Trung Quốc: Cảnh báo lũ lụt lên mức cao nhất, 555.000 người sơ tán
Giới chức nâng cảnh báo lũt lên mức cao nhất sau khi mưa lớn trong nhiều ngày liên tiếp khiến 555.000 người ở nam nước này phảii s tán. 2 conê tạinh Chiết Giang cũng vỡ do mưa lớn.
Chính phủ miêu tả lũt tại mộc là nghiêt kể từ năm 1955 và huyộng các binh sĩể s tán khoảng 555.000 người.
Cho tới nay hn 100 người thiệt mạng do mưa lũ trong tháng này.
tct tạinh Chiết Giang.
Cảnh báo thảm họaưc nâng lên cấp cao nhất – cấp 4. Dự báo mưa lớn sẽ còn tiếp diễn trong những ngày tới và sẽ chỉ giảm bớt vào Chủ nhật.
Tạinh Giang Tây ở phíaông Trung Quốc, quânội giúp s tán 122.400 người dân khỏi cácc thấp.
Video đang HOT
Mưa lớn nhiều ngày liên tiếp gây thiệi nặng nề về người và cửa.
Tạic ởn trung, mưa lớn kể từầu tuần này gây lởất, khiến 6 người mất tích và chặn dòng sông Pingdu, khiến 2.000 người phải s tán.
Tạinh Chiết Giang, hai conê vỡ do mưa lớn, khiến 120.000 phảii s tán tới cácc an toàn.
Các nhân viên cứu hộ s tán người dân tạinh Chiết Giang.
Theo Dân Trí
Đập Tam Hiệp - Giấc mộng đẹp hay chỉ là cơn ác mộng
Nằm trên dòng sông Dương Tử, đập Tam Hiệp kì quan mới của Trung Quốc trong thế kỉ 20 đang là mối đe dọa " khủng khiếp" cho môi trường sinh thái.
Năm 2008, Đập Tam Hiệp khánh thành đã hoàn tất công cuộc xây dựng giấc mơ kéo dài 40 năm của Mao Trạch Đông, đây cũng là niềm tự hào của người Trung Quốc. Với những lợi ích to lớn của con đập đem lại, các nhà chức trách Trung Quốc cho đây sẽ là cuộc cách mạng trong ngành cung cấp điện năng của TQ. Tuy nhiên, sau 1 vài năm đi vào hoạt động, "giấc mộng 40 năm" của Mao Trạch Đông nay trở thành hiểm họa cho môi trường sống quanh khu vực.
Tác hại đến người dân sinh sống quanh khu vực
Đập được xây dựng tại 1 vị trí đông đúc, Trung Quốc đã phải giải tỏa 1 khu vực lớn dùng để làm lòng hồ có sức chứa 40 tỷ mét khối nước. Cùng với sự thành hình của con đập, 13 thành phố của Trung Quốc đã bị xóa sổ. Những thành phố này hiện đang nằm sâu dưới lòng hồ. Cái giá phải trả cho công trình "vĩ đại" này là 1,4 triệu dân trong khu vực đã phải di cư. Tân Hoa Xã, tờ báo trung ương Trung Quốc đã thay lời các quan chức Trung Quốc gián tiếp thừa nhận những hậu quả mà đập Tam Hiệp gây ra. 15 năm kể từ khi con đập được tiến hành xây dựng, Trung Quốc vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm nơi ăn chốn ở cho những người phải di cư.
Tuy nhiên, danh sách người dân phải chịu ảnh hưởng chưa dừng ở đó. Theo 1 số báo cáo, số người chịu ảnh hưởng vẫn còn khoảng 5 triệu người. Họ là những người dân sinh sống trong các khu vực lân cận. Hiện những người dân này không thể tiếp tục nghề truyền thống là trồng trọt và săn bắt cá do mực nước dưới con đập đã cạn.
Trung Quốc hứng chịu đợt hạn hán khủng khiếp
Bên cạnh việc thiếu nước canh tác và sinh hoạt đang là mối đe dọa cho người dân, hiện nay Khu vực đồng bằng song Dương Tử đang ghi nhận 1 đợt hạn hán lớn nhất trong lịch sử 50 năm qua với lượng nước mưa nhận được chỉ bằng 40-60% so với trước kia. Ước tính có khoảng 35triệu dân đang phải đối mặt với trận đại hạn hán này. Một trong những nguyên nhân mà giới chuyên môn không ngoại trừ đó là sự xuất hiện của con đập khổng lồ. Tại 1 nhánh sông Dương Tử của tỉnh Hồ Bắc, tàu thuyền đã bị cấm lưu thông do mực nước xuống quá thấp.
Một số ảnh hưởng khác mà con đập này gây ra cho dân sinh là làm giảm lượng phù sa bồi đắp ở khu vực hạ lưu sông Dương Tử. Đồng bằng này đang bị nén xuống và nước mặn ngày càng lấn sâu hơn.
Tác động đến môi trường nước và các sinh vật sống trên dòng sông
Tính đến nay, niềm tự hào mà Chính Phủ Trung Quốc luôn rêu rao mới chỉ hoạt động 1/3 công suất nhưng những vấn đề nhức nhối nó mang lại cũng không ít. Con đập được dựng lên sẽ chia cắt dòng sông thiên nhiên thành 2 thế giới riêng biệt ở trên và ở dưới. Phát biểu về những con đập khổng lồ của Trung Quốc, ông Iviva Imhof, giám đốc chiến dịch thuộc Tổ chức sông ngòi quốc tế (International Rivers Network) cho biết những con đập lớn sẽ "thay đổi toàn bộ sự cân bằng sinh thái của con sông".
Cá tầm thìa Trung Quốc đang có nguy cơ tuyệt chủng
Cá Tầm, 1 loài cá nổi tiếng của Trung Quốc sinh sống trên thượng nguồn sông Dương Tử đang bị đe doạ. Giống như cá hồi ở Mỹ, cá Tầm là loài cá di trú và chúng không thể vượt qua được những con đập khổng lồ để di cư trong thời kì sinh sản. Người dân sinh sống bằng nghề cá trên sông Dương Tử đã lên tiếng phản đối bởi những con đập đang phá huỷ nguồn dự trữ cá hiếm lớn nhất sông Dương Tử. Bên cạnh cá Tầm còn có khoảng 180 loài cá khác sinh sống trên thượng lưu sông. Nghề cá của Trung Quốc đã xuống dốc rõ rệt. Từ vị trí xuất khẩu cá lớn nhất thế giới với sản lượng gấp 4 lần nước đứng thứ 2 là Mỹ năm 2005, nay nghề cá của Trung Quốc đang vấp phải những khó khăn khi nguồn cá của nước này đang giảm.
Bên cạnh đó, các con đập lớn ngăn dòng chảy của sông khiến rác không thể trôi ra biển. Chính vị vậy biến khu vực này thành 1 bể chứa rác khổng lồ. Mức ô nhiễm trong hồ ngày càng tăng. Sự phân huỷ của các chất hưu cơ và thải khí cácbon và methane, góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính
Rác trên sông Dương Tử gần đập Tam Hiệp
Tác động đến địa chất trong khu vực
Từ khi đập Tam Hiệp trữ nước, người dân khu vực đã ghi nhận nhiều trận địa trấn mà điển hình là vụ hạn hán vừa qua. Ngoài ra mực nước trong đập chênh lệch lên tới 30m/năm khiến cho việc lở đất diễn ra. Để khắc phục tình trạng trên, chính quyền Bắc Kinh phải bỏ ra 1 số vốn rất lớn để gia cố. Bờ hồ quá dài cũng khiến việc gia cố gặp khó khăn.
Hiện tượng lở đất cũng là 1 hậu quả của con đập Tam Hiệp này
Bỏ qua những cảnh báo của các nhà phân tích, giới quan chức Trung Quốc cho rằng việc con đập này hoàn thành sẽ đem lại lợi ích to lớn, giải quyết tình trạng thiếu điện trầm trọng cho Trung Quốc. Tuy nhiên, những hậu quả mà nó mang lại đang khiến cho các quan chức chính phủ phải mở 1 cuộc họp khẩn cấp bàn về phương hướng giải quyết hậu quả. Có nhiểu ý kiến của người dân cho rằng để tránh những hậu hoạ to lớn, chính quyền nên phá bỏ con đập 24 tỷ USD này nếu không muốn giấc mộng vàng sẽ biến thành cơn ác mộng.
Theo VNExpress
Hạn hán kỷ lục hoành hành tại Trung Quốc Hàng loạt tỉnh và đô thị dọc theo sông Dương Tử đang hứng chịu tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất trong 60 năm qua. Xinhua đưa tin lượng nước mưa mà Trung Quốc nhận được từ đầu năm tới nay chỉ ở mức thấp nhất từ năm 1961. Tình trạng này khiến mực nước sông Dương Tử, dòng sông lớn nhất Trung...