Trung Quốc có từ bỏ chính sách không sử dụng vũ khí hạt nhân trước?

Theo dõi VGT trên

Chạy đua vũ trang hải quân Trung – Mỹ đang gia tăng, gây áp lực lên Bắc Kinh về việc xem lại chính sách phòng thủ hạt nhân, nhưng Trung Quốc không đủ khả năng.

South China Morning Post ngày 7/2 dẫn lời các nhà phân tích cảnh báo, Trung Quốc có thể đang chịu áp lực phải xem lại chính sách không sử dụng vũ khí hạt nhân trước, bởi bối cảnh họ đang tham gia vào cuộc chạy đua vũ trang trên biển với Hoa Kỳ.

Cuộc đua hạt nhân đang phát sinh giữa hai nước khi Trung Quốc đã có những bước tiến về nghiên cứu, phát triển loại vũ khí hủy diệt này và Washington cố gắng kiềm chế chiến lược quân sự hóa Biển Đông mà Bắc Kinh theo đuổi.

Hoa Kỳ vẫn đi trước Trung Quốc hàng thập kỷ trong việc phát triển vũ khí hạt nhân, nhưng một vụ thử nghiệm thành công vào cuối năm ngoái của Trung Quốc, phóng tên lửa đạn đạo JL-3 từ tàu ngầm, là nguyên nhân gây lo ngại cho Washington.

Trung Quốc có từ bỏ chính sách không sử dụng vũ khí hạt nhân trước? - Hình 1

Tên lửa JL-3 Trung Quốc trong một vụ phóng thử, ảnh: Military Today.

Các cuộc thử nghiệm cho thấy Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng với thế hệ tàu ngầm chiến lược mới SSBN có thể trang bị tên lửa JL-3 mang đầu đạn hạt nhân.

Tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm sẽ khó phát hiện hơn vũ khí hạt nhân thông thường trên đất liền.

Trong bối cảnh mối quan ngại về Trung Quốc ngày một gia tăng, Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố quyết định rút khỏi hiệp ước hạt nhân đã có hiệu lực hàng thập kỷ với Nga để đối phó với tham vọng phát triển vũ khí hạt nhân của Trung Quốc.

Phó tổng thống Mike Pence cũng nhấn mạnh rằng, tàu chiến và máy bay quân sự Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở bất kỳ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép, ám chỉ Biển Đông và nhắm vào hành động quân sự hóa vùng biển này mà Trung Quốc đang thực hiện.

Theo nhà nghiên cứu Zhao Tong, Mỹ và các đồng minh đang đẩy mạnh khả năng tác chiến chống tàu ngầm ở Biển Đông và Ấn Độ Dương. Điều này làm gia tăng sự ngờ vực lẫn nhau giữa Bắc Kinh và Washington.

Cũng bởi điều đó, Bắc Kinh có thể đang xem xét mở rộng các hệ thống vũ khí hạt nhân, làm nổi lên những tranh luận tại Trung Quốc về việc chỉ nên sử dụng vũ khí hạt nhân như một biện pháp phòng thủ, hay có thể sử dụng nó tấn công phủ đầu.

Video đang HOT

Hoa Kỳ và Trung Quốc đều có khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân thông qua 3 hệ thống: tên lửa phóng từ mặt đất; tàu ngầm vũ trang hạt nhân; máy bay chiến lược n.ém b.om hạt nhân hoặc phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân.

Trung Quốc có từ bỏ chính sách không sử dụng vũ khí hạt nhân trước? - Hình 2

Hình minh họa, nguồn: Navy Recognition.

Một nguồn tin nói với South China Morning Post, không giống như Mỹ, Trung Quốc không có khả năng tiến hành một cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu, do đó nhiều khả năng sẽ tiếp tục chính sách phòng thủ hạt nhân, chứ không đ.ánh đòn phủ đầu hạt nhân.

Chuyên gia quân sự Song Zhongping từ Hồng Kông nhận định, khả năng hạt nhân của Trung Quốc đứng sau cả Nga. Hoa Kỳ và Nga đang sở hữu hơn 90% số vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới.

Bắc Kinh đang tăng cường, cải thiện khả năng răn đe hạt nhân trên biển vì Hoa Kỳ đang tìm cách ngăn chặn tàu ngầm chiến lược của Trung Quốc tiếp tục hoạt động, Song Zhongping nhấn mạnh.

Cuộc thử nghiệm thành công tên lửa JL-3 ở Hoàng Hải mà Trung Quốc tiến hành vào cuối tháng 11 năm ngoái đã khuyến khích hải quân nước này tiếp tục phát triển tàu ngầm chiến lược thế hệ mới, lớp 096, có thể trang bị JL-3.

Tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41 của Trung Quốc có tầm b.ắn 12 ngàn km và có khả năng tiếp cận bất kỳ mục tiêu nào ở lục địa Mỹ trong vòng 1 giờ.

Dường như đằng sau sự phát triển công nghệ quân sự này là một ý chí chính trị.

Một quan chức hải quân Trung Quốc đã nghỉ hưu, cho biết, Quân ủy Trung ương do ông Tập Cận Bình chủ trì đã dành một khoản t.iền khổng lồ để nâng cấp, thay thế vũ khí cho hải quân, đặc biệt là đội tàu ngầm hạt nhân chiến lược.

Trung Nam Hải hy vọng sẽ thu hẹp khoảng cách công nghệ tàu ngầm hạt nhân với Hoa Kỳ từ 30 năm xuống khoảng 10 năm vào năm 2025 khi cả thế hệ tiếp theo của các tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm và đội tàu ngầm mới chính thức được biên chế vào đội hình tác chiến.

Tàu ngầm và tàu sân bay mang tên lửa đạn đạo, chạy bằng năng lượng hạt nhân là 2 loại vũ khí chiến lược mạnh mẽ, tiên tiến nhất mà Trung Quốc đang theo đuổi.

Hiện tại hải quân Trung Quốc có 4 tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, chạy bằng năng lượng hạt nhân, lớp 094, mỗi chiếc được trang bị 16 tên lửa JL-2 để tuần tra thường xuyên.

Hải quân Mỹ có 18 tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Ohio, trong đó 14 chiếc có khả năng mang 24 tên lửa Trident I. Washington cũng đang phát triển các tàu ngầm lớp Columbia thế hệ tiếp theo có thể mang 16 tên lửa Trident II.

Nhà nghiên cứu quân sự Macau, Antony Wong Dong, tên lửa JL-2 của Trung Quốc mang được ít đầu đạn hơn (so với tên lửa Trident I?), trong khi tàu ngầm lớp 094 rất ồn và dễ bị phát hiện.

Collin Koh, một nghiên cứu viên Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore cho rằng Trung Quốc đang tăng cường sức mạnh răn đe trên biển bằng việc phát triển một loạt vũ khí tăng khả năng tấn công.

Ông cảnh báo, động thái này có thể kích hoạt một cuộc chạy đua vũ trang Trung – Mỹ cũng như với các nước khác trong khu vực.

Nguồn:

Hồng Thủy

Theio Nguoiduatin

Tổng thống Putin: Thế giới đang xem nhẹ mối đe dọa từ chiến tranh hạt nhân

Tổng thống Nga Putin có những bình luận về kiểm soát vũ khí hạt nhân trong cuộc họp báo thường niên 2018.

Bình luận về quyết định rút quân đội khỏi Syria của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Putin nói ông đồng tình với người đồng cấp Mỹ rằng quá trình đ.ánh bại IS đã đạt được tiến độ nhất định.

"Nhìn chung, tôi đồng ý với Tổng thống Mỹ. Tôi cũng đã nói là chúng tôi đã đạt được những thay đổi đáng kể trong cuộc chiến chống k.hủng b.ố ở lãnh thổ đó, và chúng tôi đã giáng những đòn mạnh vào IS ở Syria. Có một điều nguy hiểm là các nhóm này và những nhóm tương tự chuyển vị trí sang các khu vực lân cận, sang Afghanistan và các nước khác".

Tổng thống Putin: Thế giới đang xem nhẹ mối đe dọa từ chiến tranh hạt nhân - Hình 1

Tổng thống Nga Putin trả lời họp báo thường niên. (Ảnh: Sputnik)

Tổng thống Nga nói sự hiện diện của quân đội Mỹ ở Syria là bất hợp pháp. Ông Putin cũng nói ông không chắc chắn về việc Mỹ rút quân khỏi Syria. Ông lấy ví dụ Afghanistan, nơi quân đội Mỹ được triển khai đến hơn 17 năm dù Washington liên tục thông báo kế hoạch rời khỏi nước này.

Cũng trong buổi họp báo, Tổng thống Nga Putin cảnh báo thế giới đang xem nhẹ mối đe dọa từ chiến tranh hạt nhân và trách Mỹ đang khiến hệ thống kiểm soát vũ khí toàn cầu có nguy cơ sụp đổ.

Ông Putin nói về thỏa thuận kiểm soát vũ khí mà Nga và Mỹ ký kết, sau khi Mỹ thông báo sẽ rút khỏi thỏa thuận.

"Giờ họ sẽ rời thỏa thuận loại bỏ tên lửa tầm trung và ngắn. Sau đó sẽ thế nào? Thật khó tưởng tượng tình hình sẽ phát triển như thế nào. Nếu những tên lửa đó xuất hiện ở châu Âu thì sao? Khi đó chúng ta sẽ làm gì?", ông Putin nói.

Mỹ trước đó đe dọa rút khỏi hiệp định vũ khí hạt nhân tầm trung (INF) có từ thời chiến tranh lạnh với lý do Nga vi phạm thỏa thuận. Trong khi đó Nga cho rằng Mỹ mới là bên vi phạm.

Cũng trong ngày 20/12, ông Putin cho biết chưa có đàm phán nào với Mỹ về việc mở rộng một thỏa thuận START mới - thỏa thuận với nội dung hạn chế kho tên lửa đạn đạo liên lục địa và các vũ khí khác. Thỏa thuận này sẽ hết hạn năm 2021.

Ông Putin cảnh báo rằng chiến tranh hạt nhân có thể "dẫn đến hủy diệt toàn bộ nền văn minh".

Ông nói thêm: "Chúng tôi biết cách bảo đảm sự an toàn của mình. Nhưng, nói chung điều đó rất tệ cho nhân loại vì nó đưa chúng ta đến gần hơn với một ranh giới rất nguy hiểm. Thật đáng tiếc vì nó đang bị đ.ánh giá thấp. Chúng ta đang chứng kiến sự sụp đổ của hệ thống ngăn chặn hạt nhân quốc tế".

(Nguồn: Sputnik)

PHƯƠNG ANH

Theo VTC

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
SCO thúc đẩy quan hệ toàn cầu kiểu mới
16:41:44 03/07/2024
Armenia đảo chiều, khôi phục lại quan hệ với Nga?
16:44:26 03/07/2024
Mỹ: Trên 13.000 người ở Bắc California phải sơ tán vì cháy rừng
05:02:20 04/07/2024
Nhật Bản phát hành t.iền giấy sử dụng công nghệ chống t.iền giả đầu tiên trên thế giới
14:12:31 03/07/2024
Mưa bão khiến gần 250.000 người ở miền Đông Trung Quốc phải sơ tán
14:14:24 03/07/2024
Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc
05:59:21 04/07/2024
Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương
07:05:31 04/07/2024

Tin đang nóng

Chồng Midu k.hoe b.ody vạm vỡ, ôm chầm vợ trong chuyến đi tuần trăng mật
07:13:21 05/07/2024
Vợ chồng Đỗ Mỹ Linh lần đầu đăng ảnh nét căng của "con gái rượu", hot kid mới đây rồi!
07:17:15 05/07/2024
Phản hồi chính thức vụ Nam Thư bị tố giật chồng, l.ộ c.lip nhạy cảm
07:05:29 05/07/2024
Sự chiếm hữu độc hại của mẹ Nine Naphat và "con tốt thí" Baifern Pimchanok
06:39:30 05/07/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ gây ức chế nhất hiện tại: Chồng yêu bằng cả tính mạng nhưng vợ lại mập mờ với "tiểu tam"
06:11:04 05/07/2024
Mỹ nam quyền lực nhất showbiz vẫn trẻ đẹp sau 30 năm, giải nghệ sống ẩn dật với 1800 tỷ
06:29:29 05/07/2024
Nam Thư: "Tôi không có nhu cầu làm người thứ ba"
06:08:04 05/07/2024
Tranh cãi động thái của mẹ Nine Naphat giữa lúc con trai khóc nức nở vì chia tay Baifern Pimchanok
08:41:46 05/07/2024

Tin mới nhất

Tổng thống Nga: Thế giới đa cực đã trở thành hiện thực

07:06:35 05/07/2024
Tổng thống Nga kết luận: Những biện pháp này nhằm đảm bảo các điều kiện bình đẳng để phát triển cho tất cả mọi người, bất kể hệ thống chính trị và kinh tế, tôn giáo và văn hóa của các quốc gia .

Israel sẽ được hưởng lợi từ việc cải thiện quan hệ với Ukraine?

07:04:00 05/07/2024
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine sẽ gây căng thẳng cho sự hợp tác của Iran với Nga, làm giảm khả năng thể hiện sức mạnh của Tehran ở Trung Đông.

Tại sao các hãng hàng không Mỹ đang phải 'trả giá' dù lượng khách du lịch phá kỷ lục?

07:00:05 05/07/2024
Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), bất chấp môi trường đầy thách thức, năm 2024 vẫn sẽ chứng kiến số lượng hành khách đi du lịch phá kỷ lục.

Tổng thống Nga nêu vấn đề cốt lõi của SCO

06:57:10 05/07/2024
Tổng thống Putin cũng khẳng định Nga đặt ưu tiên cho hợp tác đối tác trong khuôn khổ SCO vì sự hợp tác đang phát triển dựa trên các nguyên tắc bình đẳng và có tính đến lợi ích của nhau.

Ukraine rút quân một phần khỏi Chasiv Yar

06:52:47 05/07/2024
Thông báo rút quân được đưa ra một ngày sau khi Nga cho biết lực lượng của họ đã kiểm soát được một phần thị trấn chiến lược Chasiv Yar.

Bị bắt giữ vì nói đùa có bom tại sân bay

06:49:47 05/07/2024
Nói đùa có bom bị cấm ở Philippines. Lực lượng an ninh và thực thi pháp luật xem nói đùa liên quan đến bom, chất nổ hoặc bất kỳ công cụ bạo lực nào ở sân bay hoặc trên máy bay là hành động nghiêm trọng.

EU áp thuế tạm thời 38% đối với xe điện Trung Quốc

06:45:59 05/07/2024
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết đã áp thuế tạm thời đối với các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, gồm 17,4% đối với BYD, 19,9% đối với Geely và 37,6% đối với SAIC.

Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt Nam

06:37:53 05/07/2024
Ít nhất 120 người đã t.hiệt m.ạng trong vụ giẫm đạp sau cuộc tụ họp tôn giáo của các tín đồ đạo Hindu ở bang Uttar Pradesh, miền Bắc Ấn Độ.

Tổng thống Hàn Quốc công bố bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

06:31:58 05/07/2024
Xét việc các vấn đề môi trường gần đây tác động lớn tới lĩnh vực kinh tế, Tổng thống Yoon kỳ vọng ông Kim sẽ có thể triển khai chính sách môi trường một cách cân bằng với tầm nhìn rộng mở.

Hợp tác về AI trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước

06:30:42 05/07/2024
Liên minh châu Âu (EU) cũng đã tuyên bố thành lập Văn phòng AI gồm các chuyên gia công nghệ, luật sư và nhà kinh tế để quản lý công nghệ AI theo một luật mới được tin là sẽ mang lại những tác động sâu rộng.

NATO sắp đưa ra 'các bước cụ thể' để Ukraine sớm gia nhập liên minh

06:28:29 05/07/2024
Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Washington (Mỹ) vào tuần tới sẽ đưa ra các bước cụ thể để Ukraine đẩy nhanh tiến trình gia nhập liên minh quân sự này.

SCO kêu gọi xây dựng thế giới đa cực, ủng hộ duy trì không gian không vũ khí

06:15:48 05/07/2024
Cũng theo Tuyên bố Astana, hội nghị tiếp theo của Hội đồng Nguyên thủ các quốc gia thành viên SCO sẽ được tổ chức vào năm 2025 tại Trung Quốc và Trung Quốc sẽ đảm nhận chức chủ tịch luân phiên tổ chức này trong giai đoạn tới.

Có thể bạn quan tâm

Nấu cháo cho vợ ăn nhưng lại quên bỏ muối, tôi chạy vội lên phòng để nêm lại cho em thì c.hết sững khi nghe bí mật động trời

Góc tâm tình

09:34:32 05/07/2024
Minh thấy đầu óc choáng váng, không thể tin vào những gì mình đã nghe thấy. Hóa ra suốt 4 năm sống cùng nhau, Yến vẫn nhớ mong người yêu cũ.

Loại rau thơm mọi người hay ăn nhưng nhiều người không biết là vị thuốc quý

Sức khỏe

09:32:10 05/07/2024
Trong rau bạc hà có chứa hàm lượng vitamin A và chất chống oxy hóa rất cao, có lợi cho sức khỏe. Các chất này bảo vệ cơ thể khỏi stress oxy hóa và tăng cường thị lực cho mắt.

MC Đan Lê khoe mặt mộc t.uổi 40, chia sẻ 6 điều chăm sóc da cơ bản ai cũng cần đọc

Làm đẹp

09:15:26 05/07/2024
MC Đan Lê đã chia sẻ khoảnh khắc để mặt mộc trên trang cá nhân khiến khán giả cảm thán vì làn da cô quá trẻ so với t.uổi tứ tuần.

Á hậu Trịnh Thùy Linh khoe nhan sắc dịu dàng, nữ tính vạn người mê

Người đẹp

09:09:34 05/07/2024
Có hình thể cân đối với chiều cao 1,72 m, gương mặt khả ái, Á hậu Trịnh Thùy Linh luôn cuốn hút mỗi khi lên đồ. Sau đăng quang, Á hậu Trịnh Thùy Linh trở nên quyến rũ và trưởng thành hơn.

Vụ cô gái ở Hà Nội bị s.át h.ại bằng s.úng: 'Đến viện, tôi thấy con tím tái rồi'

Pháp luật

08:55:32 05/07/2024
Ngày 4/7, nhiều người dân ở phố Hàng Mã (phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đau xót khi hay tin cô gái T.Q.H. (22 t.uổi) bị s.át h.ại bằng s.úng.

Giải mã sức sống mãnh liệt phong cách Indochine trong kiến trúc Việt Nam

Trắc nghiệm

08:48:30 05/07/2024
Vừa mang thiết kế đậm nét sang trọng châu Âu, nhưng vẫn thấp thoáng nét mộc mạc Á Đông, phong cách Indochine đã in dấu trên những công trình kiến trúc tuyệt tác bậc nhất từ Bắc tới Nam.

Băng Di đăng bức thư ẩn ý giữa tin chia tay bạn trai Việt kiều

Sao việt

08:46:19 05/07/2024
Băng Di chia sẻ bức thư viết tay trên mạng xã hội. Nữ diễn viên sinh năm 1989 được người này nhắn gửi lời chúc tốt đẹp trong thời gian tới

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 89: Lâm gợi ý mẹ Ngọc mở hàng ăn

Phim việt

08:35:33 05/07/2024
Trong lúc đi mua sơn, Lâm vô tình phát hiện quán cơm trước đây rất đông khách nay đã đóng cửa. Anh tò mò hỏi người bán hàng thì biết được sự tình.

Đoàn làm phim 'Những nẻo đường gần xa' đóng máy

Hậu trường phim

08:20:53 05/07/2024
Bộ phim Những nẻo đường gần xa đã đi hơn một nửa chặng đường, ngày 3/7, đoàn làm phim đã hoàn thành những cảnh quay cuối cùng và chính thức đóng máy.

Vikings Esports LOL: tiểu sử, thành tích, đội hình

Mọt game

08:10:05 05/07/2024
Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về Vikings Esports, ngôi sao mới nổi trong bộ môn Liên Minh Huyền Thoại.

Thành phố ở Đức đổi tên để chào mừng Taylor Swift

Nhạc quốc tế

08:06:25 05/07/2024
Các quan chức thành phố Gelsenkirchen tại Đức đã quyết định tạm thời đổi tên thành phố thành Swiftkirchen nhằm chào mừng sự có mặt của Taylor Swift tại đây. Nữ ca sĩ sẽ có 3 đêm diễn hoành tráng thuộc khuôn khổ Eras Tour tại nơi này.