Trùm Gestapo Henrick Muller đã biến đi đâu?
Theo gia thuyêt chính thức, Henry Muller đa chêt năm 1945. Nhưng thưc sư thi điều gì đã xảy ra với y?
Muller sinh năm 1900 tại Munich, Bavaria. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhât, y đã được tặng Huân chương Chư thâp săt hang nhât và hang nhi vi co tinh thân dũng cảm trong chiến đâu.
Năm 1919, Muller gia nhập hàng ngũ của cảnh sát Bavarian, tham gia đàn áp phong trao đâu tranh của nhưng ngươi Cộng sản.
Trong những năm thang Cộng hòa Weimar tôn tai, y là người đứng đầu cơ quan cảnh sát Munich và tai đây y đa lam quen vơi Heinrich Himmler và Reinhard Heydrich – các đang viên của đảng Quốc xã.
Nhà sử học Richard Evans đã viết: “Mueller là một người tuân thủ kỷ luật, luôn thực hiện nhiệm vụ môt cach rõ ràng như một quân nhân. Một người say mê vơi công viêc, không bao giơ nghỉ phép”.
Evans cũng cho rằng Mueller đi theo Đức Quốc xã vi tham vọng ca nhân chư không phải vì tin vào chủ nghĩa xã hội quôc gia.
Peter Padfield, nhà viết tiểu sử của Himmler, đã viết về Mueller như sau: “ông ta la ngươi co đâu oc tưởng tượng hạn hẹp, một kẻ phi chính trị, không theo ý thức hệ, cuồng tín về nghề nghiệp, một nhà tổ chức có năng lực, va la một người hêt sưc tàn nhẫn”
Mai tơi năm 1939, Muller mơi trở thành đang viên Quôc xa theo yêu câu của Himmler.
Tư trai qua phai: Franz Josef Huber, Arthur Nebe, Heinrich Himmler, Reinhard Heydrich và Mller (năm 1939)
Gestapo
Video đang HOT
Sau khi Đang Quốc xã lên nắm quyền vào năm 1933, Reinhard Heydrich đã đưa Henry Muller lên trơ thành người đứng đầu cơ quan an ninh. Heydrich dân dân huân luyên y trơ thanh canh tay phải của mình.
Con đương sự nghiệp của y phat triên kha nhanh chóng: tháng 10.1939 y la trương ban tac chiên cua tô chưc SS, tháng 11.1941 trơ thanh Gruppenfuhrer (Môt chưc vu lanh đao trong SS tương tư Trương nhom điêu hanh) và la Trung tương Cảnh sát.
Là người đứng đầu Gestapo, Muller đóng một vai trò quan trọng trong việc đàn áp moi hình thức chống lại chế độ quốc xã.
Từ năm 1935, y đã tham gia vào viêc tiêu diệt người Do Thái. Trong Thế chiến II, Muller tích cực tham gia vào hoạt động gián điệp và phản gián. Năm 1942, y đa thâm nhâp thành công vao mạng lưới điệp viên Xô viết và sử dụng la bai đo để truyền thông tin gia cho cac điệp viên Liên Xô.
Sau vu am sat Adolf Hitler năm 1944, Muller trở thành người đứng đầu cuộc điều tra vụ án này. Y đã bắt giữ hơn 5.000 người. Trong những ngay tháng cuối cung của chiến tranh, Mller vẫn giữ nguyên chức vụ và tiêp tuc tin tưởng vào chiến thắng của quân Đức.
Muller tin rằng cuộc tấn công ở Ardennes sẽ co thê tai chiếm lại Paris. Tháng 4 năm 1945, y năm trong sô những người cuôi cung vân giư long trung thành với Hitler.
Mller (bên phải) vào đầu năm 1939
Sau chiến tranh
Lần cuối cùng Mueller co măt trong bunker vào tối ngày 1.5.1945. Theo Baur, một ngươi gân gui vơi Hitler, Mueller co nói rằng “chúng ta biết qua nhiêu vê người Nga rôi. Tôi không muốn bị bắt làm tù binh”.
Kể từ luc đó, ông ta đa băt vô âm tin va số phận của Mueller cho đên giơ vẫn con là một bí ẩn.
Co một số gia thuyêt vê sự biến mất của Muelle như bi giết chết hoặc tự sat khi Berlin thât thu, trốn khỏi Berlin đến Nam Mỹ va sống ơ đo cho đến cuối đơi, không đê lộ tung tich và cuối cùng là được tuyển dụng vao lam công tac tinh bao ở Hoa Kỳ hoặc ở Liên Xô.
CIA đã tiết lộ hô sơ của Muller năm 2001 và môt sô tai liêu noi vê nỗ lực của các cơ quan tinh bao Hoa Kỳ nhăm tìm kiêm tung tich Mueller nhưng không thanh công.
Cơ quan lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ đưa ra kêt luân: “Cơ quan Tình báo Trung ương My không biết gi về nơi cư tru cua Muller sau chiến tranh và chưa bao giờ tiếp xúc với ông ta”
Trong hồ sơ cua CIA cho biết ho đã cô găng tim kiêm Mueller trong nhiêu ngày ngay sau khi Đức đầu hang vô điêu kiên. Cuộc tìm kiếm găp nhiêu kho khăn bởi Heinrich Mller la cai tên qua phổ biến.
Năm 1947, các nhân viên tinh bao Mỹ và Anh đa tiên hanh kham xet ngôi nhà cô người tình cua Mller la Anna Schmidt nhưng không tìm thấy gì. Ngươi ta cho là y vân sống. Va khi cuôc Chiến tranh Lạnh băt đâu thi sự quan tâm tìm kiếm Mueller cung dân nguôi đi.
Năm 1960, sau khi Adolf Eichmann (Trung ta SS) bi băt, sư quan tâm tơi số phận của Henry Muller lai dây lên. Eichmann không cung cấp thêm đươc thông tin mơi nao, nhưng y cho rằng Mueller vẫn còn sống
Vào những năm sáu mươi, phương Tây bị buộc tội đa che giấu Mueller, và có một thuyết cho la đa co ngươi nhin thấy hăn ta ở Panama năm 1967. Trên thực tế thi người đàn ông đo là Francis Willard Keith, và sau khi xác định và so sánh dấu vân tay, ngươi đan ông nay đã được thả ra.
Gia thuyêt có nhiều khả năng hiên thưc nhất được đưa ra năm 2013. Johannes Tuchel – Trưởng Cơ quan chinh sach cua Đức đa noi rằng xác của Mueller được tìm thấy vào năm 1945, trong một ngôi mộ tập thể.
Trớ trêu thay, thi thể cua y được tìm thấy gần môt nghĩa trang của người Do Thái ở Berlin.
Tuchel nói rằng trên thi thê cua y con măc bô quân phục câp tướng và bên trong tui ao ngưc bên trai ngươi ta đa tim thây chiêc the quân nhân co dan anh cua y.
Theo Nguyễn Quang (Báo Đất Việt)
Ảnh hiếm về nhân vật quyền lực nhất phát xít Đức sau Hitler
Những bức ảnh mới được công bố hé lộ về nhân vật có quyền lực không kém là bao so với trùm phát xít Adolf Hitler trong Thế chiến 2.
Trùm phát xít Đức Adolf Hitler mỉm cười với con trai nhà "phó tướng" Hermann Goering.
Theo Daily Star, những bức ảnh hé lộ cuộc đời trùm phát xít Hitler bên cạnh gia đình "phó tướng" Hermann Goering.
Năm 1935, Hermann Goering được bổ nhiệm làm Tổng Tư lệnh lực lượng không quân Đức (Luftwaffe) và giữ chức vụ này cho đến khi phát xít Đức sụp đổ.
Hitler chụp ảnh chung cùng gia đình Goering.
Goering là người giúp phát xít Đức đánh chiếm nước Áo, quê hương của Hitler mà không phải tốn một viên đạn vào tháng 3.1938.
Blaine Taylor, người viết cuốn sách về cuộc đời Hermann Goering, nói Tổng tư lệnh không quân Đức quyền lực chỉ kém trùm phát xít Hitler ở Đức trong Thế chiến 2.
Hermann Goering (phải) là người quyền lực nhất trong chính quyền phát xít Đức sau Hitler.
Năm 1938 đánh dấu bước tiến vượt bậc của Goering khi nhân vật này can thiệp vào hầu hết lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, lâm nghiệp...
"Goering nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền Đức Quốc xã từ năm 1938 cho đến khi chế độ sụp đổ năm 1945. Không có một người nào quyền lực có thể sánh ngang Hitler như Hermann Goering", Blaine Taylor viết.
Goering ngồi ghế sau Hitler với tư cách là Tổng tư lệnh không quân.
Sau khi Thế chiến 2 kết thúc với thất bại của phát xít Đức, Goering bị đem ra xét xử và bị tuyên phạm tội ác chống lại loài người. Hermann Goering bị kết án treo cổ.
Nhưng phó tướng của Hitler đã tự sát vào đêm trước ngày thi hành án, bằng một viên thuốc chứa chất kịch đọc Kali Xyanua.
Đây là thông tin mới nhất về Hitler sau khi báo Anh đăng tải tài liệu cho thấy trùm phát xít từng cố gắng gia nhập Đảng Xã hội Đức nhưng không thành công và quay sang Đảng Quốc xã.
Theo Danviet
CIA "tìm thấy" Hitler sống ở Colombia như thế nào? Cuộc điều tra của điệp viên CIA xác định có người giống Hitler sống ở Colombia, 10 năm sau khi Thế chiến 2 kết thúc. Trùm phát xít Đức Adolf Hitler. Theo Daily Mail, câu chuyện bắt đầu vào năm 1954 khi điệp viên CIA gặp gỡ một người tên là Citroen. Người này tự nhận mình là cựu sỹ quan Đức Quốc...