“Trung Quốc đang tự đóng tàu sân bay đầu tiên, không phải chiếc Varyag”
Trung Quốc đã bắt đầu tự đóng chiếc tàu sân bay đầu tiên và đó không phải là chiếc Varyag hay còn gọi là Shi Lang mà nước này mới đây “úp mở” – nguồn tin ngoại giao Trung Quốc và nguồn tin chính phủ Mỹ vừa tiết lộ.
Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc tên gọi Shri Lang.
Trung Quốc đã đặt mục tiêu quốc gia xây dựng một lực lượng hải quân mạnh hơn để mở rộng lợi ích của nước này trên biển. Năm nay, Trung Quốc có thể bắt đầu đưa chiếc Varyag – một chiếc tàu sân bay cỡ trung mà nước này mua lại của Ukraine về tu sửa và đặt tên là Shi Lang, ra biển.
Theo nhiều nguồn tin từ Trung Quốc và từ Mỹ, chiếc tàu Varyag được gọi là “tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc” nhưng không phải là tàu tự đóng đầu tiên của nước này. Trung Quốc đang tự đóng mới một chiếc tàu khác và khi chiếc tàu trong nước được hoàn thiện, Hải quân Trung Quốc sẽ có 2 tàu sân bay trong hạm đội của lực lượng này.
Tin này sẽ càng làm gia tăng quan ngại ở các nước láng giêng có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc trên biển Hoa Đông và Biển Đông. Nó cũng làm lung lay sự ổn định ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương vốn bị chi phối bởi sức mạnh quân sự vượt trội của Mỹ.
Hồi đầu tháng trước, Tổng tham mưu trưởng Trung Quốc Trần Bính Đức nói với báo giới Hồng Kông rằng Trung Quốc đang đóng một tàu sân bay – lần đầu tiên một quan chức quân sự hàng đầu của Trung Quốc thừa nhận bí mật này. Nhưng ông Trần không nói rõ liệu tàu sân bay đang được Trung Quốc xây dựng có phải là chiếc Varyag/Shi Lang hay một tàu sân bay khác.
Theo các nguồn tin ngoại giao, một quan chức khác trong quân đội Trung Quốc nói tàu Varyag/Shi Lang không thể được gọi là tàu sân bay do tự trong nước đóng vì nó được mua cũ từ Ukraine để sửa lại, và nói rõ ràng rằng chiếc tàu sân bay do Trung Quốc tự đóng mới đầu tiên là một tàu sân bay khác, đang được đóng ở một địa điểm khác.
Một quan chức của chính phủ Mỹ cũng nói Mỹ coi chiếc tàu này là một chiếc do tự Trung Quốc thiết kế, chứ không phải mua của Ukraine về “chế” lại.
Một phần của Báo cáo thường niên 2010 của Bộ Quốc phòng Mỹ, có tựa “Những phát triển quân sự và an ninh liên quan đến Trung Quốc” cũng nói Trung Quốc sẽ có thể cho hoạt động 2 hoặc nhiều hơn các tàu sân bay trong vòng 10 năm tới.
Video đang HOT
Các nguồn thạo tin những phát triển trong Hải quân Trung Quốc cho biết chiếc tàu sân bay tự tạo của Trung Quốc đang được đóng tại một xưởng đóng tàu trên đảo Changxing ở Thượng Hải.
Nguồn tin cũng nói tàu sân bay mới này là loại tầm trung, giống với chiếc Varyag, và có khả năng mang 15 máy bay chiến đấu Jian-15 mà Trung Quốc mới phát triển. Những máy bay chiến đấu này cũng có thể cất cánh từ boong tàu có đường dốc giống như trên chiếc Varyag.
Mặc dù tàu sân bay mới lấy mẫu từ chiếc Varyag, nhưng các nguồn tin quân sự cho rằng nó có tầm quan trọng lớn về địa chính trị và cho thấy rằng Trung Quốc đã đạt được công nghệ đóng tàu sân bay của riêng mình.
An ninh quanh xưởng đóng tàu trên đảo Changxing đã được siết chặt thấy rõ kể từ đầu năm nay, mà nguồn tin quân sự cho rằng đó là khi tàu sân bay “tự chế” của Trung Quốc bắt đầu được đóng.
Theo các chuyên gia quân sự, kể từ lúc bắt đầu lắp đặt đến khi triển khai một tàu sân bay, thậm chí ngay cả Mỹ cũng mất ít nhất 5 năm. Vì vậy, có thể Trung Quốc sẽ cần tới 7 đến 8 năm mới có thể đưa vào sử dụng một tàu sân bay tự sản xuất.
Các chuyên gia cũng nói Trung Quốc đang đóng các tàu khu trục hiện đại được trang bị các tên lửa phòng không để bảo vệ những tàu sân bay của nước này.
Theo Dân Trí
Trung Quốc sắp có tàu sân bay
Trung Quôc sẽ la nươc Châu A thư ba va nươc thư 10 trên thê giơi co tau sân bay, một khi chiếc hang không mâu ham được cải biến từ tàu Varyag đươc hoan tât.
Chiêc hang không mâu ham loai Varyag ma Trung Quôc mua ở dạng thô cua Ukraine năm 2001 đang đươc hoan tât ơ cang Đai Liên.
Cho đên ngay 18/4/2011, chiêc tau này đa đươc sơn mau cua Hai quân Trung Quốc. Có tin nói tau sân bay cai biên tư loại chiên ham Varyag ma Ukraine có từ thời Liên Xô này se đươc chuyên giao cho Hải quân Trung Quôc vào ngay 1/10/2012.
Trên mang Internet ngươi ta cung lưu truyên cac bưc anh chiên đâu cơ J-15 (môt phiên ban cua may bay Sukhoi SU-33 cua Nga) ma có tin nói rằng tau Varyag sẽ được trang bị tơi 50 chiêc.
Một tin chưa đươc kiêm chưng noi chiêc tau này se đươc đăt la Thi Lang (1621-1696), một Đô đôc chi huy Ham đôi Phuc Kiên thơi nha Minh từng bo Trinh Thanh Công vê vơi nha Thanh.
Hiên thời, trong sô cac nước uy viên thương trưc Hôi đông Bao an Liên Hợp Quốc, chi co Trung Quôc la chưa co tau sân bay.
Dư luận trái ngược
Có ngươi vi viêc khanh thanh tau Varyag vơi viêc Trung Quôc thư thanh công bom nguyên tư năm 1964, ma dư luân Trung Quôc luc đo noi đa giam hăn nguy cơ tân công hat nhân tư Mỹ đôi vơi nươc nay.
Theo "Thơi bao Hoan câu", "giâc mơ 70 năm cua Trung Quôc săp trơ thanh hiên thưc".
Vê tau Varyag, công đông mang Trung Quôc chia thanh hai luông y kiên. Luồng thư nhât to ra mong moi hang không mâu ham nay đươc đưa vào sử dụng "cang sơm cang tôt".
Luồng ý kiên thư hai to ra de dăt hơn. Chuân đô đôc Doan Trac viêt trên môt diên đan cua tơ Nhân dân Nhât bao:"Tau Varyag chưa bao giơ đươc mang ra sư dung va chung ta nhân no khi đa hoan tât tơi 70% thiêt kê ban đâu. Co thê noi no chăng phai lưa, ma cung không phai ngưa... mà là môt con la". (Một thứ động vật lai tạp giữa lừa và ngựa).
Theo ông Doan Trac, khi được vân hanh, tau Varyag se chơ ca chiên đâu cơ lân trưc thăng săn tau ngâm. Tàu này co qua nhiêu công năng nhưng không co gi thât tôt va chay băng nhiên liêu thương chư không phai năng lương nguyên tư.
Nhân xet cua Phó đô đốc Doan Trac lâp tưc bi phan bac. Môt ngươi viêt trên cung diên đan: "Đo đa la bươc tiên tư không tơi co. Tau nay co thê không sanh đươc vơi tau sân bay nguyên tư cua My, nhưng so vơi tau Charles de Gaulle cua Phap thi đâu co kem gì..."
Ý nghĩa thực tiễn
Ông Andrei Chang - chu biên tap chi quôc phong Kanwa Defence Review (Canada) - cho răng nêu như ngươi Trung Quôc co thê cai tao tau Varyag trong thơi gian 5 năm, điêu đo chưng to công nghê đong tau cua Trung Quôc đa kha phat triên. Ông nói: "Nêu co ngân sach, viêc thiêt kê va chế tạo tau sân bay hoan toan cua Trung Quôc trong tương lai chăc chăn se nhanh chong hơn nhiêu".
Theo ông Chang, chi phi danh cho viêc chế tạo hang không mâu ham không đươc phan anh trong ngân sach quôc phong hang năm ma thuôc dang "ngân quy ngâm".
Hai quân Trung Quôc danh 4,49 ty USD đê mua trang thiêt bi trong năm 2010, nhưng viêc cai tao nâng cấp tau Varyag co thê lên tơi 5 ty USD.
Chuyên gia Ma Đinh Thinh, môt binh luân viên vê cac chu đê quân sư co uy tin ơ Hong Kong, to ra hoai nghi vê gia tri cua hang không mâu ham Varyag.
Theo ông, chiêc tau nay không co kha năng tac chiên, không co tau dân đương va cung chăng co bên đô ngoai khơi. Ông Mã Đỉnh Thịnh nói: "Trong khi Mỹ co đôi ngu tau ngâm tơi 60 chiêc đê bao vê cac hang không mâu ham, Trung Quôc chi co hai hay ba chiêc."
Tra lơi BBC tư London hôm 18/4, Tiên si Richard Weitz, Giam đôc Viên nghiên cưu Hudson ơ Washington DC, cho răng: "Môt hang không mâu ham (của Trung Quốc) chưa đu đê thach thưc thê thương phong cua Mỹ trên Thai Binh Dương". Tuy nhiên, ông cho răng ca môt ham đôi nhiêu hang không mâu hamcó thể lam đươc điêu đo. Một số nguôn tin noi Hai quân Trung Quốc có tham vong thiết lâp môt ham đôi tàu sân bay vao 2016.
Theo Tầm Nhìn