Trung Quốc bị chỉ trích vì “ngoại giao pháo hạm” và trì hoãn COC

Theo dõi VGT trên

Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.

Trung Quốc bị chỉ trích vì ngoại giao pháo hạm và trì hoãn COC - Hình 1

Tàu Kiểm ngư 951 của Việt Nam b.ị đ.âm nát mạn trái.

Ít hy vọng cho COC

Tờ Bangkok Post của Thái Lan ngày 30.6 có bài xã luận với tựa đề “TQ cần phải đàm phán”. Bài báo viết: “Suốt tháng qua, TQ đã châm ngòi cho các tranh chấp, đặc biệt với Việt Nam”, mà công cụ chính là các giàn khoan – một thứ công cụ lạ lùng, song TQ đã sử dụng nó để thúc đẩy các mục đích của họ và để đối đầu với ai phản đối mục đích đó.

Bài báo viết: “Theo mệnh lệnh của chính phủ, công ty dầu khí quốc gia TQ xúc tiến các tuyên bố về lãnh thổ bằng cách kết hợp việc tìm kiếm dầu với sự có mặt của các tàu quân sự, tàu hải cảnh để bảo đảm an ninh cho các giàn khoan. Mục tiêu rõ ràng của kiểu ngoại giao pháo hạm thế kỷ 21 này là Việt Nam và Philippines”. Tờ báo cho rằng, TQ cần biến ngoại giao giàn khoan cứng rắn thành đàm phán thực sự với ASEAN mới có thể giải quyết được các tranh chấp.

Trên tờ South China Morning Post ngày 30.6, học giả Mark Valencia nói thẳng: “Ít hy vọng cho Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông”. Trong bài viết này, ông Valencia nhắc lại, sau 12 năm kể từ khi Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ra đời, ASEAN và TQ cho đến giờ vẫn đàm phán các nguyên tắc chung như các bên cần xây dựng lòng tin chính trị, cần tuân thủ Hiến chương LHQ và Công ước Luật Biển LHQ 1982… Ông Valencia cho rằng, các nước ASEAN cần đoàn kết trong việc xây dựng và giải thích COC.

Tương tự, trên trang The Diplomat của Nhật Bản hôm 29.6, trong bài viết “TQ để các giàn khoan đàm phán”, nhà phân tích Luke Hunt nói rằng, quan điểm của TQ không đem lại kết quả gì cho cuộc gặp của ASEAN với TQ về Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông diễn ra mới đây tại Bali (Indonesia). Cách tiếp cận của TQ về vấn đề lãnh thổ trở nên cứng rắn hơn trong mấy năm gần đây, phớt lờ luật pháp quốc tế. Sau khi TQ công bố sẽ triển khai 4 giàn khoan nữa ở Biển Đông mà Bộ Ngoại giao TQ xem là “chuyện bình thường”, và nếu các giàn khoan đó tiến tiếp về phía nam Biển Đông tới quần đảo Trường Sa, và một lần nữa tiến vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

“Như một đế quốc thực dân…”

Sau khi phân tích về cách hành xử của TQ, tác giả Luke Hunt viết: “Bằng cách cư xử như một đế quốc thực dân thế kỷ 16, TQ đã áp đặt tuyên bố chủ quyền với hơn 90% Biển Đông, nơi một nửa hàng hóa thế giới đi qua. Sự quả quyết của TQ là không thể đàm phán được, khiến cho bất kỳ ý niệm nào về COC hay ngay cả DOC cũng không đáng giá để các đoàn đại biểu phải mất một tấm vé máy bay tới Bali. Có lẽ giờ là lúc bãi bỏ các cuộc đàm phán, ít nhất cho đến khi TQ có cách tiếp cận thực tế hơn, phù hợp với một cường quốc thế giới trong thế kỷ 20″.

Video đang HOT

Học giả Richard Heydarian cuối tuần qua cũng có những bình luận chỉ trích cách hành xử của TQ trong việc thực thi các tuyên bố chủ quyền trên biển, từ việc đưa giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, việc xây dựng các pháo đài, sân bay trên các đảo trong vùng biển của Việt Nam, tôn tạo các đảo đá nhỏ, việc phát hành bản đồ, hộ chiếu “nuốt trọn” Biển Đông… “Rõ ràng là TQ đang tìm cách thống trị thực tế ở các vùng biển tiếp giáp và dùng các biện pháp mang tính cưỡng chế với các nước láng giềng…”.

Ông Heydarian cho rằng, mặc dù TQ nhất trí thúc đẩy đàm phán cụ thể với ASEAN về COC, nhưng trong năm nay các bên chỉ chứng kiến “những trao đổi chủ yếu là vô ích” về COC. Và nếu xét đến ảnh hưởng của TQ với một số thành viên ASEAN, thì đàm phán để đồng thuận COC khó đem lại kết quả trong tương lai gần.

Cựu cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Stephen Hadley, phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình thế giới tại Bắc Kinh cuối tuần qua, nói rằng Mỹ không đứng sau các xung đột trên Biển Đông như cách nghĩ của nhiều người TQ. Ông khẳng định: “Việc để TQ chia sẻ một số trách nhiệm mà giờ đây chủ yếu do Hải quân Mỹ đảm nhiệm là điều có lợi ích lớn với Mỹ”. Song, Mỹ và các nước láng giềng của TQ mong muốn thấy sự minh bạch lớn hơn về khả năng hải quân của TQ, để tin tưởng rằng, việc mở rộng hải quân có mục đích bảo vệ các tuyến hàng hải như ở Biển Đông. Ông Hadley nói, thực tế sự mở rộng của hải quân TQ không chỉ khiến người Mỹ nghi ngờ và lo ngại, mà cả với các nước Đông Nam Á cũng vậy.

Theo Lao Động

Kế sách của Trung Quốc: Việc làm hơn lời nói

Việc đưa giàn khoan vào sâu trong vùng biển của nước khác cũng như đưa các tàu của Trung Quốc hiện diện thường xuyên, liên tục tại các khu vực trên biển đang tranh chấp và xuất bản bản đồ dọc của TQ cho thấy chiến lược của TQ đơn giản là: "Việc làm hơn lời nói".

Kế sách của Trung Quốc: Việc làm hơn lời nói - Hình 1

Tạp chí National Interest của Mỹ viết về chiến lược mới của Trung Quốc trên Biển Đông: Dường như, Trung Quốc đã tìm ra một kế sách mới để củng cố những tuyên bố chủ quyền của mình. Kế mới của Trung Quốc khá đơn giản, tại sao lại cứ phải sử dụng sức mạnh quân sự để cưỡng chế và chiếm đoạt các vùng đất mà Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố chủ quyền của các nước khác khi mà chỉ cần sử dụng giàn khoan dầu khí và bản đồ là đã có thể đạt được điều này.

Ngày 24/6 vừa qua, Trung Quốc đã chính thức công bố bản đồ dọc của mình với lãnh thổ của Trung Quốc bao trọn toàn bộ vùng Biển Đông và có diện tích trên biển cân bằng với diện tích đất liền của Trung Quốc. Việc Trung Quốc ấn hành bản đồ dọc mới này càng cho thấy dã tâm của nước này. Đối với Trung Quốc, dã tâm này hoàn toàn phù hợp với những gì nước này toan tính trước đây vừa nhằm thay đổi dần dần hiện trạng thực tế trên đất liền và trên biển ở Biển Đông vừa nhằm thay đổi nhận thức của người dân Trung Quốc và thế giới về các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.

Trung Quốc cho rằng việc hành động như thể Trung Quốc có chủ quyền thực sự với những gì mà nước này tuyên bố sẽ khiến thế giới thay đổi nhận thức về chủ quyền của nước này.

Đối với Trung Quốc, việc cứ ngang nhiên đi xâm chiếm lãnh thổ của các nước khác có thể dẫn đến nguy cơ chiến tranh. Chính vì thế, Trung Quốc đang nhắm tới việc áp đặt tuyên bố chủ quyền của mình ở những mặt trận ít có nguy cơ xảy ra xung đột hơn như những gì Trung Quốc đã và đang tiến hành trong vài tháng qua.

Về các giải pháp đối phó với chiến lược bành trướng của Trung Quốc, bài báo nêu rõ: Đối với các nước Đông Nam Á- những nước bị ảnh hưởng trực tiếp bởi "đường 10 đoạn" mới của Trung Quốc, thách thức đối với những nước này là tương đối rõ ràng. Các nước Đông Nam Á cần phải lên tiếng phản đối bằng mọi cách có thể mà cụ thể nhất là việc Philippines khởi kiện Trung Quốc. Các nước Đông Nam Á có thể cùng đ.âm đơn kiện Trung Quốc âm mưu độc chiếm Biển Đông và biến hành động của mình thành một vụ kiện lớn nhất từ trước đến nay, để làm bẽ mặt Trung Quốc và buộc Trung Quốc phải có những nhượng bộ nhất định.

Đối với Mỹ, thách thức của Trung Quốc cũng rất rõ rệt, Trung Quốc đang cố tình thay đổi hiện trạng trên Biển Đông bằng cách đưa ra những bản đồ khác nhau vào những thời điểm khác nhau.

Với giá trị hàng hóa vận chuyển trên Biển Đông đạt tới 5.000 tỷ USD/năm, việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đến 90% khu vực Biển Đông là một mối nguy thực sự đối với các nước trong khu vực vốn được hưởng lợi rất nhiều từ việc này.

Trung Quốc chơi trò "cưỡng ép và răn đe"

* Trong bài "Bắc Kinh áp đặt điều kiện của mình trên Biển Đông", tác giả Brice Pedroletti viết trên tờ Les Echos (Pháp) rằng, Trung Quốc gần đây chơi trò "cưỡng ép và răn đe" với các nước láng giềng, trong tranh chấp chủ quyền biển đảo với Nhật Bản, Việt Nam và Philippines. Theo Pedroletti, cùng việc mạo danh "quyền lịch sử", Trung Quốc đang cố làm đảo lộn hiện trạng về biên giới biển.

Hành động hung hăng của Bắc Kinh được giải thích bởi hai yếu tố: Chiến lược xoay trục sang châu Á của Mỹ và khao khát trở thành một cường quốc hải quân.

Một chuyên gia phương Tây nhận định, Bắc Kinh có bốn động cơ trong tham vọng biển: Mở lối ra vùng biển sâu cho các cơ sở hàng hải và tàu ngầm hạt nhân tại Hải Nam; bảo vệ tuyến vận tải hàng hải; bảo đảm nguồn thủy sản và tài nguyên; thỏa mãn chủ nghĩa dân tộc cực đoan trong nước.

*Tờ Daily India News (Ấn Độ) ngày 29/6 đăng tải bài của Rajeev Sharma, chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề quan hệ quốc tế, đ.ánh giá việc Trung Quốc phát hành bản đồ mới và những thách thức đặt ra cho Ấn Độ. Bài viết có một số nội dung đáng chú ý sau:

Trung Quốc vừa cho phát hành bản đồ lãnh thổ khổ dọc mới bao trọn toàn bộ bang Arunachal Pradesh và phần lớn diện tích Jammu và Kashmir của Ấn Độ. Đây quả thực là "cú đánh" đầu tiên mà Thủ tướng Narendra Modi "nhận được" từ phía Trung Quốc - nước mà ông đ.ánh giá cao và mong muốn theo đuổi cạnh tranh để vực dậy nền kinh tế đang tụt dốc, nhất là trong lĩnh vực chế tạo.

Những va chạm, cọ xát giữa hai quốc gia đông dân nhất thế giới là điều xảy ra khá thường xuyên trong vài năm trở lại đây, nhất là những cáo buộc xâm phạm biên giới trên bộ.

Nhưng lần này, hành động của Trung Quốc rất khác và rất đáng chú ý, bởi hai lý do: Một là, việc phát hành bản đồ diễn ra ngay tại thời điểm Phó Tổng thống Ấn Độ Hamid Ansari có chuyến thăm chính thức Trung Quốc (26-30/6), dự lễ kỉ niệm 60 năm ngày ký Hiệp định hòa bình Panchsheel, 60 năm Trung Quốc tuyên bố "5 nguyên tắc chung sống hòa bình"- những nhân tố đặt nền tảng cho quan hệ Trung-Ấn ngày nay. Hai là, Trung Quốc đã thể hiện quan điểm cứng rắn về tranh chấp lãnh thổ đối với Ấn Độ.

Thông tin chính thức được đăng tải trên tờ Nhân dân Nhật báo nói rằng, với bản đồ mới, "người dân Trung Quốc giờ đây đã có thể hiểu một cách đầy đủ, trực tiếp toàn bộ bản đồ Trung Quốc".

Trước đây, bản đồ Trung Quốc thường có phần chú giải tách biệt đối với các vùng lãnh thổ mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền và Arunachal Pradesh là một trong những khu vực như vậy. Nhưng giờ đây, Trung Quốc đã cho phát hành bản đồ khổ dọc cỡ lớn để thể hiện toàn bộ các vùng tuyên bố chủ quyền "người dân không còn phải băn khoăn về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc" (trích đăng trên tờ Nhân dân Nhật báo).

Về phần mình, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ Syed Akbaruddin đã chỉ trích hành động trên của Trung Quốc, khẳng định "mọi mô tả trên bản đồ không thể thay đổi thực tế trên thực địa. Sự thực Arunachal Pradesh là một phần không thể tách rời của Ấn Độ. Vấn đề này đã được Ấn Độ truyền tải nhiều lần tới Trung Quốc, kể cả cấp cao nhất".

Câu hỏi đặt ra là: Liệu phản ứng như vậy đã đủ chưa? Ông Modi đã đưa ra những phát biểu cứng rắn nhằm vào Trung Quốc trong chiến dịch tranh cử dưới tư cách là ứng cử viên của Đảng BJP. Sự thực, Trung Quốc giờ không chỉ có các hành động khiêu khích va chạm "thông thường" nhằm vào Ấn Độ, mà họ khẳng định quan điểm cứng rắn, muốn chứng tỏ rằng Bắc Kinh không hề chùn bước trước ông Modi - người vẫn được xem là một nhà lãnh đạo quyết liệt, kiên định.

Theo tác giả, ngoại giao không phải là cuộc chạy đua nước rút 100m, mà là cuộc đua marathon và vượt chướng ngại vật. Nếu không thể có hành động để ông Ansari rút ngắn chuyến thăm Trung Quốc, Thủ tướng Modi vẫn có các lựa chọn khác, có thể là yêu cầu giới ngoại giao Ấn Độ thực thi quan điểm cứng rắn hơn nhằm vào Trung Quốc. Việc chính thức bày tỏ thái độ do dự đối với chính sách "Một Trung Quốc" có thể sẽ là một hướng.

* Bài bình luận đăng trên chuyên san The National Interest (Mỹ), chuyên gia Harry J.Kazianis tại Viện Nghiên cứu chính sách Trung Quốc thuộc Đại học Nottingham (Anh) cảnh báo Trung Quốc đang dùng giàn khoan và bản đồ có "đường lưỡi bò" liếm gần trọn Biển Đông để củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý của họ ở Biển Đông, thay vì dùng quân sự vì hành động này có thể dẫn đến chiến tranh và bị thế giới lên án.

Ông Kazianis khẳng định các hành động như: Đưa giàn khoan nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của một nước khác, liên tục dùng công cụ hàng hải phi hải quân (như tàu hải cảnh) để củng cố tuyên bố chủ quyền, ban hành các quy định về đ.ánh bắt trong vùng tranh chấp và phát hành bản đồ đã thể hiện rõ mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.

Ngày 30/6, tờ Manila Standard Today của Philippines cũng đã đăng bài bình luận cảnh báo về các động thái bành trướng liên tục của Bắc Kinh ở Biển Đông. Bài bình luận khẳng định thách thức từ đường lưỡi bò của Trung Quốc đối với các nước trong khu vực đã quá rõ ràng nên họ cũng phải có hành động ứng phó cụ thể. Ông đề xuất các quốc gia bị ảnh hưởng phải lên tiếng phản đối bằng mọi cách có thể, chẳng hạn như kiện tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc ra tòa án quốc tế, tương tự Philippines, để buộc Bắc Kinh phải lùi bước.

Theo Nguyễn Chiến

Chính phủ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

3 anh em ruột ở Ninh Bình mất tích bí ẩn
12:21:17 24/09/2024
Nam thanh niên bị nước lũ cuốn trôi trước ngày cưới
19:07:57 23/09/2024
Cháy chùa Vạn Phật ở Gia Lai: Ước tính thiệt hại khoảng 6 tỷ đồng
12:48:18 23/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại điều hành khu du lịch Đại Nam
14:47:57 24/09/2024
Đau lòng nam thanh niên ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi qua đời trước ngày cưới
15:30:24 23/09/2024
Còn 11 người mất tích ở Làng Nủ, đội chó nghiệp vụ đã rút khỏi hiện trường
21:29:12 24/09/2024
Mẹ b.ỏ c.on mới sinh vào thùng xốp rồi thả trôi sông
21:16:38 24/09/2024
Nguyên nhân khiến 70 người ở Bắc Kạn phải cấp cứu
19:26:04 23/09/2024

Tin đang nóng

DJ Vi Milk bị bắt vì giúp tình trẻ buôn chất cấm: Hay đạo lý, nuôi em học bác sĩ
21:37:06 24/09/2024
Nữ ca sĩ Vbiz công khai xin lỗi Lý Nhã Kỳ vì khiến đàn chị giận dữ đăng đàn nhắc thẳng tên
22:18:04 24/09/2024
Hơn 3 triệu người xem Đường Yên diễn lố và kém sang trông như "đi chợ" tại Tuần lễ thời trang
23:27:04 24/09/2024
Đồng nghiệp tiết lộ số t.iền phẫu thuật của Kasim Hoàng Vũ: Lần đầu là 6 tỷ đồng, lần 2 chưa biết
22:14:28 24/09/2024
Mỹ Tâm bị nói sến, liền lôi từ điển ra "giáo huấn" antifan, CĐM khen nức nở
20:39:57 24/09/2024
Quyền Linh tiếc nuối khi tài xế bị mẹ đơn thân xinh đẹp từ chối hẹn hò
21:19:21 24/09/2024
Con gái Triệu Vy lộ diện đón t.uổi mới, ngoại hình hậu ở ẩn gây bất ngờ?
21:31:14 24/09/2024
Chi Bảo hạnh phúc ngọt ngào bên vợ kém 16 t.uổi, Linh Nga đọ sắc Hà Kiều Anh
23:00:00 24/09/2024

Tin mới nhất

Đình chỉ tài xế, buộc nhân viên xin lỗi vì dọa 'nhốt' hành khách trên xe khách

06:09:45 25/09/2024
Tài xế và nhân viên phục vụ xe khách BS 89F - 005.19 của Nhà xe Luật Thùy (chạy tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn) của HTX Vận tải Cao Lộc bị đình chỉ, buộc phải xin lỗi hành khách.

Bình Thuận: Khoáng sản khai thác trái phép của Tú 'ác' tiêu thụ ở đâu?

06:04:50 25/09/2024
Như Thanh Niên đã đưa tin, Trần Văn Thuận (tức Tú ác , ngụ xã Sơn Mỹ, H.Hàm Tân, Bình Thuận) vừa bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi phạm các quy định về khai thác khoáng sản.

Nhà xe b.ị t.ố ép khách 3 lần chuyển t.iền vé mới cho xuống

22:14:52 24/09/2024
Một nhà xe tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn bị hành khách phản ánh có hành vi bắt khách chuyển t.iền vé nhiều lần, đe dọa, xúc phạm khách.

Kiên Giang: Nhiều học sinh nhập viện sau khi ăn cơm tại căn tin nhà trường

21:16:00 24/09/2024
Huyện Kiên Hải đã thành lập đoàn kiểm tra y tế tiến hành lấy mẫu thực phẩm tại căn tin trường, gửi về tỉnh xét nghiệm để xác định chính xác nguồn gốc, nguyên nhân ngộ độc.

Quảng Bình ban bố tình huống khẩn cấp về sạt lở đất

21:14:09 24/09/2024
Ngày 24/9, UBND tỉnh Quảng Bình ban hành quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai, sạt lở đất tại tổ dân phố 8, thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa.

Va chạm với xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ, nam thanh niên t.ử v.ong tại chỗ

19:48:28 24/09/2024
Khi đang trên đường đi làm nhiệm vụ, xe cứu hỏa của Công an tỉnh Gia Lai đã va chạm với xe máy khiến một thanh niên t.ử v.ong tại chỗ.

Người đàn ông ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi 2km, sống sót kỳ diệu

19:38:59 24/09/2024
Một người đàn ông ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi 2km và mắc kẹt trên cành cây trên dòng sông, vừa được lực lượng chức năng cứu vớt kịp thời.

Người đàn ông kể lại phút thoát khỏi căn nhà bị núi lở đè sập ở Thanh Hoá

19:31:38 24/09/2024
Cả gia đình 4 người ở huyện Lang Chánh, Thanh Hóa may mắn thoát c.hết khi ngôi nhà bị đất đá từ trên núi lở tràn xuống làm đổ sập.

Kiên Giang: Thu nhận mẫu ADN cho thân nhân của liệt sĩ chưa xác định được danh tính

19:07:20 24/09/2024
Tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng có liên quan tổ chức thực hiện công tác này bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, không để xảy ra tình trạng lợi dụng, xuyên tạc gây mất niềm tin của người dân.

Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội

18:28:25 24/09/2024
Hai bệnh nhi trong vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị tại Hà Nội, b.é g.ái 11 t.uổi vẫn rất nặng, đang điều trị hồi sức tích cực, b.é t.rai 7 t.uổi sức khỏe đã ổn định.

Khẩn trương ổn định chỗ ở cho người dân ở Lào Cai

18:17:22 24/09/2024
Thứ trưởng đề nghị tỉnh Lào Cai rà soát cụ thể, chi tiết hơn, phân loại các đối tượng bị ảnh hưởng, có báo cáo sớm để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp trình Chính phủ và có sự hỗ trợ thiết thực, phù hợp, sát thực tế.

Nỗ lực làm sạch rác trên vịnh Hạ Long sau thiên tai

18:15:16 24/09/2024
Ban Quản lý vịnh Hạ Long kêu gọi người nuôi biển thu gom, tái sử dụng các vật liệu phao, bè nuôi bị cuốn trôi trên vịnh để kiệm chi phí tái đầu tư, chung tay dọn rác trên vịnh.

Có thể bạn quan tâm

Vóc dáng gợi cảm của "gái một con" vừa đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Brazil

Người đẹp

06:12:36 25/09/2024
Người đẹp Luana Cavalcante sẽ là đại diện của Brazil tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2024 sắp tới. Mỹ nhân 26 t.uổi sở hữu dáng vóc gợi cảm chuẩn người mẫu và là mẹ của một b.é t.rai 4 t.uổi.

Bộ phận "độc nhất vô nhị" của con heo, tốt cho tim, bổ m.áu, nấu thế này ăn ngon vô cùng!

Ẩm thực

06:12:12 25/09/2024
Một món ăn với nguyên liệu quen thuộc nhưng thơm ngon, bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe. Món ăn này dùng cùng cơm trắng rất ngon và sảng khoái.

Oscar 2025 dự đoán 'bùng nổ' với cuộc cạnh tranh của các nữ ca sĩ

Hậu trường phim

06:10:57 25/09/2024
Lễ trao giải Oscar năm sau có thể chứng kiến một số tên t.uổi lớn trong làng âm nhạc được đề cử ở hạng mục Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất.

Rapper Phúc Du lên tiếng về tiêu đề mini-album nặng nề và nhạy cảm

Nhạc việt

06:09:39 25/09/2024
Về tên mini-album Đăng xuất thằng em yêu , rapper Phúc Du nói không cố tình g.ây s.ốc nhưng muốn truyền tải đúng và đủ tinh thần rap chiến (rap battle).

Trách nhiệm với tương lai

Thế giới

06:03:00 25/09/2024
Bên cạnh đó, trong thời đại công nghệ, sự phát triển nhanh chóng cũng đi kèm với những mối đe dọa mới, khi các công nghệ bị vũ khí hóa để gây ra tác hại tối đa trong một thế giới có sự kết nối cao.

"Võ Sĩ Giác Đấu II" tiếp tục tung trailer mới ngập tràn cảnh chiến đấu bùng nổ

Phim âu mỹ

06:01:38 25/09/2024
Trailer mở đầu với sự dẫn dắt của Macrinus (Denzel Washington) - một nhà buôn vũ khí giàu có đầy tham vọng, cũng là người lựa chọn và quản lý các võ sĩ giác đấu tại Rome.

U20 Việt Nam thị uy sức mạnh trước Bhutan

Sao thể thao

23:34:28 24/09/2024
Bảo Long mở tỷ số sớm cho U20 Việt Nam ngay phút thứ 8. Sau pha đẩy bóng của thủ thành U20 Bhutan, cầu thủ lò PVF lập tức băng lên sút bóng từ tuyến hai.

Diệu Nhi đăng đàn cảnh cáo "t.iểu t.am" ve vãn Anh Tú

Sao việt

22:42:06 24/09/2024
Trên trang cá nhân, Diệu Nhi chia sẻ lại những hình ảnh thân thiết giữa Quang Trung và Anh Tú. Đính kèm là loạt status nhắc nhở nhẹ

"Cú tát" thâm sâu công chúa Kpop gửi đến kẻ đeo bám

Nhạc quốc tế

22:39:02 24/09/2024
Dù không ăn vận cầu kỳ, Jang Wonyoung vẫn chiếm trọn spotlight, trở thành nữ thần sân bay . Loạt topic về nhan sắc của Jang Wonyoung lần nữa chiếm trọn các diễn đàn Kpop.

Phim chữa lành mới chiếu đã nhận mưa lời khen, nữ chính đóng 2 vai xuất thần khiến netizen phát cuồng

Phim châu á

22:29:01 24/09/2024
Hiện tại, tỷ lệ thuận với rating khả quan là khá nhiều phản hồi tích cực từ khán giả dành cho Dear Hyeri, nhất là nữ chính Shin Hye Sun.

Ngậm ngùi hình ảnh người dân xếp hàng tiễn gần 400 chiến sĩ rời Làng Nủ sau 2 tuần tìm kiếm người mất tích

Netizen

22:22:47 24/09/2024
Chiều ngày 24/9, người dân thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đã chia tay gần 400 cán bộ, chiến sĩ trở về đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ.