Triều Tiên cho CNN phỏng vấn người bị cáo buộc làm gián điệp
Giơi chưc Triêu Tiên hôm qua cho phep kênh truyên hinh My CNN phong vân hai ngươi Han Quôc bi cao buôc la gian điêp ơ thu đô Binh Nhương.
Kim Kuk Gi trong cuôc phong vân vơi CNN. Anh chup man hinh: CNN
CNN phong vân riêng tưng ngươi, dươi sư giam sat cua quan chưc Triêu Tiên. Trong hai phong khac nhau tai môt khach san ơ thu đô Binh Nhương, hai ngươi kê vê qua trinh lam gian điêp cho Cơ quan tinh bao quôc gia Han Quôc (NIS).
Choe Chun Gil, 56 tuôi, noi răng ông la môt doanh nhân ơ miên băc Trung Quôc, giap biên giơi Triêu Tiên, đươc NIS tiêp cân nhơ thu thâp thông tin va tai liêu cua Triêu Tiên.
Ông cho biêt đa lam gian điêp ba năm trươc khi bi băt, khi đang cô thu thâp môt vai chiêc hôp tư Triêu Tiên ma môt trong sô đo, chưa nguyên liêu co thê sư dung trong cac ưng dung quôc phong. Choe tư chôi nêu cu thê hơn vê chiêc hôp.
Khi phong vân, Choe thinh thoang to ra xuc đông, đăc biêt khi noi vê gia đinh. Ông co vơ va con gai ơ Trung Quôc, va môt cô con gai khac ơ Han Quôc. Choe cung gưi lơi xin lôi gia đinh, vi đê ban thân vương vao răc rôi.
Kim Kuk Gi, 61 tuôi, cho biêt ông la môt nha truyên giao ơ miên băc Trung Quôc, đang găp kho khăn tai chinh khi được NIS tuyên dung va tra tiên đê thu thâp thông tin vê Triêu Tiên. Ho đê nghi ông tim hiêu lich trinh xuât ngoai cua giới lanh đao va ban sao đông tiên tê mơi cua Triêu Tiên.
Kim cho biêt kiêm đươc khoang 500.000 USD trong 9 năm lam viêc cho NIS, trươc khi bi băt vi kiêm tin tư môt tay chi điêm. Kim noi không lâp gia đinh, va canh bao nhưng ngươi Han Quôc khac đưng lam nhưng viêc giông ông. Kim cung noi tôt vê lanh đao Kim Jong-un.
Hai ngươi đêu noi răng không bi giam trong tu, ma tai môt nơi thuôc vê cơ quan điêu tra, va đươc đôi xử tôt. Ho cung noi răng se châp nhân bât cư hinh phat nao do Triêu Tiên đưa ra.
Choe Chun Gil trong cuôc phong vân vơi CNN. Anh chup man hinh: CNN
Video đang HOT
Hôi thang ba, Choe va Kim ơ Đan Đông, tinh Liêu Ninh, miên băc Trung Quôc, thanh phô giap biên giơi Triêu Tiên. Họ bị Triêu Tiên băt giư va cáo buộc làm gian điêp cho Han Quôc.
Han Quôc thưa nhân hai ngươi trên la công dân nước này va kêu goi Triêu Tiên tha tư do, nhưng NIS phu nhân hai ngươi lam gian điêp cho họ va tuyên bô cao buôc trên “vô căn cư”.
Trong cuôc phong vân, hai ngươi thưa nhân nhưng cao buôc chông lai họ va cho biêt không bi mơm cung. Tuy nhiên, lơi khai cua ho co nhiêu điêm trung nhau va giông nôi dung mà phương triên truyên thông nha nươc Triêu Tiên đưa tin.
Triêu Tiên thương bi cao buôc ep tu nhân đâu thu. Merrill Newman, môt cưu binh My trong chiên tranh Triêu Tiên, bi nươc nay băt giư năm 2013, tưng tiêt lô đa đươc mơm cung đê noi lơi “xin lôi” trên truyên thông nha nươc Triêu Tiên.
Choe va Kim tra lơi phong vân CNN chi môt ngay sau khi Triêu Tiên tuyên bô băt giư môt ngươi đan ông Han Quôc đang sông ơ New Jersey, My, vi vươt biên trai phep. Hôi thang 10/2013, Triêu Tiên cung băt giư nha truyên giao Han Quôc Kim Jeong-wook, cao buôc ông lam gian điêp va kết án lao đông khô sai đối với ông.
Hông Hanh
Theo VNE
Bước ngoặt với nhà báo hải ngoại ở Cali
Tháng 3/2011, lần đầu tiên, một nhóm nhà báo hải ngoại khét tiếng tại Cali, trong đó có Nguyễn Phương Hùng, đã phỏng vấn Tổng lãnh sự VN tại San Francisco.
Cho đến 2011 trở về trước, Nguyễn Phương Hùng vẫn là một nhà báo chống chính quyền, Nhà nước trong nước "nổi tiếng" có hạng suốt hàng chục năm.
Trong một bài báo tự sự đăng trên trang điện tử do mình làm chủ ở California, ông đã gọi thời gian 36 năm về trước đó là khoảng thời gian "phí phạm" với tầm nhìn "thiển cận".
Lời thỉnh cầu Vua Hùng
Cuộc phỏng vấn Tổng lãnh sự VN tại San Francisco, bang California (Cali) Lê Quốc Hùng tháng 3/2011 là một bước ngoặt.
Đó là lần đầu tiên một nhóm nhà báo hải ngoại khét tiếng tại Cali chống chính quyền phỏng vấn ông Lê Quốc Hùng. Nguyễn Phương Hùng là một trong ba nhà báo của nhóm. Trong cuộc phỏng vấn, nhà ngoại giao để lại một thông điệp khiến ông Hùng suy nghĩ nghiêm túc: Nếu có dịp nào đó mời các nhà báo về trong nước để biết rõ về những thay đổi, thực tiễn đất nước hiện nay.
Việc trở lại VN thực ra không phải lần đầu len lỏi trong suy nghĩ của nhà báo này khi ông phỏng vấn Tổng lãnh sự VN. Ông kể, từ sau 1994, khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận với VN, ông đã suy nghĩ về cơ hội trở về để quan sát những tác động của quyết định chính trị này đối với VN như một cơ hội thay đổi ra sao.
Thật bất ngờ, không lâu sau đó, khoảng tháng 6-7, Nguyễn Phương Hùng và hai nhà báo từng phỏng vấn Tổng lãnh sự VN nhận lời mời về VN tham dự hoạt động của UB Nhà nước về người VN ở nước ngoài tổ chức tại Hà Nội vào tháng 9. Chuyến đi được đài thọ toàn phần.
Đi hay không đi? Hai tháng chuẩn bị tinh thần cho chuyến đi là trải nghiệm đáng nhớ. Lần đầu tiên mình trở về liệu có an toàn, mình có bị trả thù, có bị nguy hiểm tính mạng, mình có bị giữ lại, rồi sự chú ý, thái độ hậu chuyến đi của nhóm hải ngoại thù hận với chính quyền... là hàng loạt câu hỏi trong đầu.
"Có người hỏi tôi, tại sao anh chống dữ thế mà không sợ, dám quay về. Tôi liền nghĩ, thực ra họ (Nhà nước) không làm gì tôi có lợi hơn là giữ tôi ở lại vì họ đã chiến thắng, thống nhất đất nước của mình.
Bắt một cá nhân như tôi không thể thay đổi được cục diện gì, còn nếu chỉ để thỏa mãn tự ái, trả thù thì điều đó có lợi không? Tôi nhớ mãi sau này về, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn có nói một điều rằng để thu phục nhân tâm thì phải lấy chí nhân thay cường bạo. Dù quả thực trước khi trở về, tôi suy nghĩ rất nhiều, không nói gì cho bà xã biết" - ông kể.
Rồi ông quyết định: Đi. Hai tuần sau khi nhận lời, ông mời vợ - ca sĩ Lệ Hằng trò chuyện nghiêm túc, thông báo việc về VN. Cô Hằng nén sự lo lắng bằng một câu hỏi khẽ "anh suy nghĩ kỹ chưa?". Ông Hùng dặn dò vợ đủ thứ, để lại đủ loại giấy tờ, số điện thoại cần thiết của chính quyền Mỹ đề phòng can thiệp nếu ông gặp vấn đề khi trở về VN.
"Vậy cảm giác khi lần đầu tiên trở về lúc đó là gì sau bao nhiêu lo lắng dồn nén?" - tôi hỏi.
"Đặt chân về VN, tôi mới thấy buồn cười vì sự lo lắng, dự liệu bao nhiêu tình huống của mình. Bất ngờ vô cùng. Không chỉ "an toàn, nguyên vẹn", đó là một cuộc trở về đầy cảm xúc, đầy nước mắt. Lần đầu tiên VTV4 phỏng vấn tôi dưới chân tượng đài Lý Thái Tổ, tôi đã nói một câu: Những người nào chưa về VN bao giờ hãy về một lần để biết".
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp đoàn kiều bào, trong đó có ông Nguyễn Phương Hùng về dự Tết cổ truyền 2015
Một chuyến trở về có cả ý nghĩa thăm dò, nên ngoài Hà Nội, ông tham dự các hoạt động chung của chương trình, thăm quan một số danh thắng như chùa Bái Đính. "Nhưng lần trở về thứ hai, tôi đã chủ động chương trình riêng của mình. Đúng tinh thần khám phá của một người làm báo khát thực tiễn mới" - ông Hùng chia sẻ.
Rồi chuyến nọ nối tiếp chuyến kia, chỉ trong 5 năm, ông đã có gần chục chuyến trở về. Rong ruổi mọi nơi, trên mọi nẻo đường, trên người nhà báo Việt kiều này luôn lỉnh kỉnh 3 món bất li thân: máy quay phim, máy ảnh, điện thoại smartphone để cập nhật Facebook liên tục theo dạng nhật ký hành trình, ghi lại tất cả những gì mình thấy trước mắt.
"Ông đi, chụp ảnh, quay phim như người khát?" - tôi hỏi dò ý tham vọng đi, vì Củ Chi, nơi đứng hỏi chuyện, thì ông cũng đã đi tới 3 lần.
"Trong lần đầu tiên trở về, khi đến Đền Hùng dâng hương, tôi đã thắp nén nhang cho một ước nguyện. Tôi nói rằng: Con là người Bắc Giang, ngày hôm nay trở về đây, lần đầu tiên tới đất Tổ, con chỉ xin Quốc Tổ anh linh cho đất nước của mình hòa bình mãi mãi, cho người hải ngoại và ở trong nước cùng bắt tay với nhau. Chúng ta chỉ có một Tổ, một đất nước để thương yêu".
Vợ chồng ông Nguyễn Phương Hùng gặp đoàn UB Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài tại Mỹ
Ông Hùng cũng kể vui: "Trong một lần gặp gỡ kiều bào, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nhìn ông rồi tếu : ba mươi mấy năm mà không về có vấn đề đấy. Tôi liền nói lại, tôi đồng ý, 36 năm không về đúng là có vấn đề. Nhưng 36 năm không về rồi lại trở về thì mới có vấn đề hơn nữa".
Trong một bài báo mang tính tự sự đăng trên trang điện tử của mình, ông Hùng tâm tư: "Lần di cư từ Bắc vào Nam năm 1954, tôi chưa đủ lớn để nhận thức; lần di tản 30/4/1975 bởi vì tôi là người bại trận và sợ bị trả thù.
Nhưng chuyến trở về tháng 9/2011 quả thật đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng. Từ những thay đổi trong suy tư đến những đấu tranh tôi đã phí phạm trong suốt 36 năm qua vì những sự thật mà tôi đã nhìn thấy tại VN, hình ảnh quê hương và những đổi thay 36 năm qua những chuyến đi đã cho tôi bắt buộc phải thay đổi suy nghĩ và tầm nhìn thiển cận trước đây".
Theo Xuân Linh
Vietnamnet
(Bài tiếp: Chuyện nhà báo hải ngoại khóc ở Trường Sa)
Ngoại trưởng Lavrov: Mỹ dùng khủng hoảng Ukraine để ngăn hợp tác Nga-Đức Trong một cuộc trả lời phỏng vấn với truyền thông trong nước, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng chiến thuật của Washington là gây ra sự bất hoà trên toàn thế giới để họ có thể can thiệp vào mọi khu vực và cuộc khủng hoảng Ukraine được tạo ra nhằm mục đích ngăn cản một liên minh Nga-Đức. "Mỹ muốn các...