tôi rồi nhét vào tay 2 món đồ, vừa nhìn thấy mà nước mắt tôi rơi không ngừng, trong đêm đó tôi cũng quyết định hủy hôn
17:32:20 14/11/2024
Mới ở cữ được 2 tháng, tôi tá hỏa khi nhận được tin 'sét đánh' của chồng từ đứa bạn thân
19:30:27 14/11/2024
Truyền thông quốc tế khen ngợi chiến thắng của Hoa hậu Thanh Thủy
17:37:12 14/11/2024
HOT nhất Weibo: "Tóm sống" nam diễn viên đình đám 2 lần lén lút đến nhà nữ thần Tân Cương đẹp nhất nhì showbiz hẹn hò
19:42:25 14/11/2024
Những đột phá của bà Melania Trump trong nhiệm kỳ Đệ nhất Phu nhân thứ hai
15:28:04 14/11/2024
Cứ sau mỗi lần gần gũi vợ đều chìa tay lấy 500 ngàn, cho đến một hôm ví tôi sạch tiền em lại nói một câu khiến tôi sốc nặng
19:21:11 14/11/2024

Tin mới nhất

Bão Toraji chưa tan, bão Usagi đã ngấp nghé Biển Đông

20:06:54 14/11/2024
Trong khi bão số 8 (Toraji) mạnh cấp 8, giật cấp 10 đang hoạt động trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông thì một cơn bão khác có tên quốc tế Usagi đang tiến sát Biển Đông.

Xuất hiện đợt triều cường mới ở ven biển Đông Nam Bộ

12:41:00 14/11/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ tháng 12/2024 đến tháng 1/2025, tại khu vực ven biển Đông Nam Bộ khả năng xuất hiện 4 đợt triều cường.

Nỗi lo lũ quét của thầy trò trường vùng cao Nghệ An

11:35:17 14/11/2024
Được biết, vấn đề này trước đây cũng được UBND xã Lượng Minh khảo sát nhưng do địa phương còn nghèo, không đủ nguồn lực nên xã đang đề xuất sự hỗ trợ của cấp trên cũng như các nhà hảo tâm trong việc chuyển trường.

Gia Lai: Nước đã rút, thôn Mơ Nang 2 hết bị cô lập

11:32:54 14/11/2024
Sáng ngày 14-11, ông Lê Hữu Hưng, Chủ tịch UBND xã Kim Tân (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) cho biết, người dân thôn Mơ Nang 2 (xã Kim Tân) đã hết bị cô lập.

Tàu SE7 trật bánh khi qua Hà Tĩnh

11:25:13 14/11/2024
Sự cố không gây thương vong về người nhưng khiến đường sắt Bắc - Nam qua Hà Tĩnh bị ách tắc. Hành khách trên tàu SE7 sau đó được hỗ trợ di chuyển bằng ô tô về khu vực ga Chu Lễ.

Điều tra vụ nổ nhà dân ở Bắc Giang làm một người tử vong

11:23:10 14/11/2024
Hậu quả làm anh C. tử vong, nhà ở bị hư hỏng nặng. Ngoài ra không có ai khác trong gia đình anh C. bị thương.

Bạc Liêu chuẩn bị ứng phó với triều cường có cường độ rất mạnh

11:20:35 14/11/2024
Khi có thông báo triều cường, cảnh báo mưa lớn, người dân cần chủ động theo dõi, kê cao đồ đạc để tránh bị ngập, tuân thủ lịch mùa vụ trong sản xuất.

Vụ lật xe chở dăm gỗ ở Bình Định: Chia sẻ nỗi đau người ở lại, mong pháp luật xử lý nghiêm

20:11:25 13/11/2024
Thời điểm xảy ra vụ tai nạn, cơ quan chức năng làm việc với tài xế lái xe và chủ doanh nghiệp này. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng cho biết, đây là loại ô tô tải có mui, được sản xuất năm 2008, niên hạn sử dụng đến năm 2033; được phép c...

Đường sắt Bắc - Nam qua Hà Tĩnh ách tắc do sự cố tàu trật bánh

20:07:38 13/11/2024
Sau khi xảy ra vụ cố, ngành đường sắt đã phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan phong tỏa khu vực, huy động phương tiện, nhân lực đến hiện trường cứu hộ, cứu nạn.

Chủ tịch xã ở Nghệ An để lại thư, tử vong trong tư thế treo cổ

18:58:45 13/11/2024
Ông H.Đ.H, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hoàn (huyện Tân Kỳ, Nghệ An) vừa được người thân phát hiện tử vong trong tư thế treo cổ.

TP.HCM: Sau tai nạn, tài xế xe máy đập bể kính ô tô

14:48:42 13/11/2024
Ngày 13.11, mạng xã hội lan truyền các đoạn clip ghi lại cảnh ô tô công nghệ xảy ra tai nạn giao thông với xe máy, khiến người trên xe máy ngã xuống đường. Sau đó tài xế xe máy dùng mũ bảo hiểm đập bể kính chắn gió ô tô.

Bão số 8 suy yếu, miền Trung mưa lớn

10:11:57 13/11/2024
Ngày và đêm 13-11, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8-10, giật cấp 12. Biển động rất mạnh.

Có thể bạn quan tâm

G-Dragon trở lại biểu diễn tại MAMA sau 9 năm vắng bóng

Nhạc quốc tế

21:12:26 14/11/2024
Thông tin về sự xuất hiện của ông hoàng Kpop G-Dragon sau 9 năm vắng bóng tại sân khấu MAMA đang khiến người hâm mộ đứng ngồi không yên.

Vợ Quang Hải bị mỉa mai "khoe của" vì đeo đồng hồ cả tỷ chăm con, lập tức đáp trả

Sao thể thao

21:08:23 14/11/2024
Mới đây, nàng WAG Chu Thanh Huyền - vợ cầu thủ nổi tiếng Quang Hải bất ngờ dính thị phi khi đăng khoảnh khắc ôm ấp con trai nhỏ trong lòng. Video được ghi lại tại nhà riêng của Quang Hải và Thanh Huyền

Hoa sữa về trong gió - Tập 51: Lý do Trang không chịu nhận vàng từ nhà ngoại

Phim việt

21:07:19 14/11/2024
Bà Trúc (NSƯT Thanh Quý) phát hiện ra rằng bà ngoại của Trang (Hoài Anh) để lại cho cháu một ít vàng làm của hồi môn và nhờ bà dì Xuân giữ hộ. Tuy nhiên, Trang lại từ chối nhận món quà giá trị này.

Sao Việt 14/11: Vợ chồng Đăng Khôi Thủy Anh kỷ niệm 11 năm cưới

Sao việt

21:03:49 14/11/2024
Vợ chồng Đăng Khôi - Thủy Anh kỷ niệm 11 năm ngày cưới bằng bộ ảnh gia đình ngập tràn hạnh phúc. Gia đình nhỏ sẽ đón thành viên thứ 5 trong thời gian tới.

Netizen đòi "lập biên bản" 1 nam ca sĩ vì dám tiết lộ điều này tại concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai

Nhạc việt

20:37:55 14/11/2024
Anh Bo Đan Trường khiến người hâm mộ phấn khích khi được cho sẽ xuất hiện tại concert Anh trai vượt ngàn chông gai với vai trò ca sĩ khách mời

Trường cách nhà 10km, không bán trú, mẹ ngày nào cũng làm cho nữ sinh trung học "hộp cơm màu mè", đáng yêu!

Netizen

20:31:08 14/11/2024
Chắc chắn đến mỗi buổi trưa, cô bé sẽ mở những hộp cơm mẹ nấu trong sự háo hức, không biết hôm nay mẹ sẽ cho mình ăn gì!

Chi Dân, An Tây, Trúc Phương là những 'mắt xích' cuối trong đường dây ma túy

Pháp luật

20:21:26 14/11/2024
Mở rộng điều tra vụ nhóm tiếp viên hàng không chuyển ma tuý từ nước ngoài về Việt Nam, công an đã bắt giữ mắt xích cuối cùng, là những kẻ tiêu thụ, trong đó có ca sĩ Chi Dân, diễn viên kiêm người mẫu An Tây và cô tiên từ thiện Trúc Phươ...

Đài Loan muốn chứng tỏ với ông Trump về nỗ lực củng cố phòng vệ?

Thế giới

20:14:13 14/11/2024
Đài Loan đã gửi một tín hiệu rõ ràng tới Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump rằng Đài Loan nghiêm túc trong việc củng cố năng lực phòng thủ của mình, theo AFP hôm nay 14.11.

Nữ người mẫu đình đám vừa bị điều tra vì ma tuý lộ hàng loạt hành động hoang tưởng do ảo giác

Sao châu á

20:10:55 14/11/2024
Mặc dù Kim Na Jung đã xóa các story, nhưng đã có người đệ đơn lên cảnh sát Seoul yêu cầu điều tra việc người mẫu này dùng ma túy.

NSND Trung Anh khóc vì xúc động, Mạnh Trường giảm 5kg khi vào vai bộ đội

Hậu trường phim

19:57:51 14/11/2024
NSND Trung Anh, Mạnh Trường, Bích Ngọc, Huyền Trang... không ngăn được niềm xúc động khi chia sẻ về vai diễn của mình trong bộ phim Không thời gian .

Phát hiện cấu trúc san hô đơn lẻ khổng lồ ở Thái Bình Dương

Lạ vui

19:57:33 14/11/2024
Nhà khoa học Molly Timmers mô tả một cách hình tượng rằng trong khi Big Momma có hình dạng giống như một viên kem khổng lồ, thì rạn san hô mới phát hiện này lại như viên kem bắt đầu tan chảy, bao phủ một khu vực rộng lớn dưới đáy biển.