Trục vớt 2 tàu cá của ngư dân bị sóng biển đán.h chìm

Theo dõi VGT trên

Cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh đang tiến hành trục vớt 2 tàu cá của ngư dân bị sóng đán.h chìm khi đang neo đậu tại khu vực thuộc cảng Vũng Áng.

Trục vớt 2 tàu cá của ngư dân bị sóng biển đán.h chìm - Hình 1

Công tác trục vớt tàu cá đang được lực lượng chức năng Hà Tĩnh triển khai . ẢNH TÂN KỲ

Chiều nay, 9.5, thông tin từ Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Vũng Áng – Sơn Dương (thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh) cho biết, đơn vị này phối hợp với Công ty CP Cảng Quốc tế Lào – Việt, Công ty CP Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng, Cảng vụ hàng hải Hà Tĩnh và ngư dân địa phương đang tiến hành trục với 2 tàu cá của ngư dân bị sóng biển đán.h chìm khi đang neo đậu tại cảng Vũng Áng ( xã Kỳ Lợi, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh).

Trục vớt 2 tàu cá của ngư dân bị sóng biển đán.h chìm - Hình 2

Một trong hai tàu cá bị sóng đán.h chìm . ẢNH TÂN KỲ

Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 1 giờ sáng nay 9.5, 2 tàu cá của ngư dân Dương Văn Cát (37 tuổ.i) và Dương Văn Kim (30 tuổ.i, cùng trú tại phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh) đang neo đậu tại khu vực thuộc Cảng Vũng Áng thì bị sóng đán.h chìm khiến dầu bị tràn ra ngoài.

Thời điểm xảy ra sự cố này, rất may trên 2 tàu đán.h cá không có ngư dân ở trên nên không có thiệt hại về người.

Video đang HOT

Trục vớt 2 tàu cá của ngư dân bị sóng biển đán.h chìm - Hình 3

Lực lượng chức năng dùng máy cẩu để trục vớt tàu cá gặp nạn . ẢNH PHẠM ĐỨC

Nhận được tin báo, lực lượng chức năng tỉnh Hà Tĩnh đã tiến hành triển khai các giải pháp để khống chế, hút dầu tràn lên bờ, tránh lan rộng gây ô nhiễm mặt nước biển.

Sau khi xử lý xong sự cố tràn dầu, lực lượng ứng cứu đang tiến hành trục vớt 2 tàu cá gặp nạn lên bờ.

Theo Thanhnien

Đán.h bắt tận diệt, nguy cơ cạn kiệt hải sản ven bờ

Ở nhiều vùng ven biển, việc ngư dân dùng các ngư cụ nguy hiểm, đán.h bắt tận diệt đã dẫn đến chuyện vơi cạn nguồn hải sản. Một phần vì người dân bám bờ, một phần do quản lý, gây tác động xấu đến môi trường biển. Đã đến lúc cần những chính sách hiệu quả để phát triển nghề khai thác hải sản.

Đán.h bắt tận diệt, nguy cơ cạn kiệt hải sản ven bờ - Hình 1

Lực lượng chức năng Đà Nẵng tuyên truyền cho ngư dân khai thác, bảo vệ nguồn hải sản. Ảnh: Bá Vĩnh

Quét sạch cá to, cá nhỏ

Từ các tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh đến Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phú Yên, nơi đâu cũng phát hiện những vụ việc vi phạm về đán.h bắt hải sản, sử dụng ngư cụ cấm, đán.h bắt sai vùng biển. Tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh, trong năm 2018 Chi cục Thủy sản đã kết hợp kiểm tra, xử lý hàng trăm vụ vi phạm. Chủ yếu là các lỗi dùng xiệc điện, kích điện, lưới vây, lưới bát quái, giã cào... Đầu năm 2019, lực lượng này cũng phối hợp tuần tra trên biển, kiểm tra, xử lý hàng chục vụ vi phạm, trong đó nhiều ngư dân vi phạm nhiều lần, đến nỗi bị giữ hết giấy tờ.

Có một nghịch lý là, người vi phạm vẫn vi phạm, còn các ngư dân chấp hành pháp luật, khai thác đúng vùng biển, đúng phương tiện thì đang đối mặt với nguồn hải sản vơi cạn. Ngư dân Nguyễn Văn Đốc, đán.h bắt ở vùng biển Vân Đồn, cho hay: "Trước đây thả tay lưới xuống, nhấc lên có khi được vài chục cân cá. Nay thì chỉ dính được vài con, còn lại là dính đầy rác". Lo lắng cho nguồn tài nguyên biển, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Ninh Nguyễn Văn Công thốt lên: Chiều dài lồng bát quái giăng trong lòng biển ở thời điểm tháng 9-2017 cao gấp bốn lần chiều dài bờ biển toàn tỉnh, vây bắt hơn 20 nghìn tấn thủy sản/năm, trong đó 70% thủy sản có kích thước nhỏ hơn quy định. Vậy nên Quảng Ninh đang thực hiện nhiều biện pháp để hạn chế đán.h bắt ven bờ.

Với 137km chiều dài bờ biển và ngư trường đán.h bắt phong phú, Hà Tĩnh được coi là địa phương có nhiều lợi thế trong hoạt động đán.h bắt, khai thác thủy sản. Theo Chủ tịch nghiệp đoàn nghề cá xã Xuân Liên (huyện Nghi Xuân) Nguyễn Văn Bê, trước đây, chỉ cần ra xa vài ba hải lý, ngư dân đã có thể buông lưới, thả câu, dù chỉ sử dụng phương thức đán.h bắt thủ công nhưng chuyến ra khơi nào ngư dân cũng đán.h bắt được hàng chục, thậm chí đến hàng trăm kg cá, mực các loại.

Thế nhưng, thời gian gần đây, hoạt động đán.h bắt của ngư dân ngày càng lắng xuống do ngư trường cạn kiệt. "Vùng biển Hà Tĩnh xuất hiện ngày càng nhiều loại hình khai thác mang tính chất tận diệt, không những xâm lấn vùng, vi phạm khai thác, họ dùng loại lưới lớn, mắt dày và có nhiều lớp để quét hải sản từ tầng đáy đến mặt nước nên cá to, cá nhỏ đều bị quét sạch, nguồn thủy hải sản đang độ sinh trưởng cũng không thoát được", ông Nguyễn Văn Bê cho biết.

Theo Chi cục trưởng Thủy sản Hà Tĩnh Nguyễn Công Hoàng, tình trạng tàu giã cào vào hoạt động ở khu vực cách đất liền từ hai đến ba hải lý đã có từ lâu, song việc tuần tra, kiểm soát, xử lý sai phạm đang gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, lực lượng Thanh tra thủy sản chỉ được biên chế một tàu công suất 500 CV nhưng đã sử dụng 20 năm, với bốn cán bộ biên chế theo tàu và không có công cụ hỗ trợ. Trong khi đó, tàu giã cào có những cái lên đến cả nghìn mã lực. Khi phát hiện lực lượng chức năng, họ bỏ chạy hoặc dùng tàu đâ.m thẳng để chống đối nên việc dẹp nạn giã cào rất khó.

Ở vùng biển tỉnh Khánh Hòa, tình trạng đán.h bắt tận diệt cũng diễn ra từ nhiều năm qua. Hưởng "đặc ân" từ đầm Thủy Triều, thuộc xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm suốt hơn nửa thế kỷ nay nhưng cuộc sống của hàng trăm hộ ngư dân bám vào cửa biển vẫn nằm gọn trong vòng luẩn quẩn với những toan tính vụn vặt. Nhìn những chiếc ghe và thuyền nhỏ chất đầy lờ dây, kích điện, lưới mắt nhỏ... ì ạch rẽ sóng trên đầm Thủy Triều, ngư dân Lê Văn Hậu thở dài, lo lắng: Dõi theo thì cứ thấy cá, tôm từ nhỏ đến to hất lên thuyền liên tục thế nhưng chẳng được bao nhiêu vì toàn bán theo mớ. Muốn có cá ngừ đại dương lẫn các nguồn hải sản lớn thì phải giỏi nghề và liều nữa. Vươn khơi cũng như "đán.h bạ.c" với đại dương, nếu không tính toán kỹ, lỗ thê thảm như chơi.

Có mặt ở đầm Thủy Triều lẫn Vịnh Cam Ranh trong nhiều ngày của tháng 3, bất kể sớm-tối những chiếc ghe nhỏ chất đầy lờ dây nhả khói mù mịt, đua nhau đán.h bắt. Trần Văn T, một người đi biển dày dạn kinh nghiệm ở đầm Thủy Triều, thổ lộ: Trước cũng có một số người vay tiề.n đóng tàu công suất lớn nhưng sau đó lại chuyển nhượng rồi quay sang đán.h bắt kiểu tận diệt. Trung bình chỉ cần bỏ ra 2 triệu tiề.n lờ dây và 8 triệu tiề.n đóng ghe là có thể đán.h bắt mấy năm. Năm năm trước, mỗi ngày đán.h được khoảng 2 triệu mỗi ghe nhưng nay chỉ được 500-1 triệu đồng. Có người biết tận diệt thế, tương lai sẽ cạn hải sản nhưng vì cuộc sống trước mắt vẫn cứ phải hoạt động liên tục. Lúc cao điểm có hàng trăm phương tiện đán.h bắt tận diệt ở Cam Ranh và đầm Thủy Triều.

Làm việc với phóng viên, ông Nguyễn Quang Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), chỉ ra sản lượng và cường lực khai thác gần bờ đã vượt quá giới hạn. Hiện nay so với giai đoạn 2000-2005, trữ lượng hải sản tầng đáy ở vịnh Bắc Bộ giảm 15,1%; ở Trung Bộ trữ lượng tầng đáy giảm 57,8%; vùng biển Đông Nam Bộ trữ lượng tầng đáy giảm 25,6%...

Ngư dân gặp khó

Tác động tiêu cực do đán.h bắt tận diệt đã rõ, đó không chỉ là nguồn hải sản vơi cạn, mà từ đó kéo theo việc ngư dân chán nản, bỏ ngư trường đi tìm việc khác. Huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) hiện có 528 chiếc tàu thuyền, trong đó 230 tàu công suất từ 90CV trở lên, đán.h bắt ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa, số còn lại là đán.h bắt ven biển, gần bờ. Nếu như những năm trước, lực lượng lao động trên biển của Lý Sơn giao động từ 4.500 - 5.000 người thì nay con số này giảm dần, chỉ còn khoảng hơn 3.000 lao động đi biển xa bờ. Không chỉ lao động giảm, chuyển nghề mà số tàu thuyền công suất lớn cũng giảm trong hai năm qua.

Bà Phạm Thị Hương, Phó Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn cho biết, số lượng tàu không giảm nhưng tàu công suất lớn trên 90CV giảm, thuyền nhỏ tăng lên nhiều hơn so với trước. Điều này đồng nghĩa với việc lượng tàu đán.h bắt xa bờ giảm, ngư dân đất đảo chuyển dần đán.h bắt gần bờ, chuyển đổi sang các nghề khác. Năm 2018, sản lượng hải sản Lý Sơn đạt khoảng 40 nghìn tấn, giảm 7% so với năm trước. Nguyên nhân giảm tàu đán.h bắt hải sản ở Lý Sơn là do nguồn lợi thuỷ sản cạn kiệt, đán.h bắt xa bờ phí tổn cao nhưng nguồn thu ít, nhiều rủi ro ta.i nạ.n trên biển khiến ngư dân chuyển đổi tàu, ngành nghề khác để mưu sinh."Rất nhiều gia đình họ chuyển sang làm du lịch trên đảo như xây nhà nghỉ cho thuê mua xe chở du khách, làm thợ xây. Người trẻ thì chuyển nghề, đi học nghề. Mấy năm gần đây thì chuyển đổi nghề nhiều dần. Như trước cả gia đình đi biển thì nay chỉ 50% thôi. Họ chuyển nghề để kiếm thu nhập ổn định cho gia đình", bà Phạm Thị Hương chia sẻ.

Xã Bình Châu, huyện Bình Sơn là vùng biển truyền thống lâu đời của tỉnh Quảng Ngãi. Toàn xã hiện có 483 chiếc tàu, giảm khoảng 25 chiếc so với năm 2015. Do ngư trường đán.h bắt ngày càng hẹp, chi phí cho các chuyến biển cao hơn thu nhập so với nhiều năm trước. Vì vậy những "kình ngư" xứ biển Bình Châu cũng đi tìm nghề mới. "Số tàu thuyền giảm vì ngư trường, luồng cá khan hiếm dần. Các trường hợp đóng mới là do cháy, ta.i nạ.n, chìm thì đóng thay thế thôi. Ở đây chủ tàu chủ yếu là nâng cấp lên để đi khơi xa chứ ít đóng mới. Các chủ tàu họ đầu tư ngư lưới cụ, thiết bị hiện đại để đán.h bắt hiệu quả hơn" - ông Nguyễn Thanh Hùng, Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Châu khẳng định.

Vì sao tại các địa phương, Luật Thủy sản đã có quy định về vùng khai thác, ngư cụ cấm khai thác nhưng vẫn không giải quyết được triệt để? TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, cho rằng, ngư dân đán.h bắt tận diệt là do quản lý kém và ngành khai thác còn chưa phát triển. Việc phát triển các đội tàu lớn thu hút nhiều ngư dân vươn khơi vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Người dân nghèo chỉ có mỗi cái tàu, mỗi chuyến ra khơi đều phải đối mặt với rủi ro, sóng to gió lớn vất vả đủ điều, nên phải đán.h bắt tận diệt để bù lỗ, có tiề.n trang trải cuộc sống.

Ông Trần Hữu Thế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên cho biết, để ngăn chặn tình trạng tàu cá sử dụng công cụ kích điện và chất nổ để khai thác thủy sản, UBND tỉnh đã giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp các lực lượng chức năng của tỉnh, đặc biệt là Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đồng bộ, mạnh mẽ hơn nữa các biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong cộng đồng dân cư. Từ đầu năm 2017 đến nay, toàn tỉnh đã mở được 29 lớp tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về khai thác hải sản, nhất là quy định về nghiêm cấm vi phạm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác hải sản.

Còn Bộ NN&PTNT đang xây dựng chiến lược, hướng tới hoạt động khai thác bền vững cần giảm sản lượng khai thác tầng đáy, tăng sản lượng khai thác tầng nổi vào khai thác sâu hơn với nhóm mực, bạch tuộc, cứ nục, cá sòng đối... trên toàn vùng biển; điều chỉnh số lượng tàu đán.h bắt ngoài khơi xa (công suất 90 CV trở lên) đến năm 2020 là 30.500 chiếc. Ngoài ra, với tầm nhìn xa hơn, Tổng cục Thủy sản sẽ tiến hành quy hoạch và hình thành các khu bảo vệ nguồn giống thủy sản tại một số bãi đẻ, bãi nuôi ương, tích cực cải thiện ngành khai thác thủy sản.

Phú Xuyên

Theo Kienthuc

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024

Tin đang nóng

Nam thanh niên t.ử von.g khi livestream vụ sạt lở ở Hà Giang: Hiền lành, tích cực giúp đỡ hàng xóm
12:20:23 01/10/2024
"Chị đại hột xoàn" Lý Nhã Kỳ sốc khi Negav dát cả cây đồ hiệu dự sự kiện
12:56:31 01/10/2024
Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy
12:26:36 01/10/2024
Phát hiện nam rapper mang tiếng "phông bạt" nhất Việt Nam đi "quẩy" sau khi có phát ngôn bỏ học gây tranh cãi khắp MXH
13:09:49 01/10/2024
Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt
12:19:07 01/10/2024
Nam chính phim Việt giờ vàng bất hiếu, vô ơn
14:03:20 01/10/2024
Hà Anh Tuấn hát trước 2.600 khán giả tại Úc, dành tặng 500 triệu đồng giúp tr.ẻ e.m khỏi nạn mua bá.n ngườ.i
13:17:53 01/10/2024
Lọ Lem xứng danh đệ nhất "bạch nguyệt quang", Nàng Mơ bất ngờ bị gọi tên
12:22:45 01/10/2024

Tin mới nhất

Vụ nhiều học sinh nhập viện nghi ngộ độc ở Hà Nội: Sức khỏe các em ra sao?

14:11:26 01/10/2024
Trong đó, có 9 trường hợp nhẹ đã được chuyển xuống Khoa Truyền nhiễm, 3 trường hợp nặng hơn được điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực.

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Có thể bạn quan tâm

Kết hợp Genshin Impact và Elden Ring, bom tấn game chưa ra mắt đã bị phản đối mạnh mẽ

Mọt game

17:18:07 01/10/2024
Chưa có gì được công bố chính thức, nhưng các báo cáo gần đây cho thấy Tencent có thể đang tạo ra một trò chơi di động theo phong cách của Genshin Impact nhưng lại được kết hợp với Elden Ring

Nhạc sĩ 'Mắt nai cha cha cha': Tôi sống lạc quan sau biến cố ta.i nạ.n

Tv show

17:05:35 01/10/2024
Sau biến cố ta.i nạ.n, Sỹ Luân nhìn nhận cuộc sống theo hướng tích cực, lạc quan hơn. Ngoài nghệ thuật, anh còn tất bật với công việc giảng dạy, truyền lửa cho các học trò.

Ái nữ nhà sao Việt đình đám giỏi đến mức Hoa hậu Hà Kiều Anh muốn gửi con sang nhờ kèm cặp: Soi thành tích đúng là quá đỉnh

Netizen

16:57:47 01/10/2024
Vợ chồng siêu mẫu Bình Minh và doanh nhân Anh Thơ hiện là một trong những gia đình hạnh phúc của showbiz Việt. Sau nhiều năm chung sống, cặp đôi có 2 cô con gái.

Hoa sữa về trong gió - Tập 24: Nghi ngờ vợ, Hiếu muốn Linh nghỉ việc

Phim việt

16:49:12 01/10/2024
Hiếu không giấu sự bực bội, khó chịu khi nghe được những điều thị phi về vợ mình. Hiếu cũng không xác minh hay hỏi lại Linh về những điều Hoàn đã bịa đặt.

Những mẫu trang trí trên sân thượng đẹp như mơ, ai thấy cũng mê

Sáng tạo

16:48:59 01/10/2024
Sân thượng không chỉ là nơi để phơi đồ hay chứa đồ như quan niệm truyền thống mà ngày nay, nó đã trở thành một phần quan trọng trong thiết kế không gian sống hiện đại.

Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại

Thế giới

16:44:08 01/10/2024
Nhà khảo cổ Jose Ochatoma phấn khích cho biết: Điều thú vị nhất là các vết mài mòn. Không có bề mặt nào ở khu vực này là trống trơn. Mọi thứ đều được vẽ và trang trí tỉ mỉ bằng những cảnh tượng và nhân vật thần thoại .

Rapper Diddy nỗ lực xin bảo lãnh tại ngoại lần thứ 3

Sao âu mỹ

16:35:24 01/10/2024
Diddy bổ sung thêm hai luật sư nổi tiếng vào đội ngũ pháp lý cá nhân và đệ đơn kháng cáo trong nỗ lực lần thứ 3 xin được tại ngoại trong khi chờ xét xử.

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 4 món dân dã nhưng ăn hết sạch

Ẩm thực

16:15:16 01/10/2024
Thực đơn bữa tối với 4 món dân dã nhưng ăn hết sạch. Món ăn nào cũng ngon, dễ làm lại gần gũi ai cũng có thể thực hiện được.

Negav xin lỗi giữa liên hoàn phốt căng

Sao việt

15:57:51 01/10/2024
Nam rapper cho biết được người thân, đồng nghiệp, bạn bè... gọi điện để hỏi thăm trong mấy ngày qua. Negav gửi lời xin lỗi vì đã làm những người yêu thương anh bị thất vọng.