Trung Quốc coi chừng “gió đổi chiều” tại ASEAN

Theo dõi VGT trên

Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc dường như quên một thực tế rằng, trong bất kỳ mối quan hệ nào, Trung Quốc cũng cần có Đông Nam Á để phát triển.

Trả lời trong bài viết đăng trên tờ Straits Times (Singapore), ông Rafael Alunan, cựu Bộ trưởng Nội vụ của Philippines dưới thời Tổng thống Fidel Ramos hồi tưởng lại sự việc Trung Quốc đặt chân tới Đá Vành Khăn trong quần đảo Trường Sa tại Biển Đông. Mối lo ngại của họ cuối cùng cũng thành hiện thực khi giờ đây khu vực này đã trở thành căn cứ quân sự chính thức.

Ông đưa ra nhận định: “Với việc Trung Quốc ngày càng tăng cường việc “gây thù” và phá hoại trật tự chung của toàn cầu, mọi người đều mong rằng họ sẽ “tiêu tùng” trước khi gây thêm thiệt hại đối với hạnh phúc nhân loại và sự ổn định của khu vực”.

Philippines đã từng một thời xác định đường lối chủ nghĩa dân tộc chống Mỹ, đòi Mỹ phải chuyển căn cứ quân sự khỏi cảng Subic (Philippines) để dảm bảo chủ quyền toàn vẹn của nước này. Tuy nhiên, hiện nay mục tiêu chống đối đã chuyển sang Trung Quốc một cách rõ rệt.

Gió đang đổi chiều tại Đông Nam Á?

Trung Quốc coi chừng gió đổi chiều tại ASEAN - Hình 1

Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động xây đắp đảo nhân tạo phi pháp tại Đá Vành Khăn (Ảnh: CSIS)

Thái độ của Philippines chỉ là một ví dụ cho bức tranh chung là Đông Nam Á đang chuyển những nỗi sợ phương Tây trước kia thành sự “khó chịu” đối với Trung Quốc. Những nhà lãnh đạo của các quốc gia Đông Nam Á phải xem xét ngân sách cho quốc phòng, tìm kiếm liên minh an ninh mới và suy ngẫm về tương lai của một khu vực vốn đang bình yên trong hơn hai thập kỷ.

Trong vụ đối đầu “ nóng” ở bãi cạn Scarborough năm 2012, Hải quân Philippines đã tìm cách bắt 8 tàu cá của Trung Quốc và bị các tàu hải giám của Trung Quốc chặn lại. Hai bên chỉ đồng ý rút lui sau khi Mỹ can thiệp.

Manila đã giữ lời, nhưng Bắc Kinh thì không như vậy. Trung Quốc sau đó đã sử dụng chiến thuật bầy đàn để ngăn chặn tàu thuyền Philippines xâm nhập lại vào khu vực. Tháng 1 sau đó Philippines đã khởi tố Trung Quốc ra tòa trọng tài quốc tế về luật biển, khiến cả thế giới kinh ngạc.

Còn đối với Malaysia, nước này đã thiết lập các phương án an ninh mới và ngày càng thể hiện rõ sự lo lắng của mình trước Bắc Kinh sau những năm “mềm mỏng” với người hàng xóm “khổng lồ”.

Khi Thủ tướng Malaysia ông Najib Razak trở lại tranh cử vào năm 2013, các cử tri nước này đã có thái độ bất mãn với Hiệp hội Malaysia – Trung Quốc. Ông đã thực hiện một điểm đặc biệt khi khởi công xây dựng khu công nghiệp Kuantan Malaysia – Trung Quốc tại quê nhà của mình.

Trung Quốc coi chừng gió đổi chiều tại ASEAN - Hình 2

Các quốc gia ASEAN đang từng bước mở rộng hợp tác quốc phòng với các cường quốc khác, trong đó có Nhật Bản (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, bước sang tháng Tư vừa qua, ông cũng phải lên tiếng bày tỏ “quan ngại nghiêm trọng” đối với hoạt động xây đắp đảo nhân tạo của Trung Quốc tại Biển Đông. Đáng chú ý, ông đã bay tới Tokyo chỉ vài tuần sau bài phát biểu. Malaysia đã nâng tầm mối quan hệ với Nhật Bản thành “đối tác chiến lược”.

Video đang HOT

Indonesia – quốc gia lớn nhất Đông Nam Á – cũng rất thận trọng. Nước này nằm ngoài vấn đề Biển Đông khi không tuyên bố chủ quyền trên các thực thể, nhưng đường “lưỡi bò” phi pháp mà Trung Quốc đưa ra cũng vòng xuống phía quần đảo Natuna của họ.

Mặc dù chưa bao giờ làm rõ sự “mơ hồ” của đường 9 đoạn này, các quan chức quân sự cấp cao của Trung Quốc vẫn đơn phương tuyên bố rằng Jakarta đang “ngồi trên 50.000 km2 vùng biển của chúng tôi”.

Trong khi đó, Việt Nam – quốc gia có mối liên hệ lịch sử và chính trị mật thiết với Trung Quốc trong số các nước ASEAN – đang nhanh chóng thắt chặt quan hệ đa phương hóa, nhìn nhận Trung Quốc vừa là “đối tác” vừa là “đối tượng”, hợp tác nhưng cũng đồng thời đấu tranh, ký kết những thỏa thuận về quốc phòng với nhiều đối tác quốc tế khác.

Trong tuần này, đại diện của 57 quốc gia đã họp tại Bắc Kinh để ký các điều khoản nhằm thành lập Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB). Tuy nhiên, 3/7 quốc gia đến từ ASEAN chưa chấp thuận, ngoài Philippines, đáng ngạc nhiên là có cả Malaysia và Thái Lan, hai đối tác thân thiết của Trung Quốc. Lời giải thích chính thức Thái Lan đưa ra là họ đang trông chờ vào sự thông quan nội địa trước khi ký vào.

Phá bỏ an ninh, Trung Quốc đang nghĩ gì?

Trung Quốc coi chừng gió đổi chiều tại ASEAN - Hình 3

Biển Đông mang ý nghĩa chiến lược đối với hạm đội tàu ngầm tên lửa hạt nhân của Trung Quốc (Ảnh minh họa: AFP)

Tiến sĩ Wu Shicun, Giám đốc Viện Nghiên cứu Biển Đông của Trung Quốc tại Hải Khẩu – Hải Nam đã phân tích về chính sách an ninh của nước này. Tiến sĩ Wu biện bạch: Mỹ và Nhật Bản có xu hướng gây khó khăn cho Trung Quốc khi xâm nhập vào khu vực Tây Thái Bình Dương thông qua biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Vì thế Biển Đông tạo ra “lá chắn tự nhiên” chống lại khả năng can thiệp của 2 nước này.

Ông lý giải rằng, Bắc Kinh đán.h giá chiến lược tái cân bằng của Mỹ đều nhắm tới mục tiêu kiềm chế Trung Quốc và Biển Đông chỉ đơn thuần là một “công cụ thuận lợi”. Ông cho biết: “Mỹ đã điều chỉnh vị trí của họ trong cuộc tranh chấp, từ chỗ hạn chế can thiệp tới tích cực can thiệp”.

Nhưng vấn đề ở đây là, nếu không còn cách nào khác để ngăn chặn sự can thiệp từ bên ngoài, tại sao Trung Quốc lại không có thái độ hợp tác, xúc tiến nhanh chóng việc ký kết Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) với các nước ASEAN?

Tiến sĩ Wu cho rằng rằng COC phức tạp hơn nhiều so với Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được ký kết vào năm 2002. Hơn nữa, bản thân các nước thành viên ASEAN không thống nhất được nội dung của COC: Malaysia cho rằng COC chỉ nên áp dụng ở quần đảo Trường Sa, trong khi Việt Nam muốn nó bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa. Vì vậy, Trung Quốc và ASEAN không dễ dàng đạt được đồng thuận trong vấn đề này.

Một số nhà phân tích quốc phòng cho rằng, mối quan tâm thực sự của Trung Quốc đối với Biển Đông là tạo cơ sở an toàn cho hạm đội tàu ngầm tên lửa đạn đạo (SSBN) nước này – nút chặn hạt nhân cuối cùng trong cân bằng sức mạnh hạt nhân giữa các cường quốc.

Tuy nhiên Biển Đông là một vùng biển nông so với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Điều này làm cho các tàu ngầm “ồn ào” của Trung Quốc dễ bị phát hiện. Vì vậy, Trung Quốc nỗ lực biến Biển Đông thành “ao nhà” thực chất để tạo không gian cho các tàu ngầm của họ “vươn ra biển lớn”.

“Trung Quốc hãy coi chừng”

Trung Quốc coi chừng gió đổi chiều tại ASEAN - Hình 4

Trung Quốc dường như quên rằng mối quan hệ giữa họ và ASEAN là phụ thuộc lẫn nhau (Ảnh minh họa)

Theo bài phân tích của Ravi Velloor trên tờ Straits Times, tất cả những điều này gia tăng nguy cơ một hình thái “chiến tranh lạnh” mới trước ngưỡng cửa của ASEAN. Do vậy, khi Trung Quốc tung ra các sáng kiến thúc đẩy tăng trưởng khu vực như AIIB, các chính phủ ngay lập tức cũng tăng chi tiêu cho quốc phòng, gây ảnh hưởng tới ngân sách dành cho giáo dục và y tế. Điều đáng sợ là không có cơ chế để ngăn chặn sự cố trong trường hợp nó xảy ra.

Bản thân Trung Quốc cần nhận thức được những thiệt hại về uy tín mà họ đã gây ra, đặc biệt là việc tuyên bố chủ quyền bất chấp luật pháp.Bắc Kinh cũng phải biết rằng, khi họ kiểm soát tình hình và là động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới, sự phụ thuộc này không phải là sự phụ thuộc một chiều.

Khi nền kinh tế bị chững lại, đặc biệt với một nền kinh tế tăng trưởng nóng, Trung Quốc sẽ mất đi phần nào ưu thế của mình. Các Phòng Thương mại Mỹ tại Bắc Kinh cho biết tỷ lệ lợi nhuận các công ty con của họ kiếm được tại Trung Quốc đang dần trượt dốc.

Tương tự như vậy, Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Indonesia và Thái Lan – 2 nền kinh tế lớn nhất ASEAN. Nhưng 2 nước này nhập khẩu từ Trung Quốc nhiều hơn là xuất khẩu sang nước này. Singapore là nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp lớn nhất tại Trung Quốc trong 2 năm qua. Trên thực tế, suy thoái tại Trung Quốc phần nhiều là do sự sụt giảm đáng kể trong các khoản đầu tư kể từ năm 2009.

Tác giả Ravi Velloor “nhắc nhở”, Bắc Kinh hãy chú ý rằng khu vực Đông Nam Á này cũng quan trọng với Trung Quốc không kém gì so với vai trò của Bắc Kinh đối với nơi đây. Những nước đi hung hăn sẽ vấp lấy hậu quả.

Theo Ánh Ngọc

Pháp luật TPHCM

Hung hăng ở Biển Đông, Trung Quốc chỉ có thiệt

Gây sức ép lên các nước ASEAN và hung hăng trên Biển Đông, Trung Quốc chỉ có thiệt, nhất là về lợi ích kinh tế. Đó là nhận định của một bài báo đăng trên Straits Times (Singapore) ngày 4.7.

Hung hăng ở Biển Đông, Trung Quốc chỉ có thiệt - Hình 1

Sự hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông chỉ khiến ASEAN nghiêng về Mỹ, Nhật Bản, theo báo Straits Times. Trong ảnh: Máy bay P-8A Poseidon của Hải quân Mỹ làm ngơ trước các lần cảnh báo xua đuổi hung hăng của hải quân Trung Quốc ngày 20.5.2015 khi bay tuần gần các đảo nhân tạo Trung Quốc đang xây phi pháp ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam - Ảnh: CSIS/Reuters

Dưới nhan đề "Trung Quốc đang đán.h mất ASEAN như thế nào" của tác giả Ravi Velloor, bài báo bắt đầu bằng câu chuyện của cựu Bộ trưởng Nội vụ Philippines, ông Rafael Alunan. dưới thời Tổng thống Fidel Ramos vào những năm đầu của thập niên 1990 khi Trung Quốc tiến vào Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Ông Alunan nói rằng ngay từ lúc đó Trung Quốc đã tính đến chuyện xây đảo nhân tạo phi pháp. "Vào một buổi sáng khi chúng tôi thức dậy, có cảm giác &'rờn rợn' ở phía sau lưng. Chúng tôi gặp người Trung Quốc và họ nói với chúng tôi rằng họ đến bãi đá đó để xây dựng vài công trình tạm cho ngư dân. Ngày ấy chúng tôi đã rất lo điều đó trở thành hiện thực. Bây giờ thì có cả công trình quân sự đầy đủ trên đó", ông Alunan nhớ lại.

Raffy, tên thường gọi của ông ở Philippines, vừa mới đưa lên mạng Youtube một đoạn video clip, trong đó ông gọi Trung Quốc là &'kẻ giả tạo' và &'nhà nước thất bại' đang đối mặt với vấn nạn tham nhũng, nợ xấu, suy giảm kinh tế và bất ổn xã hội ở trong nước.

Sự trỗi dậy của ASEAN

Philippines là một trong những nước ASEAN có phản ứng mạnh mẽ nhất đối với sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông. Những nước khác cũng đã có những tín hiệu mới. Hồi năm 2013 khi Manila kiện Bắc Kinh ra tòa án trọng tài quốc tế về tranh chấp ở Biển Đông, nhiều nước ASEAN ngờ vực nhưng về sau họ đã thay đổi. Đơn cử như Malaysia ngày càng mạnh dạn và công khai lên tiếng phản đối Trung Quốc sau nhiều năm &'im lặng' với Bắc Kinh.

Thủ tướng Malaysia, Najib Razak nồng nhiệt chào đón Giả Khánh Lâm, người có quyền lực thứ 4 trong Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc trong buổi khánh thành khu công nghiệp Kuantan Malaysia - Trung Quốc hồi năm 2013. Nhưng đến tháng 4.2015, Thủ tướng Malaysia đã thay đổi khi bày tỏ &'quan ngại sâu sắc' trước việc xây dựng, cải tạo đất phi pháp của Bắc Kinh ở Biển Đông. Và chỉ vài tuần sau đó, ông bay sang Tokyo để nâng tầm quan hệ với Nhật thành đối tác chiến lược.

Hung hăng ở Biển Đông, Trung Quốc chỉ có thiệt - Hình 2

Hoạt động xây dựng phi pháp của Trung Quốc tại Đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam - Ảnh: Mai Thanh Hải

Indonesia không có tranh chấp ở Biển Đông, nhưng "đường lưỡi bò" phi pháp của Bắc Kinh vươn đến tận bờ biển của Indonesia, quốc gia có diện tích lớn nhất Đông Nam Á. Đã thế, một tướng cao cấp của quân đội Trung Quốc còn dọa "Jakarta đang ngồi trên diện tích 50.000 km2 vùng biển của chúng ta", theo Straits Times.

Ngay cả Việt Nam, tờ báo của Singapore cũng nhận định là nước ASEAN có mối liên hệ lịch sử, chính trị gần gũi nhất với Trung Quốc, cũng đang chuyển hướng sang Ấn Độ và Mỹ, và đã ký kết thỏa thuận quốc phòng với 2 nước này.

Trong tuần này, trong số 57 nước tham gia ký kết thành lập Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) do Trung Quốc khởi xướng, có 3 nước ASEAN gồm Philippines, Malaysia và Thái Lan là không tham gia.

Mất thị trường lớn từ ASEAN vì quá hung hăng

Straits Times cho rằng Trung Quốc đang mất dần tầm ảnh hưởng của mình ở ASEAN trong khi Mỹ và Nhật đang ngày càng gắn kết với khu vực này. Thông qua việc can thiệp vào vấn đề Biển Đông, Mỹ từ nước &'can thiệp giới hạn' chuyển sang nước có vai trò tích cực ở Biển Đông, và Biển Đông trở thành &'lá chắn tự nhiên' cho sự can thiệp này của Mỹ. Nhật cũng theo chân đồng minh vào Biển Đông, dù chuyện ở biển Hoa Đông với Trung Quốc và Hàn Quốc cũng lắm rối rắm.

Theo Straits Times, đang hiện diện "chiến tranh lạnh" ở cửa nhà của ASEAN, hàm ý muốn nói đến vấn đề giựa ASEAN và Trung Quốc. Tờ báo nói rằng Trung Quốc đang phá hỏng tiếng tăm của mình khi kiên quyết từ chối dùng luật pháp quốc tế để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông, trái ngược với việc họ tận dụng cơ chế giải quyết tranh chấp ở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) để làm lợi cho mình.

"Bắc Kinh nên nhớ rằng khi Trung Quốc nắm động lực tăng trưởng của toàn cầu thì sự phụ thuộc này chỉ có ý nghĩa một chiều. Thế nhưng khi kinh tế suy giảm, Trung Quốc sẽ mất đi sự vênh váo của mình", bài báo đưa ra nhận xét.

Từ nhận định trên, Straits Times đưa ra kết luận rằng sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông chỉ đẩy ASEAN ra xa Trung Quốc, hay nói cách khác là đưa ASEAN đến gần với Mỹ, Nhật hơn; và điều đó chỉ gây thiệt cho Bắc Kinh. Bởi ASEAN là khách hàng lớn, mua nhiều hàng hoá từ Trung Quốc hơn so với chiều ngược lại.

Minh Quang

Theo Thanhnien

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Giáo sư đầu ngành gian lận nghiên cứu: Chấn động giới y khoa
    06:29:23 03/10/2024
    Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
    08:26:57 02/10/2024
    Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt
    21:37:15 02/10/2024
    Israel tuyên bố cấm Tổng thư ký Liên hợp quốc nhập cảnh
    06:39:57 03/10/2024
    Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
    10:18:17 02/10/2024
    Ukraine phản hồi đề xuất đổi lãnh thổ lấy hòa bình với Nga
    14:18:31 02/10/2024
    Mỹ: Thiệt hại do bão Helene gây ra 'vượt ngoài sức tưởng tượng'
    20:03:50 02/10/2024
    Nguyên nhân khiến Italy và Thụy Sĩ vẽ lại biên giới
    18:32:59 02/10/2024

    Tin đang nóng

    Choáng váng trước bảng liệt kê chi phí học hành cho con của bà mẹ ở Nghệ An: Bảo sao 42 tuổ.i, thu nhập 35 triệu vẫn "tay trắng"
    13:12:53 03/10/2024
    KDL Đại Nam "quay xe", người dân chưng hửng bà Phương Hằng, sự thật mới vỡ lẽ
    14:52:06 03/10/2024
    Phát ngôn mới nhất vụ công ty Thu Trang bị kiện đòi tiề.n tỷ
    14:05:54 03/10/2024
    Sean "Diddy" Combs từng mời Hoàng gia Anh tới dự tiệc
    14:09:15 03/10/2024
    HIEUTHUHAI đã bỏ theo dõi Negav?
    15:32:14 03/10/2024
    Anh Tú Atus được săn đón tại Paris Fashion Week
    13:23:13 03/10/2024
    Quốc Thiên: "Không khí trong gia đình rất nặng nề vì phải gánh nợ cho tôi"
    15:06:20 03/10/2024
    Cô giáo trong clip thân mật với na.m sin.h lớp 10 ngay trong lớp mong được bao dung, lượng thứ
    17:15:09 03/10/2024

    Tin mới nhất

    Cuộc cạnh tranh giữa Ấn Độ và Pakistan trên thị trường xuất khẩu gạo

    17:40:41 03/10/2024
    Theo các chuyên gia, động thái của Pakistan chịu tác động từ việc Ấn Độ gỡ bỏ mức giá xuất khẩu tối thiểu 950 USD/tấn đối với gạo Basmati vào tháng Chín.

    Nghi vấn giáo sư gian lận nghiên cứu: Bệnh nhân ảnh hưởng thế nào?

    17:40:26 03/10/2024
    Những lùm xùm xung quanh các nghiên cứu của GS Masliah có thể ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực nghiên cứu bệnh Alzheimer và Parkinson, đ.e dọ.a làm lung lay niềm tin vào các kết quả nghiên cứu khoa học.

    EU dự kiến nhận đủ sự ủng hộ để áp thuế xe điện Trung Quốc

    17:38:06 03/10/2024
    Theo các quy định của EU, EC có thể áp thuế trong 5 năm tới trừ khi đa số hợp pháp trong 15 quốc gia đại diện cho 65% tổng dân số EU bỏ phiếu chống lại kế hoạch này.

    Hungary: EU có kế hoạch đưa cố vấn quân sự tới Ukraine

    17:36:13 03/10/2024
    Hungary cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về kế hoạch nhằm đưa cố vấn quân sự tới Ukraine, một bước đi mà Budapest phản đối vì cho rằng rất nguy hiểm.

    Giành được 'món quà' Vuhledar, Nga có lợi thế ra sao trên đường kiểm soát Donbass?

    17:20:19 03/10/2024
    Vuhledar nằm gần tuyến đường sắt nối từ bán đảo Crimea đến vùng công nghiệp Donbas của Ukraine, vốn bao gồm cả tỉnh Donetsk và Luhansk, mà đến nay phần lớn đã do Moskva kiểm soát.

    Ukraine mất pháo đài chiến lược, Nga kéo căng mặt trận Donbass

    17:10:16 03/10/2024
    Việc kiểm soát thị trấn Vuhledar ở miền Đông Ukraine sẽ mở đường cho lực lượng Nga tiến vào những khu vực khác.

    WHO cảnh báo tình hình khẩn cấp về y tế ở Liban

    17:07:49 03/10/2024
    Trong bối cảnh căng thẳng leo thang, Thủ tướng Syria Muhammad Ghazi al-Jalali đã có cuộc gặp Đại sứ Iran tại nước này Hussein Akbari, thảo luận các cách thức hợp tác để hỗ trợ người tị nạn Liban.

    Cháy lớn tại bệnh viện ở Đài Loan, ít nhất 8 người thiệ.t mạn.g

    17:05:17 03/10/2024
    Các binh sĩ đóng quân gần khu vực xảy ra hỏa hoạn đã được huy động để hỗ trợ các nhân viên y tế và lính cứu hỏa trong việc sơ tán bệnh nhân và dập tắt ngọn lửa.

    Mexico quan ngại nguồn nước uống sau bão John

    17:01:55 03/10/2024
    Tuần trước, sau khi đổ bộ và tàn phá nhiều khu vực thuộc bang Guerrero (Mexico), bão John tiếp tục mạnh lên, trở thành bão cấp 3 trong thang 5 cấp của Mỹ, quay lại quần thảo Thái Bình Dương, đổ bộ lần nữa vào Mexico.

    Bão Krathon đổ bộ phía Nam Đài Loan (Trung Quốc)

    16:15:25 03/10/2024
    Trưa 3/10, cơn bão Krathon đã đổ bộ vào thành phố cảng Cao Hùng ở phía Nam Đài Loan (Trung Quốc).

    NATO khai trương văn phòng đổi mới khu vực Bắc Mỹ

    16:09:38 03/10/2024
    Theo Bộ Quốc phòng Canada, nước này sẽ cung cấp khoản đầu tư ban đầu 26,6 triệu CAD (19,7 triệu USD) trong vòng 6 năm để hỗ trợ quá trình thành lập, vận hành văn phòng trên.

    Thủ tướng Đức hối thúc hoàn tất đàm phán về FTA giữa EU và Mercosur

    16:07:28 03/10/2024
    Các cuộc thảo luận kỹ thuật liên quan đến FTA đang tiến triển tốt, đại đa số các quốc gia thành viên EU đều ủng hộ hiệp định này về mặt chính trị".

    Có thể bạn quan tâm

    Mỹ nhân U40 "cưa sừng" đóng học sinh quá đỉnh, netizen tấm tắc "nhan sắc này xứng đáng nổi tiếng hơn"

    Hậu trường phim

    18:56:11 03/10/2024
    Từ một bộ phim bị các nhà đài ghẻ lạnh đến nỗi phải nằm kho hơn 2 năm, chẳng ai có thể ngờ rằng Black Out khi lên sóng lại trở thành hiện tượng của Hàn Quốc và được đón nhận nhiều đến vậy.

    Tìm thấy th.i th.ể tài xế bị lũ cuốn trôi ở Đà Lạt

    Tin nổi bật

    18:52:08 03/10/2024
    Th.i th.ể nam tài xế lái xe tải bị nước cuốn mất tích khi qua đậ.p tràn ở Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) được phát hiện sau nhiều giờ tìm kiếm.

    Đi giữa trời rực rỡ - Tập 47: Chải gặp biến cố mới?

    Phim việt

    18:48:15 03/10/2024
    Chải sốc nặng, ngồi phịch xuống sàn nhà khi giở tờ giấy trên tay. Những gì trong tờ giấy khiến cậu choáng váng tột độ.

    Câu hỏi lớn nhất lúc này: Negav có xuất hiện tại đêm concert 2 của Anh Trai Say Hi ko?

    Nhạc việt

    18:45:08 03/10/2024
    Sau đêm concert đầu tiên vào ngày 28/9, Anh Trai Say Hi sẽ tiếp tục tổ chức đêm concert thứ 2 vào ngày 19/10, tại Vạn Phúc City - TP. Thủ Đức.

    Vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2: Không có căn cứ xử lý hình sự một số cá nhân

    Pháp luật

    18:42:50 03/10/2024
    Theo CQĐT, việc tham mưu, đề xuất, phê duyệt chuyến bay đưa công dân Việt Nam về nước trong đại dịch Covid-19 không thông qua tổ công tác 4 Bộ/5 Bộ nêu trên là không đúng với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

    Nhặt rác về tái chế, người đàn ông bán giá hàng triệu đồng/sản phẩm

    Sáng tạo

    18:06:40 03/10/2024
    Từ những mảnh gỗ vụn và rác thải, người đàn ông tại Hội An đã biến chúng thành những sản phẩm trang trí độc đáo, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa thu hút sự quan tâm của du khách.

    Cô gái đợi ròng rã 10 năm để mở được khóa iPhone quên mật khẩu: 20 triệu người hồi hộp cùng vì lý do quá đặc biệt

    Netizen

    18:01:14 03/10/2024
    Mới đây, một đoạn video được đăng tải trên Douyin (phiên bản TikTok của Trung Quốc) bởi một cô gái trẻ đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

    Miss Cosmo 2024: Ấn tượng loạt dự án "sống xanh, sống bền vững" của dàn thí sinh

    Sao châu á

    17:29:08 03/10/2024
    Impactful Beauty là giả.i thưởn.g phụ chính thức của Miss Cosmo 2024, do Nhà Tài Trợ Chính - Ngân Hàng Xanh Chính Thức đăng cai tổ chức. Ngày 30/09/2024, tại hội thảo Cosmo Green Summit ở trụ sở Nam A Bank.

    Thu Uyên: Á hậu vướng nghi vấn gian lận bình chọn, trở lại đỉnh nóc sau 2 năm

    Sao việt

    17:15:35 03/10/2024
    Phạm Hoàng Thu Uyên (SN 1997, TP Hải Phòng) là thí sinh quen thuộc tại nhiều cuộc thi sắc đẹp. Cô sở hữu số đo ba vòng 84-63-94cm, chiều cao 1,7m. Cô là người đạt danh hiệu Á hậu 2 Hoa hậu Du lịch Việt Nam Toàn cầu 2024.

    10 vị thần Hy Lạp hùng mạnh nhất sẽ xuất hiện trong Hades 2 (P1)

    Mọt game

    17:11:40 03/10/2024
    Như vậy là sau 1 thời gian dài chờ đợi, người hâm mộ đã được chứng kiến màn ra mắt của Hades 2, phiên bản tiếp theo của trò chơi cực vô cùng hấp dẫn, phát hành lần đầu vào năm 2020.

    Con gái út của Diddy lộ diện bên người mẹ gốc Việt, 1 vật lạ bị soi gây sửng sốt

    Sao âu mỹ

    17:04:12 03/10/2024
    Mới đây, một số nền tảng xã hội đã đăng tải một đoạn video quay lại cảnh Jennie vui vẻ thân thiện chụp ảnh, giao lưu cùng người hâm mộ tại Paris thu hút sự quan tâm của giang cư mận .