Trung Quốc cố lách Mỹ kiểm soát biển Đông bằng tàu ngầm ’săn sát thủ’

Theo dõi VGT trên

Trung Quốc sẽ không cố chạy đua tàu ngầm &’săn sát thủ’ với Mỹ, theo Thiếu tướng Xu Guangyu, cựu phó chủ nhiệm Học viện quốc phòng của Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc: “Chúng tôi đâu có ngu. Nhưng chúng tôi cần có đủ số tàu ngầm hạt nhân đạt độ tin cậy. Chúng phải hướng ra Thái Bình Dương và vươn tới thế giới”.

Trung Quốc cố lách Mỹ kiểm soát biển Đông bằng tàu ngầm &'săn sát thủ' - Hình 1

Tàu ngầm và hải quân Mỹ tập trận ở Thái Bình Dương.

Ông Xu nói Bắc Kinh rút kinh nghiệm cuộc chạy đua vũ trang thời Chiến tranh Lạnh đã hút cạn khả năng tài chính của Liên Xô.

Phó đô đốc Phillip Sawyer, chỉ huy lực lượng tàu ngầm Mỹ ở Thái Bình Dương, từ chối cho biết tàu ngầm Trung Quốc đã đi xa đến tận Hawaii hay chưa, nhưng ông nói chuyến vào Ấn Độ Dương hồi cuối năm 2013 cho thấy họ có thể làm điều này.

Đó là một chiếc tàu ngầm lớp Shang (Tống), mà Trung Quốc từng hạ thủy năm 2002. Nó có thể mang tên lửa hành trình và thủy lôi.

“Húc xô được cửa ở nơi người khác không thể”

Vào thời bình, Trung Quốc có thể sử dụng các chiếc tàu ngầm &’săn sát thủ’ này để bảo vệ tuyến hàng hải, tìm kiếm tàu địch và thu thập tin tình báo, theo các chuyên gia hải quân. Nhưng vào thời chiến, chúng có thể dùng để dọa tàu đến gần, gây rối loạn các tuyến hàng hải.

Tuy nhiên, hai chuyến hải trình mới đây cho thấy Trung Quốc có yếu điểm: tàu ngầm của họ phải dùng các eo biển hẹp như Malacca, Luzon, Miyako để ra Thái Bình Dương, vào Ấn Độ Dương, vốn khiến chúng có thể bị phát hiện và ngăn chặn.

Ngoài ra, khả năng chống ngầm của Trung Quốc vẫn còn yếu. Tàu ngầm Mỹ có thể phát hiện ra tàu ngầm Trung Quốc ngay từ gần bờ biển Trung Quốc, nơi mà tàu bè và máy bay Mỹ có thể trúng đạn máy bay và tên lửa của Trung Quốc, theo các sĩ quan hải quân Mỹ.

Phó đô đốc Sawyer không cho biết Mỹ có theo dõi chiếc Shang và làm sao tàu ngầm Mỹ có thể áp sát Trung Quốc, chỉ nói: “Tôi hài lòng với khả năng xử lý tất cả những lệnh được giao cho lực lượng tàu ngầm Mỹ”.

Chiếc tàu ngầm hạt nhân tấn công Houston sau chuyến đi 7 tháng đến tây Thái Bình Dương vừa trở về Mỹ. Hạm trưởng Dearcy P. Davis không cho biết đi đâu, nhưng “tôi chỉ có thể nói rằng chúng tôi không hề bị ai phát hiện. Chúng tôi có khả năng húc xô đổ cửa nếu như người khác không thể làm. Đấy không phải là chuyện tầm thường”.

Có phải mất 10.000 năm cũng phải đóng tàu ngầm hạt nhân

Trung Quốc hiện là một trong những hạm đội tàu ngầm tấn công lớn nhất thế giới, với 5 chiếc chạy bằng hạt nhân và ít nhất 50 chiếc chạy bằng diesel. Họ có 4 chiếc tàu ngầm &’săn sát thủ’ Boomer.

Các nhà sử học Trung Quốc nói Bắc Kinh đã muốn có tàu ngầm từ những năm 1960, và lãnh tụ Mao Trạch Đông từng nói: “Chúng ta sẽ đóng một chiếc tàu ngầm hạt nhân dù có phải mất 10.000 năm!”.

Video đang HOT

Sau này Trung Quốc hạ thủy chiếc tàu ngầm hạt nhân đầu tiên vào dịp sinh nhật Mao năm 1970, năm 1988 thì phóng thử tên lửa đầu tiên từ dưới biển, dù chiếc Boomer đầu tiên của họ chưa bao giờ trang bị tên lửa hạt nhân đi tuần tra, theo các sĩ quan hải quân Mỹ.

Trung Quốc có tàu ngầm diesel từ những năm 1950, nhưng chúng dễ bị phát hiện vì cứ vài giờ phải nổi lên hút oxy. Tàu ngầm hạt nhân chạy nhanh hơn, có thể lặn suốt nhiều tháng.

Hồi tháng 10.2013, Trung Quốc chính thức ra mắt lực lượng hạt nhân dưới đáy biển tại một căn cứ tàu ngầm hạt nhân. Khả năng của Trung Quốc không thể ngang bằng Mỹ vốn có 14 chiếc &’săn sát thủ’ và 55 tàu ngầm hạt nhân tấn công.

Nhưng Mỹ đang phải lo duy trì ưu thế này tại châu Á, khi kinh phí bị hạn chế, khiến hải quân Mỹ phải giảm số tàu ngầm tấn công xuống còn 41 chiếc vào năm 2028.

Trung Quốc cố lách Mỹ kiểm soát biển Đông bằng tàu ngầm &'săn sát thủ' - Hình 2

Lính Trung Quốc bảo vệ tàu ngầm.

Theo WSJ, Trung Quốc và Mỹ không muốn Chiến tranh Lạnh. Nền kinh tế 2 nước này lệ thuộc nhau, và Trung Quốc theo đuổi kinh tế thị trường chẳng muốn làm cuộc cách mạng toàn cầu hoặc ngang cơ với Mỹ.

Các quan chức Trung Quốc nói tàu ngầm của họ không đe dọa các nước khác và chỉ nhằm bảo vệ lãnh thổ Trung Quốc. Bộ Quốc phòng Trung Quốc nói các chiếc tàu ngầm &’săn sát thủ’ của họ vào Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương chỉ nhằm giúp tuần tra chống hải tặc ngoài khơi Somalia và Trung Quốc “tuân thủ luật pháp quốc tế, duy trì liên lạc tốt với các nước liên quan”.

Nhưng hải quân Mỹ vẫn triển khai 60% hạm đội tàu ngầm và một nửa hạm đội tàu nổi vào Thái Bình Dương, theo các sĩ quan hải quân Mỹ cho biết, năm 2015, Mỹ có thể cắm chiếc tàu ngầm tấn công hạt nhân thứ tư ở đảo Guam.

Phó đô đốc Sawyer nói hiện có nhiều tàu ngầm Mỹ ở châu Á:

“Một trong những lo ngại lớn nhất của tôi là sự an toàn của hoạt động tàu ngầm. Càng nhiều tàu ngầm trong một vùng nước thì có nguy cơ chúng đâm vào nhau”.

Úc, Việt Nam đều tăng cường trang bị tàu ngầm

Mỹ cũng đang thực hiện các bước để máy bay săn ngầm P-8 hoạt động nhiều hơn ở biển Đông, bằng cách thương lượng để có sự đồng ý của các nước trong khu vực này, cho phép Mỹ sử dụng cả sân bay của họ để làm nơi cất cánh các chuyến bay săn tàu ngầm &’săn sát thủ’ của hải quân Trung Quốc.

Theo người rành các vụ thỏa thuận này cho tờ WSJ biết: nhiều nước gồm Úc đã nói sẽ tăng số lượng hoặc nâng cấp số tàu ngầm và lực lượng chống ngầm của họ.

Lãnh đạo hải quân Úc – phó đô đốc Tim Barrett hồi tuần qua báo cáo Quốc hội Úc: 12 tàu ngầm đang mua sẽ thay thế 6 chiếc hiện tại, vì Úc cần hoạt động xa bờ, có thể là ở những vùng tranh chấp trên biển Đông.

“Có những nước khác trong khu vực cũng đang xây dựng lực lượng tàu ngầm. Vấn đề là chúng ta nên xem xét việc cần phải đề phòng”.

Việt Nam cũng đã nhận hai chiếc tàu ngầm tấn công lớp Kilo, trong số 6 chiếc mà Việt Nam đã đặt hàng với Nga.

Theo Một Thế Giới

Nhật Bản sửa đại cương, có thể viện trợ ODA cho Quân đội Việt Nam?

"Đại cương hợp tác phát triển" mới của Nhật Bản cho phép viện trợ cho quân đội nước khác vì mục đích phi quân sự: an ninh hàng hải, phòng thủ biển, quét mìn...

Nhật Bản sửa đại cương, có thể viện trợ ODA cho Quân đội Việt Nam? - Hình 1

Tại Đối thoại Shangri-La 2014, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố Nhật Bản sẽ phát huy vai trò lớn hơn trong khu vực

Tờ "Yomiuri Shimbun" Nhật Bản ngày 24 tháng 10 đưa tin, Chính phủ Nhật Bản ngày 23 tháng 10 đệ trình bản sửa đổi Đại cương viện trợ phát triển (ODA) lên chính phủ mới của Đảng Tự do Dân chủ (LDP), đã đưa thêm vào nội dung cung cấp trợ giúp cho hoạt động có liên quan của quân đội mà đại cương hiện có hạn chế chặt chẽ.

Theo bài báo, mục đích của họ là dựa trên "chủ nghĩa hòa bình tích cực" do chính quyền của ông Shinzo Abe khởi xướng, coi trọng giúp đỡ Đông Nam Á xây dựng trật tự pháp luật trên biển, tăng cường sử dụng ODA mang tính chiến lược.

Tên đại cương mới sẽ đổi thành "Đại cương hợp tác phát triển". Chính phủ có kế hoạch công bố dự thảo sửa đổi vào cuối tháng này, sau khi trưng cầu ý kiến công chúng sẽ thông qua bằng hình thức "quyết nghị nội các" trong năm nay. Đây sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 2003 đến nay tiến hành điều chỉnh đại cương ODA.

Đại cương hiện hành cấm cung cấp viện trợ cho các hoạt động liên quan đến quân sự. Trong dự thảo sửa đổi sẽ tiếp tục kiên trì nguyên tắc "cấm cung cấp viện trợ trực tiếp cho quân đội", nhưng viết rõ "khi quân đội tham gia hợp tác phát triển với mục đích phi quân sự, sẽ căn cứ vào tình hình thực tế để tiếp tục tiến hành nghiên cứu".

Nhật Bản sửa đại cương, có thể viện trợ ODA cho Quân đội Việt Nam? - Hình 2

Từ đầu tháng 5 đến giữa tháng 7 năm 2014, Trung Quốc kéo giàn khoan 981 và lực lượng quân sự, bán quân sự khổng lồ vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam không chỉ có ý đồ xâm lược biển đảo của Việt Nam, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam theo luật pháp quốc tế, mà còn đe dọa, phá hoại nghiêm trọng tự do và an ninh hàng hải, tự do bay ở khu vực Biển Đông.

Lấy tái thiết sau thảm họa cơn bão ở Philippines được Nhật Bản viện trợ làm ví dụ, nếu quân đội đã tham gia vào các công việc tái thiết hạ tầng cơ sở như đường sá, cảng biển, cho dù mức độ tham gia rất thấp, dựa vào quy định của đại cương hiện hành cũng không thể cung cấp viện trợ; trong khi đó căn cứ vào đại cương mới có thể cung cấp viện trợ. Hơn nữa, trong các nước đang phát triển, tình hình quân đội đảm đương xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở rất nhiều.

Ngoài ra, khi tổ chức hội nghị nghiên cứu sửa đổi các nội dung liên quan đến hoạt động theo dõi tàu khả nghi buôn lậu vũ khí được viện trợ ODA, căn cứ vào đại cương hiện hành, quan chức quân đội không thể tham dự. Nhưng, đại cương mới có thể áp dụng cách làm linh hoạt. Bởi vì, trong các nước đang phát triển, sự khác biệt giữa cảnh sát biển và hải quân hoàn toàn không phải rất chặt chẽ.

Nước đối tượng mà chính phủ Nhật Bản có kế hoạch "sử dụng ODA mang tính chiến lược" chủ yếu liên quan đến các nước Đông Nam Á chiếm 1/3 chi tiêu ODA của Nhật Bản. Xét tới việc Trung Quốc liên tục triển khai các hành động khiêu khích ở Biển Đông, Nhật Bản sẽ dựa vào quan niệm giá trị như tuân thủ luật pháp trên biển, tăng cường viện trợ cho các nước liên quan.

Trong khi đó, tờ Tân Hoa xã ngày 24 tháng 10 cũng có bài viết dẫn hãng Kyodo Nhật Bản cho biết, chính quyền Shinzo Abe đã hoàn thành bản thảo sửa đổi Đại cương viện trợ phát triển chính phủ, sẽ dỡ bỏ cấm viện trợ chính phủ cho quân đội nước khác.

Nhật Bản sửa đại cương, có thể viện trợ ODA cho Quân đội Việt Nam? - Hình 3

Trung Quốc đang có mưu đồ xây dựng bất hợp pháp căn cứ hải không quân ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam phục vụ cho dã tâm xâm lược và đe dọa hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, nhất là nếu lập ra cái gọi là Vùng nhận dạng phòng không Biển Đông?!

Theo bài báo, đại cương mới sẽ được đổi thành "Đại cương hợp tác phát triển", thực hiện theo lập trường "chủ nghĩa hòa bình tích cực", đáng chú ý là đưa vào nội dung cho phép cung cấp viện trợ cho quân đội nước ngoài sử dụng cho "mục đích phi quân sự" như cứu nạn, dân sinh.

Theo hãng Kyodo, đại cương mới sẽ thúc đẩy hợp tác với hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (PKO), cung cấp viện trợ cho giải quyết các vấn đề của cộng đồng quốc tế, củng cố hòa bình và chi viện nhân đạo.

Ngoài ra, đại cương mới sẽ còn đưa an ninh hàng hải, vũ trụ, mạng cùng với hoạt động chống khủng bố, xây dựng năng lực phòng thủ biển, quét mìn vào lĩnh vực chi viện viện trợ phát triển chính phủ.

Đại cương viện trợ phát triển chính phủ sửa đổi tập trung vào mở rộng và tăng cường hợp tác đồng minh Nhật-Mỹ, đồng thời tận dụng cơ hội lấy lý do chi viện "xây dựng năng lực phòng thủ biển" để cung cấp chi viện nhân lực, vật lực cho một số nước Đông Nam Á. Mặc dù viện trợ phát triển chính phủ được cung cấp với "mục đích phi quân sự" nhưng nó tồn tại khả năng chuyển sang dùng cho mục đích quân sự.

Bản thảo sửa đổi cũng đã viết vào "đảm bảo sự kiểm soát của luật pháp" và "tăng cường năng lực bảo đảm an ninh hàng hải". Theo bài báo, điều này có thể tạo thuận lợi cho triển khai hợp tác với các nước xung quanh Biển Đông như Việt Nam, Philippines.

Nhật Bản sửa đại cương, có thể viện trợ ODA cho Quân đội Việt Nam? - Hình 4

Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng và an toàn hàng hải của khu vực.

Không chỉ vậy, xuất phát từ quan điểm hỗ trợ phát triển kinh tế của các nước đang phát triển, bản dự thảo đại cương mới còn đề xuất tập trung cung cấp viện trợ trên phương diện phòng chống thiên tai và tái thiết sau thiên tai nhằm thực hiện "phát triển chất lượng cao".

Chính phủ Nhật Bản tiến hành viện trợ phát triển chính phủ đã trải qua 60 năm, luôn giới hạn ở mục đích dân sự. Đại cương viện trợ phát triển chính phủ hiện hành được sửa đổi vào năm 2003 quy định rõ, viện trợ phát triển chính phủ không được sử dụng cho mục đích quân sự và có thể hỗ trợ cho tranh chấp quốc tế.

Số liệu của Chính phủ Nhật Bản cho biết, chi tiêu viện trợ phát triển chính phủ của Nhật Bản năm tài khóa 2012 khoảng 10,6 tỷ USD, đứng vị trí thứ 5 thế giới.

Theo Giáo Dục

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tỉ phú Elon Musk nhắm đến Microsoft trong đơn kiện OpenAI
08:53:26 17/11/2024
Lầu Năm Góc tiếp tục không thể giải trình đầy đủ các khoản ngân sách 824 tỷ USD
21:28:28 16/11/2024
Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu 209 sản phẩm
20:02:52 17/11/2024
Loạt lựa chọn nội các gây tranh cãi mới nhất của ông Trump
18:43:51 17/11/2024
Tòa án Mỹ chấp thuận hoãn truy tố ông Trump vụ tài liệu mật
07:05:01 17/11/2024
Mỹ phát hiện trường hợp đầu tiên mắc đậu mùa khỉ chủng Clade 1
05:48:15 18/11/2024
Boeing sắp ban hành thông báo sa thải 10% nhân sự
06:25:00 17/11/2024
Hội người Việt Nam tại CH Séc kỷ niệm 25 năm thành lập
19:58:17 17/11/2024

Tin đang nóng

NSƯT Kim Tiểu Long đau buồn báo tin con gái qua đời
13:14:49 18/11/2024
Hoài Linh: "Anh không vừa lòng thì xé hợp đồng, mẹ tôi tôi không bỏ được"
13:16:57 18/11/2024
Hoa hậu Quốc tế Thanh Thủy về nước: Visual xinh bất bại qua cam thường, ghi điểm cực lớn bởi 1 chi tiết
13:24:49 18/11/2024
Sốc với thu nhập của Lý Tử Thất
16:22:30 18/11/2024
Diễn biến gây sốc vụ người mẫu đình đám bị bắt vì ma túy: Bị 1 doanh nhân cưỡng ép dùng chất cấm, đã nộp video cho cảnh sát
13:20:19 18/11/2024
Bức ảnh ê chề nhất cuộc đời Phạm Băng Băng
16:00:45 18/11/2024
Hoa hậu Thanh Thủy vừa đáp xuống sân bay đã dính cả rổ meme, thay đổi thái độ trong tích tắc vì 1 câu hỏi
16:18:44 18/11/2024
Huỳnh Hiểu Minh gặp khủng hoảng sự nghiệp nghiêm trọng
15:57:09 18/11/2024

Tin mới nhất

Ông trùm dầu mỏ Singapore bị kết án gần 18 năm tù vì gian lận

18:13:29 18/11/2024
Tuy nhiên, công ty đã sụp đổ vào năm 2020 khi đại dịch COVID-19 làm thị trường dầu mỏ rơi vào khủng hoảng chưa từng có, phơi bày những khó khăn tài chính của Hin Leong. Ông Lim sau đó đã xin tòa án bảo hộ khỏi các chủ nợ.

Chi phí sinh hoạt tăng khiến nhiều người đơn thân ở Hàn Quốc phải làm thêm

17:46:28 18/11/2024
Cuộc khảo sát này, được thực hiện trực tuyến đối với 2.000 hộ gia đình đơn thân, trong độ tuổi từ 25 đến 59, cư trú tại thủ đô và vùng thủ đô Seoul hoặc các thành phố lớn khác ở Hàn Quốc.

Hủy ý tưởng xây tuyến đường sắt ở núi Phú Sĩ

17:44:24 18/11/2024
Trước đó, chính quyền tỉnh Yamanashi đã xem xét khả năng xây dựng tuyến đường sắt nhẹ, phục vụ khách du lịch di chuyển đến trạm số 5 nói trên - nơi mà nhiều người lựa chọn để bắt đầu hành trình leo núi Phú Sĩ.

Tiết lộ thời điểm Ukraine ra đòn tấn công tầm xa đầu tiên vào lãnh thổ Liên bang Nga

17:42:16 18/11/2024
"Và tất nhiên, điều đó có nghĩa là bạn cần tiếp tục cung cấp hỗ trợ quân sự để chuẩn bị cho bất kỳ giải pháp đàm phán nào", cựu Đại sứ Mỹ tại Gruzia nói thêm.

Kinh tế Mỹ trở nên khó đoán định sau bầu cử

17:24:39 18/11/2024
Một số nhà kinh tế hiện cho rằng kinh tế Mỹ có thể phải đối mặt với sự gia tăng của lạm phát nếu ông Trump thực hiện đầy đủ các cam kết trong chiến dịch tranh cử của mình.

Tương lai của các 'lan can bảo vệ' quan hệ Mỹ - Trung khi ông Trump nắm quyền

17:23:15 18/11/2024
Tuy nhiên, ông Donald Trump đang trở lại ghế tổng thống với một đội ngũ nhiệm kỳ thứ hai được tập hợp nhanh chóng, bao gồm nhiều nhân vật quan trọng, trung thành và có lập trường cứng rắn với Trung Quốc.

Đảng cầm quyền ở Senegal giành chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội

16:22:15 18/11/2024
Trong khi đó, hai nhà lãnh đạo của phe đối lập là Thị trưởng thủ đô Dakar, ông Barthelemy Dias và lãnh đạo đảng Gueum Sa Bopp Les Jambars, ông Bougane Gueye Dany đã chúc mừng chiến thắng của đảng Pastef.

Tổng thống Mỹ J.Biden có chuyến thăm lịch sử đến rừng nhiệt đới Amazon

16:20:54 18/11/2024
Ông Biden cũng nhấn mạnh cam kết đối với việc bảo tồn khu vực rừng Amazon. Tổng thống Biden cho biết Mỹ đang hướng tới chi 11 tỷ USD vào quỹ tài trợ khí hậu quốc tế trong năm nay, tăng gấp 6 lần so với khi ông bắt đầu nhiệm kỳ.

Nhật Bản, Peru nhất trí đảm bảo chuỗi cung ứng khoáng sản thiết yếu

16:19:00 18/11/2024
Peru là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất đồng, trong khi Nhật Bản là thị trường có sức tiêu thụ lớn đối với kim loại công nghiệp quan trọng này.

Australia phê duyệt vaccine tăng cường mới ngăn ngừa COVID-19

15:14:40 18/11/2024
Con người đã quen với việc tiêm vaccine cúm hàng năm trước mùa cúm. Tuy nhiên, khác với bệnh cúm, COVID-19 vẫn chưa ổn định theo mùa hàng năm, và dễ lây truyền hơn cúm.

Các nước Bắc Âu ban hành hướng dẫn mới về sinh tồn trong chiến tranh

14:29:03 18/11/2024
Tờ rơi của Thụy Điển có tiêu đề "Nếu khủng hoảng hoặc chiến tranh xảy ra" được cập nhật so với tài liệu tương tự phát hành 6 năm trước và cũng có kích thước gấp đôi.

Temu vấp rào cản ở Đông Nam Á dù giá rẻ không tưởng

14:27:43 18/11/2024
Nhờ thế mạnh hàng hóa giá rẻ thu hút người tiêu dùng, Temu thừa thắng xông lên chinh phục thêm nhiều thị trường. Tuy nhiên, khi đặt chân đến Đông Nam Á, trang mua sắm trực tuyến này gặp phải nhiều rào cản.

Có thể bạn quan tâm

Loạt tài sản 'khủng' thu giữ ở vụ Vạn Thịnh Phát: 4.250 tỷ đồng và 27 triệu USD

Pháp luật

19:14:25 18/11/2024
Cục Thi hành án dân sự (THADS) vừa có văn bản gửi TAND Cấp cao tại TPHCM cung cấp thông tin về việc tiếp nhận vật chứng và số tiền khắc phục của các đương sự trong vụ Vạn Thịnh Phát.

Nữ sinh nhận được 40 triệu đồng tiền chuyển khoản nhầm, định trả lại người mất thì nhân viên ngân hàng ngăn cản, còn cảnh báo nguy hiểm

Netizen

19:13:49 18/11/2024
Ngay khi nữ sinh cho nhân viên ngân hàng xem đoạn tin nhắn, người này cho biết cô không được làm theo các yêu cầu được đưa ra.

Thanh Lam "ke đầu" hát dân ca Nam Bộ

Tv show

19:12:37 18/11/2024
Sau những lần đu dây, khoe vũ đạo bắt mắt, diva nhạc Việt tiếp tục khiến khán giả bất ngờ với màn ke đầu và hát dân ca Nam Bộ ngọt ngào.

Bão số 9 giật cấp 14, gây sóng cao 7 mét trên biển

Uncat

18:59:21 18/11/2024
Khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 7-8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3,0-5,0m, vùng gần tâm bão 5,0-7,0m; biển động dữ dội.

Bão số 9 mạnh cấp 11, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 550km

Tin nổi bật

18:57:05 18/11/2024
Chiều ngày 18/11/2024 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban hành Công điện số 8736/CĐ-BNN-ĐĐ gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận chủ động ứng phó bão số 9.

6 thành phần dưỡng da lý tưởng mùa hanh khô

Làm đẹp

18:16:39 18/11/2024
Tuy nhiên cần lưu ý, niacinamide hoạt động tốt nhất ở pH trung tính (khoảng 5 - 7). Nếu sử dụng sản phẩm có pH quá thấp (như các sản phẩm chứa axit mạnh) hoặc quá cao, niacinamide có thể bị phân giải thành niacin, gây kích ứng da.

Khung hình hot nhất hiện tại: Hoa hậu Thùy Tiên đọ sắc cực căng bên Miss Universe 2024

Người đẹp

18:11:15 18/11/2024
Trước ống kính, Hoa hậu Thùy Tiên và Victoria Kjr Theilvig nở nụ cười tươi tắn. Cả hai người đẹp đã có màn so kè nhan sắc bất phân thắng bại.

Hummels xem xét giải nghệ

Sao thể thao

17:35:23 18/11/2024
Sky Sports đưa tin Hummels nghiêm túc với ý định giải nghệ. Trước mắt, cầu thủ người Đức sẽ có cuộc thảo luận về tương lai với tân HLV Claudio Ranieri.

Kỳ Duyên lên tiếng chi tiết "được ưu ái" gây bàn tán tại Chung kết Miss Universe

Sao việt

17:21:45 18/11/2024
Kỳ Duyên dừng chân ở top 30 Miss Universe 2024, hành trình này vẫn tiếp tục được cư dân mạng quan tâm bàn tán.

Tiết lộ đoạn ghi âm khiến sao nam đình đám bị con nghiện tống tiền 15 tỷ đồng

Sao châu á

17:18:18 18/11/2024
Nội dung của đoạn ghi âm là gì và vì sao nam ca sĩ này chấp nhận bị tống tiền suốt 4 năm đang là thắc mắc của nhiều cư dân mạng.

Hwayoung "dí" T-ara tới cùng: "Bóc" thêm tình tiết bắt nạt, đợi lời xin lỗi mà chẳng thấy

Sao âu mỹ

17:14:59 18/11/2024
Sau 12 năm ngủ yên, scandal bắt nạt nội bộ T-ara đã bị khơi lại bởi CEO Kim Kwang Soo. Lần này, Hwayoung phản đòn và tố T-ara bạo hành, lăng mạ cô.