Trồng cây dược liệu chữa bệnh sỏi thận, thu hàng trăm triệu mỗi năm
Nhơ tich cưc chuyên đôi cơ câu cây trông, biên nhưng diên tich đât trông lua bi bo hoang do han han thanh vung san xuât cây dươc liêu, người dân thôn Yên Khanh, huyên Câm Xuyên, tinh Ha Tinh đã có thu nhâp hang trăm triêu đông mỗi năm.
Mat măt vung dươc liêu trên đât căn
Mô hinh trông cây dươc liêu cua HTX Sản xuất cây dược liệu thôn Yên Khanh rông hơn 5ha, chay doc men bơ sông keo dai đên thôn Tam Đông. Ông Trân Đưc Toan – Giam đôc HTX Sản xuất cây dược liệu thôn Yên Khanh cho biết, từ năm 2014, các hộ dân trong thôn đa thử nghiệm trồng cây dược liệu.
Ông Trần Văn Toàn bên vườn cây diệp hạ châu chuẩn bị thu hoạch. Anh: Trân Hiên
“Cư ngơ manh đât căn côi, năng chay da, chay thit nơi miên quê ngheo se không thê nao đưa ngươi dân thoat canh mât mua do han han, ngheo đoi, thê nhưng khi HTX đa manh dan đưa cây dươc liêu vao trông ơ nhưng canh đông bi bo hoang, đã mang lai khoan thu nhâp không ngơ, đên hang trăm triêu đông môi năm” – ông Toàn phấn khởi nói.
Đươc biêt, HTX Sản xuất cây dược liệu thôn Yên Khánh là một trong những HTX cua huyên Cẩm Xuyên liên kết với Công ty CP Dược Hà Tĩnh. Cung vơi sự hỗ trợ của dự án Phát triển nông thôn bền vững vì người nghèo Hà Tĩnh (SRDP), sau 3 năm thưc hiên mô hinh san xuât cây dươc liêu tư đât ruông bo hoang, đên nay cuôc sông cua nhưng hô dân ngheo đa cai thiên đang kê.
Bà Phan Thi Văn ở thôn Tam Đông cho biêt: “Ngay trươc tôi cư nghi cây dươc liêu chi trông đươc ơ nhưng nơi đôi nui cao, thê nhưng khi trồng thử trên ruông lua bi bo hoang, tôi thấy cây dược liệu không chỉ sống đươc mà con phat triên rât manh. Hiện, nha tôi co 3 sao trồng cây kim tiên thảo, sau khi trư chi phi, môi vu gia đinh thu vê 9 – 10 triêu đông. Tính ra, mưc thu nhâp nay cao gâp 3 lân so vơi trông lua, viêc chăm soc lai nhan nha hơn rât nhiêu”.
Video đang HOT
Người dân thôn Yên Khánh đang lên luống cho cây kim ngân thảo. Anh: Trân Hiên
Nhân rộng mô hình
Trao đôi vơi phong viên, ông Trần Văn Toàn – Giám đốc HTX cho hay: “Hiên đia phương đang co 40 hô gia đinh sản xuất cây dược liệu với diện tích trên 5ha, chủ yếu trông kim tiên thảo và cây ma đê, mỗi năm cho thu nhâp khoang 600 triêu đông. HTX cũng đang trồng thử nghiệm cây diệp hạ châu, trạch trả, cây xương quạt…, nếu thành công sẽ nhân rộng diên tich”.
Theo ông Toàn, mô hinh trồng cây dược liệu là hướng đi mới nên ngoài sự cố gắng của bà con, HTX con nhân được sự giúp đỡ từ dự án SRDP thông qua viêc tập huấn kỹ thuật, đầu tư hạ tầng tưới tiêu, hỗ trợ giống… cua công ty dược.
Không chi đem lai hiêu qua cao vê kinh tê, thu nhâp ôn đinh, nhưng cây dươc liêu nay con đươc ba con thu hoach vê đê chưa cac loai bênh như soi thân, gan nhiêm mơ… Ông Nguyên Thanh Đat, thôn Yên Khanh xa Câm Vinh chia se: “Trươc đây tôi cung bi soi thân, uông kha nhiêu thuôc tây y nhưng không đỡ. Sau môt thơi gian uông đêu đăn kim tiên thao môi ngay, đi kham lai tôi thât sư bât ngơ khi thây kich thươc viên soi giam kha nhanh, sưc khoe tôt hơn trươc”.
Cánh đồng dươc liêu rộng tơi 5ha đang đem lai thu nhâp kha cho ba con. Anh: Trân Hiên
Ba con cho biêt, viêc phat triên mô hinh trông cây dươc liêu tai đia phương kha thuân lơi bơi cac loai cây thuôc như kim tiên thao, diêp ha châu, ma đê… chiu han rât tôt, dê chăm soc, cho năng suât cao. Tuy nhiên, do phai mua cây giông ơ xa (hiên HTX chu yêu mua giông tư cac tinh phia Băc) nên viêc san xuât cây dươc liêu cua ba con chưa thưc sư chu đông, gia thanh san xuât con cao.
“Từ khi bắt tay vào sản xuất, HTX cung đa manh dan thư ươm giông, nhưng đêu thât bai. Chúng tôi rât mong các cấp, ngành, các bên liên quan quan tâm, tạo điều kiện giup HTX chủ động nguồn giống, tư đo giảm giá thành sản xuất, nâng cao thu nhập cho cac hô dân. Tôi cũng đề nghị cac doanh nghiêp thu mua tiếp tục ổn định giá mua dươc liêu như hợp đồng đã ký kết, để ba con yên tâm san xuât” – Giam đôc HTX Trân Văn Toan noi.
Theo Danviet
VCCI tố "Thông tư 20" trong nhập khẩu thuốc khiến vắc xin vừa hiếm vừa đắt
Thực tế thời gian qua, tình trạng thiếu vắc xin tại Việt Nam đã có lúc trở nên hết sức căng thẳng. Có thời điểm, giá vắc xin tăng rất cao nhưng các hãng dược phẩm vẫn nhập khẩu nhỏ giọt, hạn chế lượng cung nhằm giữ giá.
Đây là thực tế vừa được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ ra trong Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dược vừa được Bộ Y tế đưa ra lấy ý kiến giới chuyên môn trước khi trình Chính phủ thông qua.
Theo lý giải của VCCI, tại Điều 63.4 của Dự thảo quy định về việc vắc xin và sinh phẩm không được cấp phép nhập khẩu song song. VCCI cho rằng hiện chưa rõ mục tiêu chính sách của quy định này là gì? và việc có cần thiết phải xây dựng hàng rào đối với vắc xin như các loại thuốc khác hay không?
Xếp hàng mua vắc xin cho con đã và đang phổ biến ở Việt Nam (ảnh minh họa)
VCCI lý giải việc cho phép nhập khẩu song song sẽ mang lại lợi ích cho người dân Việt Nam trong việc tiếp cận thuốc với giá cả phù hợp. Nhà nước chỉ cần gia cố thêm các biện pháp bảo đảm an toàn đối với thuốc nhập khẩu song song là được. Không rõ rằng việc nhập khẩu song song đối với vắc xin và sinh phẩm có nguy cơ gì cao hơn so với các loại thuốc khác?
"Có thời điểm, giá vắc xin tăng rất cao nhưng các hãng dược phẩm vẫn nhập khẩu nhỏ giọt, hạn chế lượng cung nhằm giữ giá. Trong khi đó, theo phản ánh thì loại vắc xin tương tự lại được bán tương đối rẻ tại các quốc gia khác trong khu vực. Đã có hiện tượng một số bậc phụ huynh Việt Nam đưa con em ra nước ngoài để tiêm vắc xin", VCCI nêu rõ.
Theo VCCI, đối với những trường hợp như vậy, nếu đúng loại vắc xin đó từ nước ngoài được bảo quản tốt đưa về Việt Nam thì có thể khiến giá vắc xin trong nước giảm, tăng cơ hội tiếp cận dược phẩm của người dân. Chính vì vậy, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc bãi bỏ quy định tại Điều 63.4 của Dự thảo về việc cấm nhập khẩu song song đối với vắc xin và sinh phẩm.
Đây là một chính sách quan trọng nhằm tránh tình trạng các hãng dược phẩm nước ngoài bán sản phẩm với giá cao hơn so với giá bán tại các thị trường khác trên thế giới, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Việt Nam.
Tuy nhiên, các nhà sản xuất và nhập khẩu trong nước thường tố thuốc nhập khẩu song song có nguy cơ mất an toàn cao hơn do các điều kiện bảo quản không được như nhà nhập khẩu có ủy quyền, đồng thời khả năng truy cứu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra cũng gặp nhiều khó khăn. Theo VCCI, mấu chốt của vấn đề quản lý nhập khẩu song song là kiểm soát điều kiện bảo quản thuốc và cơ chế truy cứu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra.
Hiện trong các quy định của Dự thảo hiện nay yêu cầu thuốc nhập khẩu song song phải đáp ứng 3 điều kiện: Một là có cùng tên thương mại, thành phần hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ, dạng bào chế với biệt dược gốc có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, được sản xuất bởi chính nhà sản xuất biệt dược gốc hoặc bởi nhà sản xuất được ủy quyền. Hai là có giá bán buôn thấp hơn ít nhất 20% so với giá trúng thầu của thuốc nhập khẩu có ủy quyền. Ba là được cấp phép lưu hành tại một trong những quốc gia tham gia ICH hoặc Australia...
Gần đây, một số công ty dược của nước ngoài đề nghị bổ sung thêm điều kiện 4 là: nhập khẩu thuốc song song phải đảm bảo độ ổn định trong điều kiện bảo quản khí hậu của Việt Nam; và được chứng minh bằng "Dữ liệu nghiên cứu độ ổn định của thuốc tại điều kiện bảo quản vùng 4b (điều kiện bảo quản vùng khí hậu nóng ẩm theophân loại vùng khí hậu của thế giới. Việt Nam nằm trong điều kiện bảo quản vùng 4b).
Tuy nhiên, VCCI dẫn chứng việc kết hợp quy định 3 và 4 khiến việc nhập khẩu song song trở nên không khả thi bởi các quốc gia tham gia ICH (Đức, Pháp, Ý, Phần Lan, Tây Ban Nha, Anh..) và Australia là những nước có sản xuất dược lớn thế giới đều nằm trong các vùng khí hậu I và II, không có quốc gia nào nằm trong vùng khí hậu 4b.
Như vậy, các thuốc được lưu hành tại các quốc gia tham gia ICH và Australia thường sẽ không bao giờ được nghiên cứu độ ổn định khi bảo quản tại vùng 4b. Kể cả trong trường hợp thuốc đã được nghiên cứu độ ổn định khi bảo quản tại vùng 4b thì tài liệu này cũng chỉ nằm trong tay các hãng dược phẩm nước ngoài. Các hãng này không có nghĩa vụ công bố tài liệu này, và do đó nhà nhập khẩu song song sẽ không thể có được.
Như vậy, việc bổ sung thêm điều kiện (4), áp dụng đồng thời với điều kiện (3) sẽ khiến cho Việt Nam không thể nhập khẩu song song đối với thuốc, đi ngược lại chính sách chung về việc mở rộng quyền tiếp cận dược phẩm với giá cả phù hợp cho người dân Việt Nam.
"Nếu giá tại Việt Nam thấp hơn, bằng, hoặc thậm chí cao hơn chút ít so với giá tại nước ngoài, chắc chắn doanh nghiệp sẽ không nhập khẩu do không thu được lợi nhuận. Chỉ trong trường hợp chi phí mua thuốc tại nước ngoài cộng với chi phí vận chuyển, điều hành thấp hơn mức giá bán tại Việt Nam thì mới xuất hiện thuốc nhập khẩu song song. Khi đó, việc tăng cung trên thị trường, phá thế độc quyền của một doanh nghiệp tự khắc sẽ khiến giá giảm theo đúng quy luật của nền kinh tế thị trường mà không cần có sự can thiệp của Nhà nước", VCCI nhấn mạnh.
Nguyễn Tuyền
The o Dantri
Vào rừng lùng trái đắng kiếm gần nửa triệu mỗi ngày Trái đắng có vị rất đắng nhưng lại là một loại dược liệu quý với giá mua hiện từ 30.000-45.000 đồng/kg tươi. Trái đắng có hình bầu dục, khi tươi vỏ có màu xanh, còn hạt màu đen có kích cỡ bằng hạt tiêu, vị rất đắng nhưng lại là một loại dược liệu quý với giá mua hiện từ 30.000-45.000 đồng/kg tươi....