Trung Quốc đưa giàn khoan 982 ra Biển Đông vào năm 2016
Theo tờ WSJ, Trung Quốc đang gấp rút triển khai thêm các giàn khoan cỡ lớn như Hải Dương 982 cùng các tàu hộ tống để tham gia tìm kiếm và khai thác dầu khí ở Biển Đông.
Wall Street Journal cho biết Tập đoàn dầu khí Quốc gia Trung Quốc đang đẩy mạnh việc khai thác dầu khí xa bờ cùng với việc bổ sung thêm số lượng các tàu hộ tống bảo vệ dể tìm kiếm thêm những nguồn năng lượng mới. Điều này có thể sẽ làm gia tăng thêm căng thẳng với các quốc gia trong khu vực.
Mô hình giàn khoan HD-982 của Trung Quốc dự kiến sẽ hoàn thành năm 2016
Các công ty Trung Quốc đã gửi đơn đặt hàng với số lượng chưa từng có kể từ năm 2010 để đóng thêm tàu và một số giàn khoan cỡ lớn nhằm khai thác dầu khí xa bờ. Theo đó, năm ngoái TQ đã đặt đóng một giàn khoan “khủng” 30 tấn hoạt động ở vùng nước sâu, để có thể hoạt động trên biển Đông và đang lên kế hoạch đóng 2 giàn khoan khổng lồ khác.
Các giàn khoan mới này sẽ có kích thương ngang ngửa với dàn khoan Hairn Dương-981 mà Trung Quốc đã ngang ngược hạ đặt phi pháp vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam suốt 75 ngày, từ ngày 2/5 đến ngày 15/7. Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã liên tục phản đối lối hành xử trắng trợn, đi ngược lại với các quy tắc quốc tế của Bắc Kinh.
Theo chuyên gia Philip Andrews-Speed thuộc Viện Nghiên cứu Năng lượng Singapore. việc Trung Quốc mở rộng các hoạt động khai thác các nguồn năng lượng mới là một trong số các chính sách quốc gia cùng với việc chống tham nhũng trong nước.
Theo IHS Maritime, đơn đặt hàng tàu và giàn khoan dầu trong nửa đầu năm nay đạt tổng cộng 126.300 tấn, gồm nhiều tàu cần cho hoạt động xa bờ lớn, gồm giàn khoan ở vùng nước nông, trung bình, tàu nghiên cứu dư chấn ở vùng nước sâu và tàu hậu cần.
Ông Andrews-Speed cho rằng hệ thống giàn khoan dầu mới, hiện đại hơn sẽ tạo điều kiện để Trung Quốc tìm kiếm và khai thác dầu khí ở những khu vực vùng biển xa hơn trên Biển Đông, vượt qua cả những vùng biển vốn thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Philippines.
Giàn khoan Hải Dương-982 sẽ chính thức hoàn thiện vào năm 2016 và được chế tạo để chuyên hoạt động trên Biển Đông, theo đúng dự kiến của nhà thiết kế Agility Projects (ở Na Uy) và công ty đóng tàu Dalian, Trung Quốc.
Giàn khoan HD-982 có khả năng khoan tìm kiếm dầu ở độ sâu hơn 1,5km và có thể chống chọi lại với các cơn bão ở cấp cao nhất. Theo các chuyên gia, đây chỉ mới là bước đầu trong tham vọng khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên phong phú ở Biển Đông của Trung Quốc.
ĐĂNG NGUYỄN
Theo Vietbao
Video đang HOT
Rút giàn khoan, Trung Quốc trù tính những âm mưu mới
TQ đã rút giàn khoan Hải Dương 981 nhưng đằng sau nó còn ẩn chứa rất nhiều âm mưu mà VN cần xem xét và chuẩn bị biện pháp đối phó.
Kể từ khi Trung Quốc "lặng lẽ" đem giàn khoan khổng lồ "Hải Dương 981" ngang nhiên hạ đặt trái phép vào khu vực biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, nằm sâu trong thềm lục địa của Việt Nam (ngày 02-05), cho đến khi nước này "âm i" rút giàn khoan kia về nước (ngày 15-07) đã hơn 2 tháng.
Trong khoảng thời gian này, truyền thông Việt Nam và quốc tế đã tốn biết bao giấy mực, phân tích đủ mọi góc độ để trả lời câu hỏi: Vì sao Bắc Kinh bất chấp luật pháp quốc tế kéo giàn khoan vào vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam khai thác dầu khí? Và vì sao họ lại đột ngột rút giàn khoan này về một cách chóng vánh như vậy?
Không khó để trả lời câu hỏi vì sao Trung Quốc đưa giàn khoan 981 hạ đặt trái phép tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Giới chuyên gia phân tích trong và ngoài nước đều cho rằng, ngoài yếu tố thăm dò dầu khí, mục đích "cốt lõi" của họ chính là thực hiện mưu đồ độc chiếm biển Đông, biến nó thành "ao nhà" của Trung Quốc.
Còn về lý do tại sao Bắc Kinh lại quyết định rút giàn khoan này sớm hơn dự kiến? (theo công bố của phía Trung Quốc, kế hoạch tác nghiệp của giàn khoan này tại vùng biển của Việt Nam sẽ kết thúc vào ngày 15-08). Về vấn đề này, có rất nhiều luồng ý kiến đưa ra bởi các chuyên gia phân tích chính trị, quân sự, các học giả và quan chức ngoại giao...
Một vài ý kiến phân tích cho rằng là do cơn bão siêu mạnh Rammasun đang dồn dập kéo vào biển Đông, nếu còn "gan lì" ở đó, chắc chắn giàn khoan này cùng hàng trăm tàu bảo vệ của họ sẽ bị cuốn chìm xuống đáy đại dương.
Trung Quốc rút giàn khoan là vì muốn "hạ nhiệt", để tính toán những âm mưu mới
Cũng có chuyên gia cho rằng là do Trung Quốc "sợ" Mỹ, bởi ngay từ khi Bắc Kinh đưa giàn khoan này vào vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, Washington đã từng thẳng thừng chỉ trích Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế, chủ động gây hấn, làm thay đổi hiện trạng tại biển Đông.
Một số học giả quốc tế lại cho rằng, Trung Quốc rút giàn khoan là do vấp phải sự phản kháng kịch liệt từ phía Việt Nam và sự lên án mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế.
Đó là những phân tích đánh giá của giới học giả nước ngoài, còn nội bộ Trung Quốc cũng có những ý kiến bình luận về vấn đề này. Trong đó, cần phân tích và mổ xẻ 4 nguyên nhân mà ông Quan Thanh Hưu - Chuyên gia hàng đầu về kinh tế vĩ mô, chuyên viên cao cấp Tập đoàn dâu khi hải dương Trung Quốc, Giáo sư thỉnh giảng Đại học dầu khí Trung Quốc, đã chỉ ra.
Thứ nhất, nguyên nhân khiến Bắc Kinh rút giàn khoan hải Dương 981 là do nước này đa đat đươc muc đich chinh tri. Ơ môt mưc đô nao đo, hoat đông nay chinh la nươc đi cuôi cung của nấc thang thăm do chinh tri, bơi Trung Quốc muôn bay to ý công khai chu quyên, điêu tra tinh kha thi vê khai thac nguồn tài nguyên kinh tê hải dương tai vung biên Hoang Sa.
Đên nay, về cơ bản là Trung Quốc đa đat đươc muc đich, đây la thơi cơ thich hơp nhât đê Bắc Kinh di chuyên gian khoan. Hanh đông ha đăt (trái phép) gian khoan tai vung biên Hoang Sa lân nay đa co đươc nhiêu bươc đôt pha quan trong, Trung Quốc đã thay đôi đươc hiên trang, đa thưc hiên đươc y đô chu đông tranh châp, tao tranh châp va buộc các bên phải giai quyêt vân đê trong tranh châp.
Đây là một nước cờ rất hiểm của Bắc Kinh hòng đánh lừa dư luận quốc tế là quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng trái phép của Việt Nam là khu vực "có tranh chấp", buộc Việt Nam phải ngồi vào bàn đàm phán song phương với Trung Quốc về những vấn đề thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.
Trung Quốc đang dốc toàn lực đóng mới tàu chiến và tàu chấp pháp
Vì vậy, chúng ta cần nhận thực rõ sau tuyên bố của vị giáo sư họ Quản là cái gì, đó chính là Trung Quốc đưa giàn khoan ra hạ đặt ở Hoàng Sa chủ yếu vì những mục đích chính trị và nếu chúng ta không có đối sách kịp thời, Bắc Kinh sẽ tiếp tục tiến hành bước 2, bước 3 của chiến lược này nhằm độc chiếm biển Đông.
Thư hai, là do thai đô cua My đa thay đôi theo chiều hướng quyết liệt hơn. Vị học giả họ Quản cho rằng viêc Trung Quốc ha đăt gian khoan 981 tai vung biên Hoang Sa lân nay đa găp phai sư chi trich rất lớn cua nhiêu nươc trên thê giơi, đặc biệt là My. Ý đồ của ông này là Trung Quốc nên suy xét kỹ và "biết cương, biết nhu" đúng lúc.
Vê vân đê biên Đông, trên thưc tê My chưa bao giơ co thai đô đưng ngoai quan sat. Ngay 10-7, Quôc hôi My đa thông qua nghi quyêt 412 yêu câu Trung Quốc rut ngay gian khoan Hải Dương 981, tra lai nguyên hiên trang trươc ngay 01-05 cho vung biên nay. Đây là một động thái khá quyết liệt chứ không "trung dung" như khi Trung Quốc chiếm đoạt bãi cạn Scarborough của Philippines.
Nếu Trung Quốc tiếp tục có những hành động ngang ngược thì rất có thể Mỹ sẽ không còn thái độ "lừng khừng", quyết liệt xoay trục về châu Á-Thái Bình Dương, như vậy sẽ "lợi bất cập hại" đối với Bắc Kinh. Trung Quốc nên để Mỹ có thời gian "bận tâm tới những điểm nóng khác", sau đó mới tiếp tục các hành động của mình.
Vì vậy, ông Quản cho rằng, đến thời điểm này, Trung Quốc dừng lại là đúng, không nên "ôm tất cả lửa vào mình"
Thời gian qua, phản ứng của cộng đồng quốc tế trước vụ việc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 đã dâng lên đền hồi "cao trào", Trung Quốc muốn chia cắt nó thành từng đợt sóng nhỏ, không để tích tụ thành một "cơn sóng thần". Vì vậy, Bắc Kinh dùng kế "rút củi dưới đáy nồi", rút lui chờ dịp khác để hạ nhiệt những chỉ trích đang ngày càng quyết liệt của cộng đồng quốc tế.
Tàu Trung Quốc ngang ngược đâm ủi tàu Việt Nam
Thư ba, đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc thực hiện mưu đồ khai thác nguồn tài nguyên dầu khí tại các vùng biển thuộc chủ quyền của nước khác. Năm 1992, chinh phu Trung Quốc đa tưng hơp tac vơi công ty dâu khi Crestone cua My, vơi kê hoach tiên hanh thăm do khai thac nguôn tai nguyên dâu khi tai khu vưc biên Trương Sa.
Do vâp phai sư phan đôi kịch liệt cua Viêt Nam, năm 1996 họ đa rut khoi khu vưc phía băc bai Tư Chinh. Viêc Trung Quôc châp nhân "nhun nhương" la vi khi đo ho con thiêu vê trang thiêt bi ky thuât khai thac. Đông thơi khi đó, lực lượng hải quân của họ cũng còn mỏng yếu, lực lượng chấp pháp trên biển cũng mới đang manh nha được xây dựng.
Lần này, quay lại biển Đông cùng với giàn khoan bán ngầm nước sâu Hải Dương 981, được cho là hiện đại vào hàng bậc nhất thế giới, đam bao đu cac yêu tô phuc vu công tac khai thac dâu khi tai cac khu vưc nươc sâu la môt bươc đi co chủ địch mang tinh thưc tiễn cao, nhằm khai thac dâu khi tai biên Đông cua Trung Quốc.
Tuy nhiên, đê phat hiên đươc trữ lượng dâu khi tai khu vực biển Hoàng Sa cân phai co thơi gian nghiên cứu kỹ lưỡng, chỉ một vài mũi khoan chưa thể giúp Bắc Kinh khảo sát được hết tiềm năng ở khu vực này. Hơn nưa, Bắc Kinh chưa tiến hành thăm do đia chât 3D trước ở vùng biển này, vi vây họ găp rât nhiêu kho khăn khi triển khai gian khoan vao thăm do, khai thac dâu khi.
Mặt khác trươc khi đưa Hải Dương 981 vao biên Đông, Bắc Kinh cũng chưa co được sư nghiên cưu va tinh toan về yếu tố kinh tê một cách kỹ lưỡng. Trung Quốc chỉ "mường tượng" rằng, khu vực này thê hiên co tiêm năng vê dâu khi, chư Bắc Kinh chưa hê bươc sang giai đoan phat hiên, xây dựng quy trình mang tinh công nghiêp va thương mai.
Bắc Kinh sẽ không từ bỏ âm mưu độc chiếm biển Đông
Vì vậy, Trung Quốc cần rút giàn khoan để có thời gian hoạch định chiến lược thăm dò và khai thác nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Như vậy, Bắc Kinh chỉ tạm ngừng tìm kế sách chứ sẽ không ngừng các hành động thăm dò, khai thác tài nguyên trên biển Đông, phục vụ cho nền kinh tế phát triển quá nóng, đang khát năng lượng của mình.
Thư tư, Băc Kinh không hê muôn xay ra môt cuôc chiên tranh, bơi chiên tranh không giai quyêt đươc vân đê gì. Trong bôi canh tinh hinh thê giơi căng thăng, tranh châp trên biên đang ngay môt nong hơn, tranh châp chu quyên hai dương dương như đã trơ thanh vân đê nhay cam, có thể là tiền đề bùng phát môt cuôc chiên tranh vì vấn đề kinh tế.
Bắc Kinh không muôn gặp phải sự viêc tương tự như sự kiện ở Ukraine, khiến nước Nga phải liên tiếp đón nhận sự bao vây câm vân từ My và phương Tây. Bởi thơi đai ngay nay không con la thơi đại thích hợp cho viêc sư dung sưc manh vu lưc.
Trong thơi đai toan câu hoa, những cuộc chiên tranh hiên đai "không khói súng", sẽ chủ yếu sử dụng các thu đoan bao vây, phong toa, câm vân để triệt hại vê kinh tê. Vì thế, hành động rút giàn khoan Hải Dương 981 không phải vì bão, không hẳn là vì sức ép của Mỹ và cộng đồng quốc tế mà chỉ là một "khoảng lặng" trước khi Bắc Kinh thực hiện những nước đi mới nhằm độc chiếm biển Đông.
Xét một cách toàn diện, kha năng xay ra cuôc chiên quân sư tai biên Đông trong tương lai la thấp, bởi Bắc Kinh sẽ xem xet phương thưc nào có lợi cho họ nhất. Sử dụng biên phap uy hiếp bằng sức mạnh quân sự là lựa chọn tồi tệ nhất, dùng "cây gậy kinh tê" cung sẽ gây ra những tôn thât cho chinh họ, vi vây trong tương lai nhất định Bắc Kinh sẽ nghĩ ra những chiêu trò mơi.
Thiên Nam
Theo_Báo Đất Việt
"Đừng nghĩ Trung Quốc rút giàn khoan 981 là bỏ chạy" "Trung Quốc có thể sẽ kéo một giàn khoan nhỏ hơn, hiệu quả hơn hoặc thậm chí kéo 2-3 giàn khoan vào và ký hợp đồng với nước ngoài cùng khai thác dầu khí", tướng Cương lo ngại. Đêm 15/7, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) thông báo kết thúc hoạt động thăm dò dầu khí của giàn khoan Hải...