Trị tận gốc chứng tê tay chân nhờ bổ khí kết hợp thông huyết
Bổ khí thông huyết BVP giúp điều trị chứng tê mỏi tay chân, rối loạn giấc ngủ, hoa mắt chóng mặt, đau đầu, suy giảm trí nhớ, tê mỏi vai gáy, phòng ngừa tai biến (đột quỵ) và di chứng…
Nguyên nhân xơ vữa thường do ăn uống không hợp lý
Chị N.N.Xuân, 27 tuổi, nhân viên văn phòng, cho biết khoảng 1 năm trước, thỉnh thoảng thấy tê các đầu ngón tay, ngón chân, cảm giác như châm chích, triệu chứng này ngày càng nặng hơn, thường xuyên hơn và lan dần ra cả cánh tay, cẳng chân có khi lại tê luôn cả nửa đầu. Trong y học, đây có thể là những triệu chứng ban đầu của Xơ vữa động mạch (XVĐM) nhưng nhiều người chủ quan, xem nhẹ và khi bị liệt nhẹ hoặc thậm chí bị nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não… thì bệnh đã quá nặng. Vì vậy hãy đi khám tại các cơ sở có uy tín khi gặp các triệu chứng kể trên để điều trị kịp thời và đạt hiệu quả tối ưu nhất.
Vậy Xơ vữa động mạch là bệnh như thế nào?
Bệnh là tình trạng động mạch bị xơ cứng, mất đàn hồi và hẹp tắc do chất béo tích tụ trong thành động mạch tạo thành các mảng xơ vữa gây chít hẹp lòng động mạch. Đôi khi mảng xơ vữa động mạch bị vỡ, khi đó các tế bào tiểu cầu và hệ thống đông máu bị hoạt hóa dẫn đến hình thành huyết khối – cục máu đông – gây tắc động mạch.
Video đang HOT
Đông y cho rằng cơ thể con người hoạt động nhờ có nguồn năng lượng sống – gọi là nguyên khí, chân khí hay là Khí. Nếu khí suy kém thì bên ngoài cơ thể dễ bị cảm nhiễm, bên trong cơ quan tạng phủ hoạt động không điều hoà, huyết bị ứ đọng mà gây bệnh.
Nguyên nhân xơ vữa thường do ăn uống không hợp lý, nhiều đồ béo ngọt, thuốc lá, cơ thể ít vận động hoặc các căng thẳng tâm lý, áp lực cuộc sống, các bệnh mãn tính như tiểu đường, béo phì,… rối loạn công năng hoạt động của tạng phủ khí huyết sinh ra đàm trọc (tăng mỡ máu, mảng bám, chất thải cơ thể không thải ra ngoài được…) gây cản trở kinh mạch làm khí huyết bị hư suy ứ động, không lưu thông được.
Pháp trị trước tiên cần bổ nguyên khí, hoạt huyết dưỡng huyết để khơi thông dòng chảy qua đó tiêu trừ ứ đọng, điều hoà hoạt động tạng phủ bằng các phương pháp như:
Chế độ tập luyện thể dục, thể thao phù hợp, cường độ vừa phải, khoảng 30 phút/ngày.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Ăn cá (hai – ba lần trong một tuần). Các loại cá hồi, cá chép… Sử dụng thức ăn đạm thực vật: đậu nành, đậu hũ. Tăng cường lượng rau xanh, hoa quả tươi, uống nước chè xanh. Thay đổi cách chế biến các món ăn: tăng cường hấp, luộc, hầm… Hạn chế dùng phương pháp chế biến hun, quay, nướng, chiên, xào…
Trường hợp đã bị bệnh, ngoài việc duy trì chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý thì phải uống thuốc thích hợp.
Trị tận gốc chứng chứng tê mỏi tay chân nhờ bổ khí kết hợp thông huyết:
Viện Y Dược Học Dân Tộc TP.HCM đã điều chế công thức cải tiến từ bài thuốc “bổ dương hoàn ngũ thang”- là bài thuốc kinh điển được rất nhiều danh y sử dụng trong điều trị sự thiếu hụt hoặc mất cân bằng của khí huyết (khí huyết hư suy, khí huyết hư kém) với các triệu chứng tê mỏi tay chân, rối loạn giấc ngủ, tai biến,… Bài thuốc điều trị bệnh theo cơ chế đi từ gốc tới ngọn, tức là vừa bổ khí (làm cơ thể khỏe mạnh, sinh lực dồi dào) vừa hoạt huyết (làm máu lưu thông tốt), hai cơ chế tác động hỗ trợ qua lại với nhau để đem lại hiệu quả tối ưu nhất vì bổ “khí” luôn là gốc để điều trị bệnh, bản thân người bệnh phải có sức – khí lực thì mới chống chọi lại được bệnh tật khi điều trị. Bài thuốc đã đạt được những thành tựu đáng kể trong điều trị bệnh tại Viện, theo lời khuyên thì người bệnh nên sử dụng thuốc liên tục 02 tuần (khoảng 03 hộp) trở lên để cảm nhận tình trạng bệnh có dấu hiệu thuyên giảm, sức khỏe, sắc mặt hồng hào tươi tỉnh.
Từ kết quả nghiên cứu lâm sàng đạt hiệu quả điều trị tốt của bài thuốc, và mong muốn sản phẩm tới được tay người bệnh trên cả nước, Viện đã liên kết với công ty BV Pharma để sản xuất thuốc thành phẩm với tinh chất cao khô các dược liệu kể trên giúp bổ khí và thông huyết trên dây chuyền chiết xuất, sấy phun sương hiện đại, đảm bảo và giữ nguyên các hoạt tính trong dược. Thuốc giúp điều trị chứng tê mỏi tay chân, rối loạn giấc ngủ, hoa mắt chóng mặt, đau đầu, suy giảm trí nhớ, tê mỏi vai gáy, phòng ngừa tai biến (đột quỵ) và di chứng…
Hãy chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình ngay hôm nay.
Tổng đài tư vấn 1800 8086
Theo VNE
Đẩy lùi chứng dư a xít trong dạ dày
Ăn uống không đúng cách, bỏ bữa có thể làm tăng nồng độ a xít trong cơ thể. Tuy nhiên, biết cách điều chỉnh các thực phẩm ăn uống trong ngày có thể giúp bạn vượt qua triệu chứng này.
Ăn dưa hấu được cho giúp giảm nồng độ a xít trong dạ dày - Ảnh: Đ.N.Thạch
Theo Shreya Brahme, một chuyên gia về dinh dưỡng ở Ấn Độ, nguyên nhân phổ biến gây tăng nồng độ a xít như : ăn thức ăn nhanh thường xuyên, nghiện caffeine, hút thuốc lá, uống rượu quá nhiều, khoảng cách giữa các bữa ăn kéo dài quá lâu...
Để khắc phục tình trạng này, chúng ta nên uống nước ấm mỗi ngày; đun sôi vài lá bạc hà hoặc húng quế và dùng một ly nước này sau các bữa ăn; đưa chuối, dưa hấu và dưa leo vào chế độ ăn uống hằng ngày; ngậm một miếng đinh hương là một biện pháp khắc phục hiệu quả.
Ngoài ra, chúng ta nên hạn chế uống nhiều rượu bia và caffeine.
Theo VNE
Chứng hay quên Theo Tổ chức Y tế Thế giới, có đến 58% dân số bị ảnh hưởng đến công việc, chất lượng cuộc sống chỉ vì chứng bệnh hay quên. Không chỉ gặp ở người già, tại Việt Nam có khoảng 20-30% người trẻ (ngoài 40) gặp các vấn đề về trí nhớ. Ảnh minh họa PGS-TS-BS Vũ Anh Nhị - Trưởng bộ môn Thần...