Trồng hoa giấy trước nhà có tốt không? Người thuộc mệnh này trồng hoa giấy cả đời chẳng thiếu tiền tiêu
Trồng hoa giấy trước nhà có tốt không là băn khoăn của nhiều người. Dưới đây là một số hướng dẫn của các chuyên gia phong thủy.
Tổ Tiên nói: ‘Ra mộ không mang theo 3 người, muôn đời phú quý’, đó là ai?
Tháng 8 nên trồng những loại rau, củ, quả gì nhanh ăn, ít sâu bệnh?
Phong thủy phòng ngủ: 5 điều cần thay đổi để hôn nhân lại nồng nàn như thuở mới yêu
Mặc dù hoa giấy là một loại hoa phổ biến, không phải ai cũng biết người mệnh nào, tuổi gì hợp trồng hoa giấy, cũng như vị trí lý tưởng để trồng loại hoa này. Hoa giấy có thể được trồng trong chậu trên ban công, sân thượng, hoặc tạo hình bonsai, làm bức tường hoa, hoặc làm giàn hoa.
Loại hoa này được yêu thích vì ra hoa gần như quanh năm với nhiều màu sắc rực rỡ như đỏ, tím, vàng, cam, hồng, và có dáng cây đa dạng. Hoa giấy dễ trồng và không yêu cầu nhiều công sức chăm sóc.
Hoa giấy dễ trồng và không yêu cầu nhiều công sức chăm sóc.
Tại Việt Nam, có 6 loại hoa giấy đẹp và phổ biến nhất, bao gồm hoa giấy Bougainvillea Glabra, hoa giấy vạn hoa lầu, hoa giấy cao bồi, hoa giấy Mỹ, hoa giấy cẩm thạch, và hoa giấy Thái. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết chính xác người mệnh nào, tuổi gì hợp trồng hoa giấy và vị trí tốt nhất để trồng loại hoa này.
Có nên trồng hoa giấy trước cửa nhà?
Đây là câu hỏi nhiều người quan tâm khi chọn vị trí trồng hoa giấy. Theo phong thủy, khu vực trước cửa nhà là nơi thu hút tài lộc và khí vượng cho gia chủ. Nếu vị trí này không tốt hoặc đặt những vật không phù hợp, có thể cản trở tài lộc vào nhà và mang lại điều không may. Cây héo úa, chẳng hạn, được coi là không may mắn khi đặt trước cửa nhà.
Hoa giấy, trong phong thủy, biểu trưng cho sự đủ đầy, bảo vệ và hạnh phúc trọn vẹn. Với nhiều màu sắc tươi sáng, hoa giấy tượng trưng cho may mắn và phát tài phát lộc. Nó còn được cho là có khả năng xua đuổi tà ma và ngăn chặn điều xấu, giúp gia đình bình an và hạnh phúc. Hoa giấy cũng tượng trưng cho tình yêu bền lâu và hôn nhân hòa hợp.
Nhờ ý nghĩa tốt lành, trồng hoa giấy trước cửa nhà có thể mang đến may mắn và tài lộc cho gia chủ, đồng thời giúp gia đình an khang và hạnh phúc.
Video đang HOT
Hoa giấy, trong phong thủy, biểu trưng cho sự đủ đầy, bảo vệ và hạnh phúc trọn vẹn.
Từ góc nhìn khoa học, trồng hoa giấy trước nhà không chỉ làm đẹp cảnh quan mà còn giúp lọc bụi, làm không khí trong lành hơn, và bảo vệ sức khỏe cho các thành viên gia đình. Nó cũng có thể che bớt ánh nắng cho ngôi nhà của bạn.
Tuy nhiên, không nên trồng hoa giấy giữa lối đi vì sẽ cản trở việc đi lại và ngăn cản luồng khí vượng vào nhà. Nếu khu vực trước cửa nhà không có nhiều ánh nắng hoặc không thông thoáng, cũng không nên trồng hoa giấy vì loài hoa này thích môi trường nắng và thông thoáng.
Lời khuyên là trồng hoa giấy ở hai bên cổng nhà, tốt nhất là trồng hai gốc đối xứng để tạo sự cân bằng âm dương và làm đẹp cho cổng nhà. Ngoài ra, bạn cũng có thể trồng hoa giấy trong sân, ban công, hoặc phòng khách, miễn là nơi đó có đủ ánh nắng và gió để cây phát triển tốt.
Người mệnh nào hợp trồng hoa giấy nhất?
Hoa giấy, với ý nghĩa phong thủy tốt lành, phù hợp với cả 5 mệnh trong ngũ hành, nhưng đặc biệt hợp với người mệnh Thổ. Những người mệnh Thổ khi trồng hoa giấy thường sẽ gặp thuận lợi trong công việc, cuộc sống ổn định và mọi thứ đều suôn sẻ, không bao giờ thiếu tiền.
Với các mệnh khác, khi trồng hoa giấy, bạn nên chọn màu sắc phù hợp với mệnh của mình. Ví dụ, người mệnh Kim có thể chọn hoa giấy màu trắng hoặc vàng, trong khi người mệnh Hỏa thường hợp với các màu như hồng, đỏ, cam, vàng, tím.
Ngoài ra, hoa giấy còn đặc biệt hợp với những người tuổi Dần, tuổi Thìn, và tuổi Tỵ. Trồng hoa giấy trước nhà cho những người tuổi này có thể mang lại nhiều vận may, tài lộc và cuộc sống thịnh vượng.
4 việc phong thủy cần làm trong Tết Trung thu để cầu con ngoan học giỏi, cha mẹ phát tài, may mắn, tổ tiên đẹp ý vừa lòng
Tết Trung thu là thời điểm tốt theo quan niệm phong thủy để các bậc cha mẹ nguyện cầu cho con cái, và có 4 việc quan trọng rất cần làm dịp này để mong cầu con ngoan học giỏi, cha mẹ phát tài, may mắn, tổ tiên đẹp ý vừa lòng.
Tết Trung thu và lễ hội trăng rằm
Tết Trung thu đã có từ lâu đời, sự tích liên quan đến những điển tích Trung Hoa. Qua ngàn năm Bắc thuộc, dân tộc ta đã Việt hóa thành những nét đặc trưng.
Tết Trung thu dân gian thường làm đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn cá chép, đèn ông trăng... thứ thì treo ngoài cổng trước nhà, thứ thì để trẻ con cầm đi trẩy hội trong niềm vui náo nức.
Màn phá cỗ đêm Trung thu được trẻ con mong chờ nhất. Ảnh internet.
Giữa bãi cỏ hoặc sân chơi chung là mâm cỗ Trung thu đẹp mắt, xung quanh là đèn lồng, đèn dầu lạc, đèn cầy và trên cao là ánh sáng rực rỡ trăng Rằm. Mâm cỗ Trung thu nào hồng, nào bưởi, nào ổi, nào cốm, hoa trái được tỉa tót đủ hình, bánh kẹo được trang trí đủ màu đủ sắc. Sau những tiết mục văn nghệ, trò chơi dân gian, thì đợi đến nửa đêm là màn phá cỗ được trẻ con mong chờ nhất.
Trong đêm Trung thu còn có đoàn múa lân sư rồng vô cùng hấp dẫn. Những linh thú vừa lúc lắc mua vui, vừa thị uy mạnh mẽ. Vài ba ông địa bụng phưỡn, mặt hài, cầm quạt múa may thêm phần sinh khí. Trống chiêng rầm rĩ, cờ xí tung bay, đoàn lân sư đi đến đâu đều được nhân dân chào mừng đến đó, nếu ghé vào nhà ai thì nhà đó coi như may mắn và thường có thêm chút lộc lì xì.
Trung thu là dịp trẻ con được vui chơi bổ ích, người lớn dù đi đâu cũng cố gắng trở về vui cùng con cháu, sống lại những ngày trẻ thơ - nên Trung thu Việt Nam còn gọi là Tết Đoàn viên.
Trung thu là dịp trẻ con được vui chơi bổ ích, người lớn cũng sống lại những ngày trẻ thơ - nên còn gọi là Tết Đoàn viên. Ảnh internet.
Xuất hiện 3 dấu hiệu này ở bát hương cần xử lý ngay kẻo phúc thì ít họa nhiều
5 kiểu cửa sổ khiến tiền bạc, tài lộc có bao nhiêu trôi tuột bấy nhiêu, kiểm tra ngay nhà bạn có không
Nên làm gì vào Tết Trung thu
Nhiều người thắc mắc Tết Trung thu nên làm những gì - và Chuyên gia phong thủy Nguyễn Hoàng có hướng dẫn như sau:
Thứ nhất, dù bận bịu đến đâu cũng nên dành ra một ngày cùng con cháu vui chơi đón Tết. Nếu được thì cha mẹ, ông bà nên cùng các cháu làm đèn Trung thu, bày biện mâm cỗ.
Biết là những thứ này bây giờ đều có thể mua sẵn, nhưng có dành thời gian vui chơi cùng con cháu mới gắn kết được tình cảm, để lại nhiều kỷ niệm với cháu con - và chúng ta không bỏ lỡ một chuyến tàu đưa mình về quá khứ hồn nhiên tươi đẹp tuổi thơ.
Thứ hai, Trung thu là lúc vạn tượng giao hòa, người lớn nên sắm lễ nhỏ, thành tâm cúng kiếng trời đất, tổ tông, nguyện cầu cho âm siêu, dương thái (âm có siêu thì dương mới thái - và dương được thái tức là âm siêu).
Vào ngày này những ước muốn, nguyện cầu cho trẻ con thường rất linh nghiệm (cầu học giỏi sẽ học giỏi, cầu chăm ngoan sẽ chăm ngoan, cầu mạnh khỏe sẽ mạnh khỏe...).
Thứ ba, từ xưa những người muốn thành danh, hoặc muốn con cái sớm đỗ đạt thì cha mẹ nên làm một chiếc đèn lồng hình trăng tròn, một mặt viết chữ "Đinh", mặt kia viết chữ "Dậu". Vào lúc nửa đêm, mang đèn ra giữa sân, quay mặt về phương tây, có thêm chiếc bàn bày cỗ Trung thu thì càng tốt, rồi ước nguyện, cầu cho tháng Dậu chị Hằng, đèn trời soi xét, giúp cho con ngoan, học giỏi, rạng rỡ, thành danh, sau này làm người có ích.
Trung thu là lúc vạn tượng giao hòa, người lớn nên có lễ nhỏ, thành tâm cúng bái nguyện cầu cho âm siêu, dương thái, cầu cho trẻ con học giỏi chăm ngoan... Ảnh intenet.
Mùng 1 và ngày rằm âm lịch cần dùng nhang hương nơi ban thờ theo cách sau sẽ giúp đón cát lành, xua đi năng lượng xấu
Có phong tục trên là do trong phong thủy có quan niệm ban ngày lấy Bính làm thái dương. Ban đêm lấy Đinh làm trăng sáng. Khi ngày đang thịnh thì Đinh phải lu mờ. Chiều tối giờ Dậu nắm quyền thì màn đêm mới dần hiển lộ - cho nên Đinh được trường sinh ở Dậu.
Tính ra 1 năm, tháng Tám âm lịch luôn là tháng Dậu - chính là lúc Đinh được khởi sinh, sức mạnh dồi dào, tràn trề sinh lực.
Vì thế cho nên trăng tháng Tám sáng mà thanh cao, lung linh huyền ảo. Đến đúng ngày Rằm thì tuyệt đỉnh hân hoan, ánh chiếu chan hòa, trăng tròn vành vạnh - nên nhiều cha mẹ thường gửi những ước muốn, nguyện cầu cho trẻ con, bởi cho rằng ngày Rằm tháng Tám sẽ rất linh nghiệm, là dịp tốt để nhờ ơn trên tương trợ con mình.
Thứ tư, Tết Trung thu là dịp tuyệt vời để phóng sinh giải nghiệp - theo quan niệm xưa. Phóng sinh vốn là chuyện tốt, nên làm mọi lúc, mọi nơi và trong mọi hoàn cảnh. Tuy nhiên, phóng sinh vào dịp Trung thu lại có một hàm nghĩa tốt lành nhiều hơn, nhất là trong chuyện công danh, thi cử.
- Vật phóng sinh nên là cá chép - loại càng to càng tốt.
- Phóng sinh ban ngày không tốt bằng ban đêm.
- Khi thả cá xuống sông chỉ cần nhìn lên cao, tỏ rõ nguồn cơn, nguyện cầu chí thành là được.
Ngày xưa, người chết có được chôn cất theo thuật phong thuỷ? Theo Phạm Đình Hổ, khi xưa, chôn cất người chết có khắc đá để dưới mộ và dựng bia ở trước mộ để sau này con cháu còn biết đó là mộ của ai. Phạm Đình Hổ cũng nói về những ngôi mộ của bậc thánh nhân xưa. Trong Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ cho biết, vào thời gần với thời...