Trung Quốc đưa máy bay ném bom và chiến đấu cơ đến khu vực tranh chấp
Trung Quốc đã triển khai máy bay ném bom chiến lược và chiến đấu cơ đặc biệt đến tham gia tập trận quân sự trên không và trên biển gân vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Đai Loan va Philippines.
Oanh tạc cơ H-6K của lực lượng PLA Trung Quốc. (Ảnh: CNS)
Đại diện Hải quân Trung Quốc Liang Yang cho biết máy bay ném bom và chiến đấu cơ từ lưc lương Hai quân va Không quân nươc nay đa tham gia vào cuộc tập trận gân eo biên Ba Si, nằm giữa đảo Y’Ami của Philippines và đảo Phong Lan của Đài Loan.
Theo bao Want China Times, anh chup cuôc diên tâp quân sư cho thây co sư xuât hiên cua máy bay ném bom chiến lược H-6G/K va may bay chiên đâu J-11B.
Máy bay ném bom H-6K đươc coi la loai may bay hiên đai nhât cua dong H-6 do Trung Quốc sản xuất. Theo ông Richard Fisher, chuyên gia hang đâu vê quân sư Trung Quôc, “H-6K la phiên ban cai tiên mơi nhât. Mui may bay lăp đăt môt loai rada lơn va hê thông xac đinh muc tiêu. No sư dung hai đông cơ đây D-30-KP2 nặng 12 tân do Nga chê tao. Trong lương nhe hơn so vơi cac phiên ban trươc, cho phep máy bay ném bom nâng ban kinh hoat đông lên tới 3.500km”.
May bay chiên đâu J-11B la phiên ban sao chep cua phi cơ Su-27SK cua Nga, nhưng đươc cai tiên đang kê va đươc lăp đăt cac thiêt bi Trung Quôc.
Ông Liang cho hay cuộc tập trận là thường niên và “phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế”. Ông khẳng định “những cuộc tập trận tương tự sẽ tiếp tục được thực hiện”.
Video đang HOT
Cuôc tâp trân cua Bắc Kinh rât co thê se khiên Đai Loan lo lăng. Lãnh đạo quốc phòng Đài Loan cho biết hòn đảo đã theo dõi sát sao cuộc tập trận sát vùng ADIZ của mình, đồng thời khẳng định đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc tiến hành tập trận tại đây.
Cuộc tập trận được thông báo lần đầu tiên hồi đầu tuần này trên trang chủ của Hải quân Trung quốc, trong đó khẳng định các nỗ lực nhằm tăng cường và củng cố huấn luyện tại mọi khu vực đang được tiến hành theo chỉ đạo của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, cho phép PLA “có khả năng chiến đấu và chiến thắng”.
Trung Quốc đang có tranh chấp lãnh thổ tại cả Biển Hoa Đông và Biển Đông, nơi cẳng thẳng đã tăng cao khi Bắc Kinh tiến hành các hoạt động bồi đắp đảo tại các quần đảo và rặng đá ngầm tranh chấp. Nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ, đã lên tiếng cáo buộc Trung Quốc cản trở tự do hàng hải tại khu vực.
Nghi Phương
Theo Dantri/ Want China Times
Trung Quốc yêu cầu Ấn Độ từ bỏ Biển Đông
Ấn Độ không thể thăm dò dầu ở các khu vực tranh chấp tại Biển Đông, Bắc Kinh hôm qua 4/6 tuyên bố, đồng thời khẳng định hành lang thương mại với Pakistan của mình, vốn bị New Delhi phản đối, là một "dự án thương mại".
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (trái) và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) trong một cuộc hội đàm tại thành phố Tây An. (Ảnh: PTI)
Hành lang kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC) trị giá 46 triệu USD dài 3.00km gồm một mạng lưới đường bộ, đường sắt và ống dẫn dầu nhằm kết nối vùng Tân Cương, đông bắc Trung Quốc vối cảng Gwadar tại miền tây nam Pakistan.
Hành lang này bị New Delhi ra sức phản đối vì nó chạy qua khu vực Kashmir do Pakistan kiểm soát (PoK), thuộc vùng tranh chấp giữa Ấn Độ và Pakistan nhiều năm nay.
Tuy nhiên, theo ông Huang Xilian, phó giám đốc Văn phòng Châu Á tại Bộ ngoại giao Trung Quốc, Ấn Độ không có gì phải lo lắng vì đây chỉ là một dự án thương mại.
"Chúng tôi hiểu quan ngại của Ấn Độ và xin khẳng định những dự án này không mang tính chính trị. Chúng hoàn toàn nhằm mục đích tạo sinh kế cho con người", ông Huang nói với một nhóm phóng viên và học giả Ấn Độ tại Bắc Kinh.
Song nguyên tắc này có vẻ không được áp dụng đối với Ấn Độ. Ông Huang cho biết mặc dù không biết chính xác Ấn Độ đã lên kế hoạch thăm dò dầu mỏ tại khu vực nào của Biển Đông, nhưng nếu rơi vào các khu vực tranh chấp, thì đó sẽ là vấn đề lớn.
"Ấn Độ sẽ phản đối nếu một công ty Trung Quốc đi vào một khu vực tranh chấp giữa Ấn Độ với một nước láng giềng Nam Á", ông Huang nói khi được hỏi về lý do phản đối của Bắc Kinh.
Tháng 9 năm ngoái, Trung Quốc đã phản ứng mạnh mẽ khi tập đoàn dầu khí ONGC của Ấn Độ ký kết hợp đồng thăm dò dầu mỏ với Việt Nam. New Delhi đã lên tiếng bảo vệ những dự án của mình, khẳng định chúng hoàn toàn mang tính thương mại.
Bắc Kinh tự tuyên bố chủ quyền trên hầu hết toàn bộ Biển Đông, một con đường hàng hải quốc tế quan trọng với trữ lượng lớn dầu mỏ và khí đốt, từ đó gây tranh chấp với một số quốc gia như Việt Nam, Philippines và Brunei.
Ông Huang đã tìm cách phân biệt kế hoạch Biển Đông của Ấn Độ với dự án đầu tư qua PoK của Bắc Kinh. Ông cho rằng hoạt động thương mại của Trung Quốc tại Pakistan đã có từ lâu, còn sự tham gia của Ấn Độ tại Biển Đông là khá gần đây.
Đối với việc Ấn Độ phản đối hành lang thương mại chạy qua PoK, ông Huang cho rằng các khu vực tranh chấp lãnh thổ song phương cần được giải quyết bởi các bên liên quan.
"Chúng tôi không ủng hộ bất cứ bên nào trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Chúng tôi luôn chủ trương tranh chấp cần được giải quyết giữa các bên liên quan thông qua các biện pháp hòa bình", ông tuyên bố.
Trung Quốc và Pakistan có mối quan hệ rất chặt chẽ và hành lang CPEC, một phần trong chiến lược "Con đường Tơ lụa" và tìm kiếm thị trường tại Tây Á và châu Âu của Bắc Kinh, sẽ là một bước tiến mới nhằm củng cố mối quan hệ này.
"Những hoạt động thương mại này không ảnh hưởng đến lập trường của Trung Quốc về các bên tranh chấp lãnh thổ", ông Huang khẳng định.
Về phía mình, Ấn Độ đã nêu rõ quan điểm phản đối kế hoạch của Trung Quốc. "Khi Thủ tướng (Ấn Độ) đến Trung Quốc, ông đã nói về vấn đề này rất rõ ràng. Ông đã khẳng định mạnh mẽ rằng chúng tôi không đồng ý với những gì Bắc Kinh đang nói về hành lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan chạy qua PoK", Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ Sushma Swaraj phát biểu tại New Delhi hôm 31/5.
Nghi Phương
Theo Dantri/Hindustan Times
Philippines sẽ điều máy bay quân sự bay qua khu vực Trung Quốc cấm Tổng thống Philippines Benigno Aquino ngày 25/5 tuyên bố, các máy bay thương mại và quân sự của nước này sẽ tiếp tục thực hiện các chuyến bay tại khu vực tranh chấp trên Biển Đông, bất chấp cảnh báo của Trung Quốc tại khu vực này. Tổng thống Philippines Benigno Aquino (Ảnh: AFP) Thông tin được hãng tin AFP đăng tải, trích...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Phát hiện ra nguồn gốc gây bất ngờ của vàng và các kim loại nặng trên Trái Đất

Loài hổ có nguy cơ tuyệt chủng tái xuất hiện ở miền Nam Thái Lan

Tỷ phú Warren Buffett cảnh báo những tác động của căng thẳng thương mại

Pakistan yêu cầu LHQ họp khẩn về tình hình căng thẳng với Ấn Độ

Truyền thông Anh: Israel triệu tập quân dự bị cho kế hoạch mở rộng tấn công Gaza

Hàn Quốc: Quyền Tổng thống kêu gọi người dân đoàn kết

Hãng xe máy Nhật Kawasaki đặt cược vào robot 'chiến mã'

Tổng thống Vladimir Putin: Quyết định bầu chọn người kế nhiệm thuộc về người dân Nga

Tổng thống Trump tiết lộ 'lằn ranh đỏ' trong nỗ lực thúc đẩy hòa bình ở Ukraine

Trên 15.000 nhân viên Bộ Nông nghiệp Mỹ đồng ý nghỉ việc tự nguyện

Gửi dữ liệu người dùng sang Trung Quốc, TikTok 'ăn' phạt nặng

Liệu Ukraine có thể thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khoáng sản thiết yếu?
Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu sinh giàu nhất ĐH Quốc gia Hà Nội khi sở hữu khối tài sản hơn 1.431 tỷ đồng
Netizen
17:23:19 05/05/2025
Đừng chỉ mặc quần đen, chị em chăm diện quần sáng màu trong mùa hè sẽ thấy mình trẻ ra ít nhất 5 tuổi
Thời trang
17:20:50 05/05/2025
"Hoa hậu nhí" Bảo Ngọc dậy thì thành công, bị đồn dao kéo, ảnh quá khứ hot lại
Sao việt
17:17:39 05/05/2025
Tài xế ô tô tử vong khi lao vào đuôi xe tải đang lùi trên quốc lộ
Tin nổi bật
17:13:40 05/05/2025
Antony giá 100 triệu euro đã thực sự xuất hiện
Sao thể thao
17:11:06 05/05/2025
Hôm nay nấu gì: Cơm chiều chuẩn mùa hè, đơn giản mà ngon
Ẩm thực
17:06:10 05/05/2025
Con gái NSƯT Võ Hoài Nam gây ấn tượng ở tập 1 Điểm hẹn tài năng
Tv show
17:02:45 05/05/2025
Đề cử Nam diễn viên chính xuất sắc nhất của Beaksang 2025 - Cuộc đụng độ của các vị thần diễn xuất
Hậu trường phim
16:51:24 05/05/2025
Dương Dương bị chế giễu khi lộ hint hẹn hò bạn diễn, tình mới ' y đúc' tình cũ
Sao châu á
16:51:14 05/05/2025
Cha tôi, người ở lại - Tập 34: Đại công khai chia tay An
Phim việt
16:48:10 05/05/2025