Trung Quốc bất ngờ tổ chức hội thảo quốc tế về vụ kiện trọng tài Biển Đông

Theo dõi VGT trên

Hội thảo có hơn 40 chuyên gia, học giả tham gia, tập trung thảo luận về các vấn đề liên quan vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc.

Trung Quốc bất ngờ tổ chức hội thảo quốc tế về vụ kiện trọng tài Biển Đông - Hình 1

“Hội thảo nghiên cứu quốc tế trọng tài Biển Đông Trung Quốc-Philippines”

Ngày 21 thang 8, tại Bắc Kinh, Viện nghiên cứu Biển Đông Trung Quốc và Trung tâm sáng tạo hiệp đồng nghiên cứu Biển Đông Trung Quốc đồng tổ chức “Hội thảo nghiên cứu quốc tế trọng tài Biển Đông Trung Quốc-Philippines”.

Có hơn 40 chuyên gia, học giả đến từ các nước, khu vực, tổ chức quốc tế như Trung Quốc, Đài Loan, Anh, Canada, Australia, Hàn Quốc, Singapore và Tòa án Luật biển quốc tế.

Lần này, hội thảo diễn ra trong 2 ngày, hội thảo tiến hành thảo luận sâu nhiều chủ đề (đươc chê ra đê hương dư luân theo hương co lơi cho TQ-pv) như “Nguồn gốc và phát triển của tranh chấp Biển Đông”, “Thẩm quyền và vấn đề khả năng thụ lý của vụ kiện trọng tài Biển Đông Trung Quốc-Philippines”, “Căn cứ pháp lý Trung Quốc không tham gia trọng tài trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển”, “Đường đứt đoạn Biển Đông và chủ trương lãnh thổ và quyền lợi biển của Trung Quốc”, “Địa vị pháp lý của đảo, đá ngầm”, “Đòi hỏi quyền lợi của Philippines đối với Biển Đông và hoạt động chấp pháp bảo vệ chủ quyền biển (bất hợp pháp) của Trung Quốc”, “Vai trò của tư pháp quốc tế trong giải quyết tranh chấp quốc tế” và “Ảnh hưởng của vụ kiện trọng tài Biển Đông”.

Viện trưởng Ngô Sĩ Tồn, Viện nghiên cứu Biển Đông Trung Quốc đã có bài phát biểu chính tại lễ khai mạc. Theo Ngô Sĩ Tồn, “tranh chấp Biển Đông” (do Trung Quốc xâm lược, khiêu khích gây ra) đã có từ lâu, tình hình hiện nay rất phức tạp, nhạy cảm, trong ngắn hạn không thể giải quyết tranh chấp hoàn toàn.

Ngô Sĩ Tồn dự đoán là: “Lịch sử cho chúng ta biết, có thể cần vài chục năm, thậm chí trên trăm năm mới có thể giải quyết những tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ và quyền quản lý biển.

Huống hồ, tranh chấp Biển Đông liên quan đến 6 nước 7 bên (Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Brunei và Đài Loan)”, chủ trương và lợi ích của các bên chồng lên nhau.

Trung Quốc bất ngờ tổ chức hội thảo quốc tế về vụ kiện trọng tài Biển Đông - Hình 2

Ngô Sĩ Tồn, Viện trưởng Viện nghiên cứu Biển Đông, Trung Quốc

Ông Tồn cho rằng, các bên ở Biển Đông cần tăng cường đối thoại (thưc tê TQ đa đôi thoai băng cach nao? nhưng gi TQ đa lam trong thơi gian vưa qua co thê hiên điêu ma Băc Kinh luôn ra ra phat ra tư miêng?-pv), giao lưu, tìm kiếm và mở rộng đồng thuận, thông qua hợp tác tăng cường lòng tin, đồng thời lý giải và áp dụng đúng đắn quyền lợi theo “Công ước Liên hợp quốc về Luật biển”, thiện chí thực hiện nghĩa vụ, “không làm những việc làm mở rộng và phức tạp hóa tranh chấp Biển Đông”.

Hiện nay, tranh chấp Biển Đông đang có xu thế quốc tế hóa và tư pháp hóa, cạnh tranh địa-chính trị và chạy đua vũ trang không ngừng trầm trọng hơn, “rất không có lợi” cho (Trung Quốc) quản lý, kiểm soát (bất hợp pháp) và “giải quyết tranh chấp Biển Đông”. Vì vậy, xây dựng cơ chế hiệu quả quản lý, kiểm soát khủng hoảng và giải quyết tranh chấp rất quan trọng đối với hòa bình, ổn định của khu vực Biển Đông và toàn bộ khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Đối với vấn đề này, ông Ngô Si Tồn đưa ra 3 đề nghị về cách thức bảo vệ hòa bình, ổn định khu vực Biển Đông trước khi giải quyết cuối cùng tranh chấp, xin trich đăng đê đôc gia va cac nha phân tich tham khao đê thây đươc nhưng gi TQ đang “ưu tiên hang đâu” nhưng vân không che đươc ban chât tham lam, du dô trong luc ca thê giơi lên an hanh đông cua Băc Kinh.

1. “Gác lại tranh chấp, cùng khai thác” là phương thức hiệu quả nhất để hóa giải mâu thuẫn, tìm kiếm đồng thuận, tăng cường lòng tin.

2. “Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC) là nền tảng quan trọng quản lý khủng hoảng khu vực Biển Đông.

3. Trung Quốc và các nước ASEAN từng bước đi sâu và mở rộng hợp tác thiết thực trên biển.

Video đang HOT

Trung Quốc bất ngờ tổ chức hội thảo quốc tế về vụ kiện trọng tài Biển Đông - Hình 3

Vừa qua, Trung Quốc hạ đặt phi pháp giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng DOC và Công ước Liên hợp quốc về Luật biển.

Bối cảnh

Ngày 22 tháng 1 năm 2013, Philippines gửi công hàm và thông báo cho Trung Quốc về việc đưa vấn đề Biển Đông lên trọng tài quốc tế. Ngày 19 tháng 2, Trung Quốc tuyên bố không chấp nhận vụ kiện của Philippines và trả lại công hàm cũng như thông báo của Philippines.

Một trong những lý do từ chối là, Chính phủ Trung Quốc năm 2006 đã đưa ra tuyên bố theo quy định của Điều 298 Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, đặt các tranh chấp như liên quan đến phân định ranh giới biển ra ngoài trình tự giải quyết tranh chấp cưỡng chế, trong đó có trọng tài.

Philippines có ý định căn cứ vào Điều 287 và Phụ lục 7 của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, đề nghị tòa án trọng tài được thành lập theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, phán quyết cưỡng chế cách làm “dùng &’đường chín đoạn’ vạch ra chủ quyền” của Trung Quốc – vi phạm quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, yêu cầu Trung Quốc sửa đổi lập trường “đường chín đoạn” Biển Đông.

Ngày 25 tháng 6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Hernandez cho biết, về đề nghị trọng tài quốc tế Biển Đông của Philippines, chánh án Tòa án luật biển quốc tế, ông Shunji Yanai người Nhật đã được bổ nhiệm làm trọng tài viên, như vậy đã có đủ 5 trọng tài để xem xét vụ kiện của Philippines.

Căn cứ vào quy định của Tòa án luật biển quốc tế, một khi tổ 5 trọng tài được thành lập, trình tự trọng tài vấn đề Biển Đông lập tức chính thức khởi động, tiếp theo sẽ lựa chọn thời điểm mở phiên thảo luận khả năng thụ lý đối với vụ kiện này, nhưng hoàn toàn không có thời gian biểu rõ ràng.

Ngày 30 tháng 3 năm 2014, Philippines chính thức gửi báo cáo giải trình nội dung vụ kiện cho Tòa án luật biển quốc tế, yêu cầu tòa án tiến hành trọng tài đối với vấn đề “có liên quan đến Trung Quốc xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của Philippines”.

Trung Quốc bất ngờ tổ chức hội thảo quốc tế về vụ kiện trọng tài Biển Đông - Hình 4

Trong quá trình xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam, Trung Quốc cho phát ngôn viên ngoại giao, cho các quan chức cả quân sự và dân sự, cho truyền thông mặc sức tuyên truyền xuyên tạc sự thật, đòi đánh lừa nhân dân Trung Quốc và cộng đồng quốc tế. Nhưng bản chất xâm lược, bành trướng, thực dân, khủng bố của họ đã bị dư luận Việt Nam và quốc tế vạch trần. Trong hình là đông đảo tàu Trung Quốc xông vào hoành hành, hung hăng, hăm dọa Việt Nam khi Trung quốc hạ đặt phi pháp giàn khoan 981 tại vùng biển chủ quyền của Việt Nam, bất chấp luật pháp quốc tế.

Như vậy, vụ kiện trọng tài Biển Đông – với việc tham gia của bên đi kiện và không tham gia của bên bị kiện cùng vấn đề pháp lý cần giải quyết – sẽ là một vụ kiện mang tính cột mốc. Quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố, lập trường không chấp nhận, không tham gia trọng tài Biển Đông do Philippines đưa ra của Trung Quốc là không thay đổi.

Trên đây là toàn bộ nội dung bài báo của Trung Quốc. Rõ ràng, Trung Quốc tổ chức ra hội thảo này nhằm nhiều ý định khác nhau, trong đó có một ý đồ là biện hộ cho yêu sách chủ quyền bất hợp pháp của họ trên Biển Đông. Ý đồ này chắc chắn sẽ không thực hiện được, yêu sách bất hợp pháp của họ chắc chắn sẽ bị bác bỏ.

Ông Ngô Sĩ Tồn giả ngây giả ngô kêu gọi đối thoại, giao lưu, tăng lòng tin, theo đuổi quyền lợi dựa vào Công ước, không làm phức tạp hóa… nhưng chính Trung Quốc thông qua các hành động khiêu khích liên tiếp của họ đang làm mất lòng tin, chính Trung Quốc đã từ chối mọi đối thoại khi họ đang hạ đặt phi pháp giàn khoan 981 (từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2014), chính họ đã dùng thực lực tìm mọi cách ăn cướp lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam và nước khác trên Biển Đông, làm phức tạp hóa vấn đề Biển Đông.

Chính mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc đang làm chạy đua vũ trang trên Biển Đông và trong khu vực, chính các thủ đoạn của Trung Quốc trên Biển Đông đang làm cho tình hình trở nên nóng bỏng và có thể mất kiểm soát.

Ông Tồn cũng như một số lời kêu gọi trên truyền thông Trung Quốc gần đây về cái gọi là “gác tranh chấp, cùng khai thác”, nhưng Trung Quốc sẽ không lừa được ai, vì để thực hiện điều này, Trung Quốc luôn đặt điều kiện “chủ quyền của tôi (Trung Quốc)”. Trung Quốc không bao giờ có quyền đưa ra tiền đề này và sẽ mãi mãi không bao giờ thực hiện được cuồng vọng chủ quyền “đường lưỡi bò” bất hợp pháp.

Trung Quốc nói họ có chủ quyền ở Biển Đông, nhưng chính chuyên gia của họ nói cơ sở pháp lý cho tuyên bố này rất yếu, Trung Quốc cũng chẳng có bằng chứng pháp lý nào tin cậy. Trung Quốc tuyên bố họ tuân thủ luật pháp quốc tế, họ lại là nước lớn, nhưng chính họ từ chối luật pháp quốc tế, không tham gia vụ kiện của Philippines.

Trung Quốc nói họ “trỗi dậy hòa bình”, không có “gen xâm lược/bành trướng”, nhưng chính họ dùng vũ lực cướp quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam, chính họ cho tàu chiến, máy bay quân sự (vũ lực) hung hăng vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam để đe dọa Việt Nam…

Trung Quốc thông qua phát ngôn viên ngoại giao, chuyên gia, học giả, báo chí… hay diễn đàn, hội thảo gì đi nữa, nói gì thì nói…, họ cũng sẽ không thể được các “nước nhỏ” coi trọng, thậm chí bị họ “chẳng coi ra gì”, chứ đừng nói đến “nước lớn” – nếu như họ tiếp tục tham vọng biến Biển Đông thành “ao nhà” của họ.

Trung Quốc phải nhớ rằng, “cái gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác”. Trung Quốc hãy học lại lời dạy của cha ông họ, biết tôn trọng chính mình và tôn trọng nước khác, tuân thủ luật pháp quốc tế, thực sự đi con đường chính đạo – phát triển hòa bình, không được để “gen bành trướng/xâm lược” phát tác.

Trung Quốc đừng bao giờ coi thường ý chí và sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của mình!

Theo Một Thế Giới

3 kịch bản Trung Quốc lựa chọn tranh chấp Biển Đông trước tòa quốc tế

Có vẻ luật pháp quốc tế là con đường có lợi cho các quốc gia láng giềng trong việc giải quyết leo thang căng thẳng Biển Đông với Trung Quốc. Câu hỏi đang được đặt ra: Bắc Kinh sẽ phải trả giá gì?

Bà Bonnie Glaser, chuyên gia nghiên cứu Đông Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (Mỹ), nhận định: Dù Trung Quốc không chấp nhận tham gia vụ kiện nhưng nếu càng nhiều nước ủng hộ Philippines đưa vụ việc ra Toà án trọng tài quốc tế La Haye thì càng có nhiều khả năng Trung Quốc ít nhất phải tính đến cái giá về uy tín quốc tế, mà họ phải trả trong những vụ việc như thế.

"Với con đường pháp lý, nếu Trung Quốc từ chối tham gia, nước này sẽ đánh mất uy tín trên trường quốc tế - một điều khá quan trọng khi Trung Quốc vốn là nước coi trọng thể diện", bà Bonnie Glaser nói.

3 kịch bản Trung Quốc lựa chọn tranh chấp Biển Đông trước tòa quốc tế - Hình 1

Yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc bị Philippines đưa ra Tòa án trọng tài quốc tế La Haye.

Trở lại với cuộc chiến pháp lý của Philippines với Trung Quốc tại Tòa án trọng tài quốc tế La Haye. Theo thông báo mới nhất từ tòa án này, sau khi xem xét quan điểm của các bên, tòa án trọng tài sẽ quyết định quá trình tiếp theo của thủ tục tố tụng bao gồm lên kế hoạch cho các hoạt động đệ trình văn bản và điều trần ở một thời điểm thích hợp sau đó.

Trong vòng vài năm nữa, Tòa án trọng tài quốc tế sẽ đưa ra phán quyết về trường hợp của Philippines. Nếu tòa án thấy cái gọi là " đường 9 đoạn" của Trung Quốc là hợp pháp, các quốc gia láng giềng coi như thất bại với con đường giải quyết tranh chấp phi bạo lực. Trong trường hợp tòa phán quyết tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc là trái phép, một phần hoặc hoàn toàn, nước này vẫn có thể lựa chọn một trong những cách phản ứng bao gồm: Thứ nhất là chấp nhận phán quyết và giảm bớt phạm vi tuyên bố chủ quyền; thứ hai là phớt lờ phán xét của tòa và cuối cùng là cam kết xem xét tuân thủ phán quyết.

Bà Bonnie Glaser phân tích: "Chấp nhận phán quyết và giảm bớt phạm vi tuyên bố chủ quyền: Mặc dù khả năng này có thể hơi lạc quan quá". Tuy nhiên, luật sư Paul Reichler - được Philippines thuê theo vụ kiện - nói: "Các quyết định và phán quyết của các tòa án và trọng tài quốc tế được tuân thủ ở mức 95%, kể cả các cường quốc như Mỹ".

Cần giải quyết ổn thỏa tranh chấp nội bộ ASEAN ở Biển Đông

Trong trường hợp phớt lờ phán xét của tòa, theo bà Bonnie Glaser, đây là khả năng dễ xảy ra nhất. Việc Mỹ không ký Công ước Luật biển có thể tạo ra tiền lệ cho Trung Quốc trong việc phớt lờ luật pháp quốc tế.

Giáo sư Eric Posner của Đại học luật Chicago cũng kết luận: "Trung Quốc từ chối tham gia vào vụ kiện và sẽ không công nhận bất kỳ phán quyết nào không có lợi cho nước này. Điều đó chắc chắn sẽ xảy ra. Các thẩm phán không thể buộc Trung Quốc từ bỏ tham vọng đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đông và họ chỉ có thể làm như vậy nếu kéo các hòn đảo ra khỏi vùng biển này".

Hiện, theo tìm hiểu, việc phớt lờ luật pháp trong các tranh chấp quốc tế là phương án rất được các nước lớn sử dụng. Nhà triết học thế kỷ 16 Anacharsis từng than vãn rằng luật pháp "chỉ như những mạng nhện mà kẻ mạnh sẽ có thể đâm thủng nếu muốn. Vì thế, giống như con ruồi, kẻ nghèo sẽ mắc kẹt trong chiếc mạng nhện này, còn kẻ giàu giống như con ong bắp cày sẽ trốn thoát và bay đi".

Về cam kết xem xét tuân thủ phán quyết, bà Bonnie Glaser nêu quan điểm: Trung Quốc sẽ phớt lờ, chứ không bác bỏ phán quyết của tòa. Vấn đề khiến khả năng này khó xảy ra là Trung Quốc sẽ cho rằng, việc cam kết xem xét tuân thủ phán quyết của tòa án sẽ giúp củng cố vị thế luật pháp và ngoại giao cho các nước đối thủ. Các quốc gia tranh chấp với Trung Quốc sẽ cho rằng, đây là bước đi nhượng bộ của Bắc Kinh và nước này thừa nhận rằng "đường 9 đoạn" là phi pháp.

3 kịch bản Trung Quốc lựa chọn tranh chấp Biển Đông trước tòa quốc tế - Hình 2

Các biện pháp pháp lý nếu không sử dụng không ngoan sẽ khiến Trung Quốc mất mặt và có thể làm căng thẳng leo thang.

Được biết, Tòa án trọng tài quốc tế La Haye hôm qua (4/6) yêu cầu Trung Quốc gửi các lập luận và bằng chứng cho yêu sách "đường 9 đoạn" với thời hạn chót là tháng 12/2014 bất chấp việc Trung Quốc từ chối tham gia tòa án trọng tài quốc tế từ năm 2013. Nếu Trung Quốc từ chối hoặc không đưa ra được những bằng chứng pháp lý thỏa đáng, nước này sẽ lộ rõ sự đuối lý của nước này trong các yêu sách về chủ quyền.

Tuy nhiên, thách thức Trung Quốc tại tòa và rộng hơn tại tòa án của dư luận toàn cầu - có thể càng khiến Bắc Kinh "thẹn quá hóa giận" và có các hành động leo thang.

Nếu tòa án thấy bản đồ "đường 9 đoạn" của Trung Quốc là phi pháp, một phần hoặc hoàn toàn và Trung Quốc phớt lờ phán quyết của tòa án thì mối quan hệ giữa nước này và các quốc gia láng giềng sẽ càng lạnh nhạt.

Trung Quốc cảnh báo Nhật, Mỹ "đứng ngoài" tranh chấp Biển Đông

Trung Quốc "ngó lơ" luật pháp quốc tế Trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-la 13 diễn ra ở Singapore, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe kêu gọi các quốc gia láng giềng của Trung Quốc giải quyết tranh chấp bằng con đường luật pháp quốc tế. "Nhật Bản ủng hộ luật pháp. Châu Á ủng hộ luật pháp. Vì một hệ thống luật pháp cho tất cả chúng ta", ông Abe nói trong bài phát biểu của mình. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel tới tham dự Shangri-la 13 cũng khẳng định tầm quan trọng của luật pháp quốc tế. Theo ông, phép thử quan trọng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương là "liệu các quốc gia có quyết định giải quyết các cuộc tranh chấp thông qua con đường ngoại giao và tuân thủ các luật lệ và thông lệ quốc tế hay sẽ khẳng định các tuyên bố chủ quyền của mình bằng con đường dọa nạt và cưỡng chế".

3 kịch bản Trung Quốc lựa chọn tranh chấp Biển Đông trước tòa quốc tế - Hình 3

Các nhà lãnh đạo Mỹ và Nhật phát biểu tại Shangri-La đều lên tiếng kêu gọi các bên giải quyết tranh chấp bằng luật pháp quốc tế.

Ông Hagel hứa rằng Mỹ sẽ "ủng hộ nỗ lực của các quốc gia nhằm làm giảm căng thẳng và giải quyết các cuộc tranh chấp một cách hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế".

Tuyên bố trên của các ông Abe và Hagel được đưa trong bối cảnh Philippines quyết định chống lại tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc bằng cách đưa vụ việc ra Tòa án Quốc tế La Haye. Trong khi đó, Việt Nam cũng đang xem xét khả năng tìm đến luật pháp quốc tế sau khi "đã sử dụng tất cả các kênh đối thoại" với Trung Quốc.

Việc Mỹ và các đồng minh ngày càng nhấn mạnh vấn đề luật pháp quốc tế phản ánh một thực tế ngày càng trở nên rõ nét: Trung Quốc sẽ chỉ tập trung giải quyết các cuộc tranh chấp hàng hải theo cách thức mà nước này muốn.

Với sức mạnh kinh tế và quân sự ngày càng gia tăng, Trung Quốc sẽ không vội vàng tìm đến con đường luật pháp quốc tế. Thay vào đó, nước này sẽ thực thi chiến lược "gặm nhấm Biển Đông" - tạo ra những thay đổi nhỏ và dần dần theo thời gian sẽ tạo thay đổi lớn về hiện trạng vùng biển này.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng thu lợi từ sự chia rẽ giữa các quốc gia láng giềng. Nỗi đau lịch sử tiếp tục khiến mối quan hệ Nhật - Hàn lạnh nhạt trong khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á "bị phân chia giữa một bên là các quốc gia có tranh chấp với Trung Quốc và bên kia là các quốc gia không có tranh chấp với Bắc Kinh".

Theo Kiến thức

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump sẽ bị tuyên án trước khi nhậm chức tổng thốngÔng Trump sẽ bị tuyên án trước khi nhậm chức tổng thống
15:09:14 04/01/2025
Tai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Tìm thấy thi thể của tất cả 179 nạn nhânTai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Tìm thấy thi thể của tất cả 179 nạn nhân
06:26:59 05/01/2025
Phát hiện mảnh giấy có thể hé lộ những phút cuối cùng của phi công Jeju AirPhát hiện mảnh giấy có thể hé lộ những phút cuối cùng của phi công Jeju Air
06:34:48 04/01/2025
Mật vụ biến dinh Tổng thống Hàn Quốc thành "pháo đài bất khả xâm phạm"Mật vụ biến dinh Tổng thống Hàn Quốc thành "pháo đài bất khả xâm phạm"
15:18:00 04/01/2025
Máy bay Mỹ lao vào tòa nhà có 200 người đang làm việcMáy bay Mỹ lao vào tòa nhà có 200 người đang làm việc
08:10:13 04/01/2025
Tại sao cảnh sát Hàn Quốc khó bắt giữ Tổng thống Yoon Suk-yeol?Tại sao cảnh sát Hàn Quốc khó bắt giữ Tổng thống Yoon Suk-yeol?
14:16:29 04/01/2025
Chú chó mất hết chủ trong tai nạn máy bay Hàn Quốc được nhận nuôiChú chó mất hết chủ trong tai nạn máy bay Hàn Quốc được nhận nuôi
20:50:50 03/01/2025
Ứng dụng cho thuê xe Turo trở thành tâm điểm sau các vụ tấn công ở MỹỨng dụng cho thuê xe Turo trở thành tâm điểm sau các vụ tấn công ở Mỹ
23:21:00 03/01/2025

Tin đang nóng

Châu Việt Cường ra tù: "Tôi hứa làm một người đàng hoàng tử tế, không ăn chơi sa đọa như ngày xưa"Châu Việt Cường ra tù: "Tôi hứa làm một người đàng hoàng tử tế, không ăn chơi sa đọa như ngày xưa"
14:36:36 05/01/2025
Đi soi cá, phát hiện bộ xương người dưới mương nước ở Hóc MônĐi soi cá, phát hiện bộ xương người dưới mương nước ở Hóc Môn
15:12:24 05/01/2025
Đây là lý do Thiều Bảo Trâm và bạn trai kém tuổi chia tay?Đây là lý do Thiều Bảo Trâm và bạn trai kém tuổi chia tay?
14:28:06 05/01/2025
Vợ sao nam Vbiz lộ khoảnh khắc kinh khủng sau sinh: Khóc nấc đau đớn vì 1 lý doVợ sao nam Vbiz lộ khoảnh khắc kinh khủng sau sinh: Khóc nấc đau đớn vì 1 lý do
14:31:20 05/01/2025
Sao Việt 5/1: Hoa hậu Quế Anh phủ nhận hẹn hò chồng cũ Diệp Lâm AnhSao Việt 5/1: Hoa hậu Quế Anh phủ nhận hẹn hò chồng cũ Diệp Lâm Anh
14:54:17 05/01/2025
Drama căng nhất Cbiz hiện tại: Nam diễn viên "mở họp báo" đối chất giữa sân bay sau khi bị tấn công hội đồng và rao tin mắc bệnh thần kinhDrama căng nhất Cbiz hiện tại: Nam diễn viên "mở họp báo" đối chất giữa sân bay sau khi bị tấn công hội đồng và rao tin mắc bệnh thần kinh
14:59:16 05/01/2025
Anh Tây đi "bão" mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam từ Hà Nội "lạc" lên tận Phú Thọ, ai cũng phải bật cười vì một điềuAnh Tây đi "bão" mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam từ Hà Nội "lạc" lên tận Phú Thọ, ai cũng phải bật cười vì một điều
18:06:54 05/01/2025
Bình Định: Phẫn nộ cảnh người đàn ông đánh bé trai lớp 7Bình Định: Phẫn nộ cảnh người đàn ông đánh bé trai lớp 7
15:17:43 05/01/2025

Tin mới nhất

Tập đoàn Nga tuyên bố sẽ xây dựng lò phản ứng hạt nhân 'an toàn nhất' châu Âu ở Hungary

Tập đoàn Nga tuyên bố sẽ xây dựng lò phản ứng hạt nhân 'an toàn nhất' châu Âu ở Hungary

20:02:35 05/01/2025
Hungary hiện vẫn vận hành một nhà máy điện hạt nhân do Liên Xô xây dựng tại thị trấn Paks. Bốn lò phản ứng thuộc nhà máy này tạo ra một nửa sản lượng điện của Hungary.
Luật sư của ông Yoon Suk Yeol nộp đơn khiếu nại lên cơ quan công tố

Luật sư của ông Yoon Suk Yeol nộp đơn khiếu nại lên cơ quan công tố

19:50:40 05/01/2025
Nhóm luật sư của ông Yoon cáo buộc những người này huy động lực lượng cảnh sát đặc nhiệm để thực hiện lệnh của tòa án, mặc dù họ không có thẩm quyền pháp lý để kiểm soát cảnh sát.
Sudan: Hàng chục người thương vong trong các cuộc tấn công của RSF

Sudan: Hàng chục người thương vong trong các cuộc tấn công của RSF

18:46:24 05/01/2025
Trước đó, ngày 3/1, cuộc pháo kích của RSF vào các khu dân cư ở El Fasher cũng khiến 4 dân thường thiệt mạng và 10 người khác bị thương. Các nạn nhân đã được chuyển đến bệnh viện để điều trị.
5 loại vũ khí nội địa định hình xung đột Trung Đông

5 loại vũ khí nội địa định hình xung đột Trung Đông

18:38:59 05/01/2025
Trong năm 2024, lực lượng Hezbollah ở Liban liên tục triển khai các thiết bị bay không người lái trinh sát Hudhud (hay Hoopoe - có nghĩa là chim đầu rìu) bay qua miền Bắc Israel, thu thập hình ảnh độ phân giải cao của các căn cứ quân sự...
Hàn Quốc: Tuyết rơi dày bao trùm vùng Thủ đô Seoul

Hàn Quốc: Tuyết rơi dày bao trùm vùng Thủ đô Seoul

18:36:39 05/01/2025
Bộ Nội vụ và An toàn Hàn Quốc thông báo bộ này đã kích hoạt Cơ quan Ứng phó Thảm họa và An toàn Trung ương hoạt động ở Cấp độ 1 và nâng cảnh mức báo thời tiết cực đoan từ chú ý lên thận trọng kể từ 8h sáng cùng ngày.
Mỹ: Ông Donald Trump bổ nhiệm trợ lý tổng thống

Mỹ: Ông Donald Trump bổ nhiệm trợ lý tổng thống

18:32:13 05/01/2025
Nhóm chuyển giao của ông Trump cho biết ông Woodward sẽ làm trợ lý cho tổng thống và là cố vấn cấp cao. Ông Woodward sẽ làm việc chặt chẽ với bà Susie Wiles - người sẽ giữ chức Chánh Văn phòng Nhà Trắng của ông Trump.
Dịch cúm bùng phát mạnh tại Mỹ dịp nghỉ lễ năm mới

Dịch cúm bùng phát mạnh tại Mỹ dịp nghỉ lễ năm mới

18:28:16 05/01/2025
Theo CDC Mỹ, trong mùa cúm năm nay, Mỹ ghi nhận ít nhất 5,3 triệu ca mắc cúm, 63.000 ca nhập viện và 2.700 ca tử vong, trong đó có ít nhất 11 trẻ em.
Bão tuyết lớn tại Mỹ ảnh hưởng tới hơn 60 triệu người

Bão tuyết lớn tại Mỹ ảnh hưởng tới hơn 60 triệu người

18:24:39 05/01/2025
Sáng cùng ngày, công ty dự báo thời tiết AccuWeather cho biết tổng lượng tuyết rơi do hiệu ứng hồ trong khu vực, vốn đã phủ đầy tuyết trong tuần này, có thể lên tới gần 122cm.
Thủ tướng Áo tuyên bố từ chức sau khi đàm phán liên minh thất bại

Thủ tướng Áo tuyên bố từ chức sau khi đàm phán liên minh thất bại

18:22:26 05/01/2025
Quyết định này được cho là có thể dẫn đến việc tổ chức bầu cử sớm hoặc mở đường cho phe bảo thủ đàm phán với đảng Tự do cực hữu, lực lượng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vào tháng 9/2024.
Quân đội Nga tuyên bố đánh chặn 8 tên lửa ATACMS, cảnh báo đáp trả thích đáng

Quân đội Nga tuyên bố đánh chặn 8 tên lửa ATACMS, cảnh báo đáp trả thích đáng

18:16:28 05/01/2025
Theo thông báo của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga, những tên lửa ATACMS của Ukraine bị đánh chặn bởi các hệ thống phòng không S-400 và Pantsir-SM của Moskva và hành động của Ukraine sẽ "dẫn đến các biện pháp trả đũa".
Nhật Bản: Một con cá ngừ vây xanh được 'chốt giá' hơn 1,3 triệu USD

Nhật Bản: Một con cá ngừ vây xanh được 'chốt giá' hơn 1,3 triệu USD

17:36:47 05/01/2025
Phát biểu sau phiên đấu giá, ông Yamaguchi Yukitaka, Chủ tịch Yamayuki cho biết: "Đây là sản phẩm được một ngư dân có nhiều kinh nghiệm ở Oma đánh bắt. Con cá ngừ đã đạt đến sự hoàn hảo cả về kích thức lẫn độ tươi ngon và độ béo".
Mỹ thừa nhận đã viện trợ vũ khí lớn cho Ukraine trước xung đột với Nga

Mỹ thừa nhận đã viện trợ vũ khí lớn cho Ukraine trước xung đột với Nga

17:34:18 05/01/2025
Phát biểu của Ngoại trưởng Mỹ đã thu hút sự chú ý từ Nga. Nhà ngoại giao Nga Rodion Miroshnik cho rằng việc viện trợ vũ khí cho Ukraine từ trước khi chiến sự diễn ra đặt ra nhiều câu hỏi về nguyên nhân dẫn đến xung đột.

Có thể bạn quan tâm

Lingard sang Việt Nam

Lingard sang Việt Nam

Sao thể thao

20:06:35 05/01/2025
Sáng 5/1 (giờ Hà Nội), dàn sao FC Seoul đáp chuyến bay sang Hà Nội, Việt Nam để chuẩn bị cho đợt tập huấn trước mùa giải 2025.
Chú chó tha 'quả bóng' về nhà, chủ hoảng sợ khi phát hiện sự thật

Chú chó tha 'quả bóng' về nhà, chủ hoảng sợ khi phát hiện sự thật

Lạ vui

19:57:55 05/01/2025
Sự việc hy hữu xảy ra tại Non Sung, tỉnh Udon Thani. Vào giờ nghỉ trưa, anh Jittakorn Talangjit (34 tuổi) đang ở nhà thì cậu con trai 4 tuổi chạy đến với một vật thể lạ trong tay. Cậu bé hỏi bố đó là gì.
Người phụ nữ vỡ oà hạnh phúc khi tìm thấy mẹ ruột sau hơn 50 năm xa cách

Người phụ nữ vỡ oà hạnh phúc khi tìm thấy mẹ ruột sau hơn 50 năm xa cách

Netizen

19:57:51 05/01/2025
MỸ - Một phụ nữ ở bang Arizona đã nhận được món quà bất ngờ và cảm động nhất trong cuộc đời mình khi gặp lại mẹ ruột sau hơn 50 năm xa cách.
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 06/01: Sư Tử ổn định, Bảo Bình nóng vội

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 06/01: Sư Tử ổn định, Bảo Bình nóng vội

Trắc nghiệm

19:56:58 05/01/2025
Xem tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 06/01 về sự nghiệp, tài lộc, tình yêu, hôm nay, Sư Tử hãy tiếp tục nỗ lực, Bảo Bình không nên chủ quan.
Sao Việt 'đếm ngược' chờ trận chung kết nghẹt thở Việt Nam - Thái Lan

Sao Việt 'đếm ngược' chờ trận chung kết nghẹt thở Việt Nam - Thái Lan

Sao việt

19:56:54 05/01/2025
Nhiều nghệ sĩ Việt như Quyền Linh, Lý Hải, Hoàng Bách, Kay Trần...háo hức đón xem trận chung kết lượt về ASEAN Cup và cổ vũ đội tuyển Việt Nam.
Khán giả đồng loạt "Xin lỗi Hứa Kim Tuyền" sau Công diễn 5 Chị đẹp đạp gió

Khán giả đồng loạt "Xin lỗi Hứa Kim Tuyền" sau Công diễn 5 Chị đẹp đạp gió

Tv show

19:54:25 05/01/2025
Bắt đầu hành trình đạp gió với nhiều nghi vấn, giám đốc âm nhạc Hứa Kim Tuyền dần chứng minh được tầm nhìn và năng lực qua từng tiết mục, từng công diễn.
"Kiếp nạn" của Triệu Lệ Dĩnh: Đụng mặt chồng cũ Phùng Thiệu Phong, tránh "tình tin đồn" vẫn bị 2 sao nam bê bối bao vây ở sự kiện

"Kiếp nạn" của Triệu Lệ Dĩnh: Đụng mặt chồng cũ Phùng Thiệu Phong, tránh "tình tin đồn" vẫn bị 2 sao nam bê bối bao vây ở sự kiện

Sao châu á

18:28:51 05/01/2025
Lâu lâu mới dự sự kiện giải trí lớn như Tinh Quang Đại Thưởng nhưng Triệu Lệ Dĩnh lại gặp phải tình huống vô cùng khó xử.
Bữa tối hãy nấu món canh này, nước dùng ngọt ngon đậm đà, nguyên liệu bùi thơm hấp dẫn lại giúp chống lạnh mùa đông

Bữa tối hãy nấu món canh này, nước dùng ngọt ngon đậm đà, nguyên liệu bùi thơm hấp dẫn lại giúp chống lạnh mùa đông

Ẩm thực

18:25:29 05/01/2025
Không dài dòng nữa, dưới đây chúng tôi chia sẻ với bạn cách làm món canh sườn heo đậu nành, ớt xanh mềm, thơm, vừa miệng, ấm áp.
Các sân bay Hàn Quốc bị giám sát chặt chẽ và đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu

Các sân bay Hàn Quốc bị giám sát chặt chẽ và đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu

16:16:14 05/01/2025
Cuộc khủng hoảng an toàn này bắt nguồn từ sự gia tăng của các sân bay địa phương được thiết kế kém. Khi số lượng hành khách giảm dần, thâm hụt tài chính tăng lên, dẫn đến cơ sở hạ tầng an toàn xuống cấp.
Dự báo chiếc quần jeans sẽ 'cháy hàng' trong năm 2025

Dự báo chiếc quần jeans sẽ 'cháy hàng' trong năm 2025

Thời trang

16:09:56 05/01/2025
Đừng quên rằng những chiếc quần jeans, denim tiếp tục là điểm khởi đầu quan trọng cho mọi bộ sưu tập (BST) và tủ quần áo hiện đại nhờ cảm hứng từ phong cách đường phố.
Án mạng đau lòng giữa 2 người đồng nghiệp

Án mạng đau lòng giữa 2 người đồng nghiệp

Pháp luật

15:21:07 05/01/2025
Sau khi lời qua tiếng lại, nam thanh niên chạy về nhà mang dao đến dọa chém nhưng bị đồng nghiệp đâm tử vong.