Trẻ chậm nói – Khi nào cần can thiệp?
Trẻ chậ ni, c thể do c vấn đề cơ quan phát â hay do sự táộng của các yu tố tâ, giáo dục gây rối loạn ngôn ngữ . Khi thấy chậ ni, các bậc cha mẹ hy đưa đn cơ s y t chuyn khoa nhi để các bác sĩ kiể tra.
Từ 6 – 9 tháng tuổi, phát â những từ đầu tin
Quá trnh phát triển ngôn ngữ bnh thường
Giai đoạn phát triển ngôn ngữ bnh thường của được biểu hiện như sau:
Từ 3 – 6 tháng: bắt đầu chă chú nhn vào người ni chuyện. Quay đầu về phía c tiộng phát ra.
Phân biệt được các tiộng khác nhau phát ra từ các vị trí khác nhau.
Tùy theo mỗi, nhưng khi được khoảng 11 tháng hay 1 tuổi c ni được khoảng 2 – 3 từ đơn khá rõ, c thể: bố, bà.
Từ 12 – 15 tháng: c thể phát â như tit tấu â nhạể giữ cho câu chuyện tip tục.
Từ 18 thán 2 nă: bit khoảng 25 từ, gọi tn người, chào hỏi, từ chối.
Từ 2 – 3 tuổi: ni rất nhiều, bit từ 50 – 200 từ, tự ni chuyện khi chơi. Đn 3 tuổi tạo ra một cụ từ c đầy đủ thành phần chủ vị. Trẻ bit sử dụng các câu đơn giản, đặt câu hỏi đơn giản.
Trẻ trả lời được các câu hỏi như: cái g, đâu? C/ không. Sau giai đoạny, sẽ ni được và sẽ tạà cho phát triển được rất nhiều các câu phức tạp, hnh thành được các câu chuyện dài với nội dung khá logic.
Video đang HOT
Từ 3 – 4 tuổi: ni được các câu phức tạp bắt đầu sử dụng các ngôn ngữ ấy một cách khá tốt. Tự kiể soát đượcờộ giọng ni, xây dựng ngữ điệu như người lớn, thường hỏi cái g, đâu, tại sao…
Nguyn nhân khin chậ ni
Khio cần can thiệp?
Trước tin cha mẹ, người thân cần chú ý chă sc, quam phát triển kỹ năng ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi, và cần can thiệp sớ khi thấy c dấu hiệu bất thường về phát triển ngôn ngữ.
Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ :
- Khôngời với giọng ni của cha mẹ lúc 2 tháng.
- Không quam đn người và vật xung quanh lúc 3 tháng.
- Không quay đầu theo hướng â thanh lúc 4 tháng.
- Khôngời tự phát lúc 6 tháng.
-Không bập bẹ lúc 8 tháng.
-Không ni được từ đơn lúc bé 2 tuổi.
- Không ni được một câu đơn giản khi bé 3 tuổi.
Nu thấy c một trong những biểu hiện trn, cần đưa đn cơ s y t để các bác sĩ kiể tra. Tùy theo mứộ chậ ni và độ tuổi của các bác sĩ sẽ c nhiều hnh thức can thiệp khác nhau như tư vấn, hướng dẫn cha mẹ huấn luyện ngôn ngữ cha mẹ tại nhc cần kt hợp chuyn gia ngôn ngữ, tâ và bác sĩ để can thiệp thúẩy ngôn ngữ .
Đối với chậ ni do nguyn nhân thực thể, đa phần do c vấn đề về thính lực. Các bác sĩ phải điều trị về thính lực cho. Đối với bị đic nhẹ và đic trung bnh th việiều trị trước 5 tuổi rất c hiệu quả. Trong những trường hợp đic do vim tai, thủng màng nhĩ, sẽ đượiều trị bằng phẫu thuật, váàng nhĩ để nâng sức nghe. Với những trường hợp không nghe lại được th phải can thiệp bằng cách đeo máy nghe.
Chă sc phát triển ngôn ngữ tập ni
Cha mẹ cần quam chă sc thúẩy kỹ năng ngôn ngữ tùy theộ tuổi. Trẻ c thể nghe và hiểu từ rất sớ, trước khi c thể tự ni.
D cha mẹ cần khuyn khích tập ni.
Nn dạy cho những từ đơn giản, dễ hiểu. Tốt nhất dạy ni dựa theo những tnh huốngy ra hàng ngày, tạo nhiều tnh huống khác nhau khi ni vềột từ. Tập cho con bạn bit nghe các â thanh khác nhau hay tập cho con giao tip qua những hnh ảnh hay điệu bộ cũng cách giúp cho tập ni tốt. Không nn cho xem ti vi quá nhiều, cần kiể soát thời gian và chương trnh ti vi. Cha mẹ nn cùng xem với các chương trnh như phim hoạt hnh, ca nhạc và bnh luận về các tnh tit, nhân vật, hội thoại trong phim để giúp xây dựng phản xạ ngôn ngữ.
Theo SK&ĐS
Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói?
Chậm nói đơn thuần là chứng suy giảm ngôn ngữ và khả năng phát triển ngôn ngữ ở trẻ em khá phổ biến hiện nay.
Tuy không liên quan đến việc chậm phát triển trí tuệ nhưng không ít bậc phụ huynh thật sự lo lắng bởi không rõ nguyên nhân, chữa trị làm sao? Và sau này trẻ có thể nói bình thường không?
Nhận biết
Các cột mốc ngôn ngữ Đối với một trẻ phát triển ngôn ngữ bình thường, có một số cột mốc đáng ghi nhớ:
* 0-3 tháng tuổi: phát âm theo bản năng những âm thanh vô nghĩa
* 6 tháng: bắt đầu bập bẹ các âm môi như papa, mama...trẻ có thể nghe được và đã biết hóng chuyện.
* 12 tháng tuổi: nói được các từ đơn và thể hiện nhu cầu qua các từ đơn đó, có vốn khoảng 10 từ và chỉ được các đồ vật mà trẻ muốn.
* 18 tháng: vốn từ tăng lên 30-40 từ * 2 tuổi: có vốn từ khoảng 200 từ và đa số là các danh từ
* 3 tuổi: vốn từ tăng lên nhanh chóng, khoảng 3.000-4.000 từ, nói được các câu ngắn.
So sánh với cột mốc trên, nếu trẻ 2 tuổi mà vẫn chưa biết nói thì được xếp vào dạng chậm nói.
Khác với việc chậm nói của hội chứng tự kỷ, trẻ chậm nói đơn thuần có thể hiểu lời nói và thực hiện được một số mệnh lệnh đơn giản của người lớn. Trẻ mắc chứng chậm nói có nhiều biểu hiện khác nhau. Có trẻ chỉ phát ra những tiếng vô nghĩa, lặp đi lặp lại không dứt và không thể nói được một số từ đơn giản. Có trẻ phát âm rõ ràng nhưng chỉ nói những từ đơn, không có khả năng ghép hai từ hoặc hơn hai từ với nhau. Trẻ thường nói những từ đơn để bày tỏ nhu cầu và đối với một số từ ghép hai từ, trẻ chỉ nói được từ cuối của từ đó, thường gọi là kiểu nói vuốt đuôi.
Một số trẻ phát âm không rõ ràng nhưng lại có khả năng sử dụng từ và các cụm từ để diễn đạt thông tin giao tiếp, chẳng hạn như dùng ngôn ngữ một cách chính xác, gọi tên được nhu cầu, cảm xúc để người lớn đáp ứng.
Có trẻ phát âm tốt, nói được những câu tương đối dài nhưng lại không thể hiểu ngôn ngữ để trả lời hoặc đáp ứng mệnh lệnh của người lớn. Trẻ có thể đọc một đoạn thoại quảng cáo khá dài trên tivi, nói lại những câu nói mà người lớn chỉ dẫn khá chính xác, rõ ràng. Tuy nhiên, đó chỉ là khả năng nói một cách máy móc, tư duy về ngôn ngữ của trẻ không phát triển. Trẻ không có khả năng trả lời câu hỏi của người khác mà chỉ lặp lại câu hỏi một cách máy móc hoặc lặng im không đáp.
Can thiệp
Ngoại trừ những trường hợp trẻ chậm nói có nguyên nhân xuất phát từ những thương tổn thực thể như mất thính lực, dị tật cơ quan phát âm, chậm phát triển tâm thần ở những trường hợp khác, các bậc phụ huynh đều cố đi tìm câu trả lời cho việc chậm nói của con mình. Nhiều người tỏ ra ân hận và tự dằn vặt mình rồi dằn vặt nhau vì đã không để ý đầy đủ đến con: cho trẻ chơi một mình, giao con cho người giúp việc giữ, xa lánh, hắt hủi con, gia đình bất hòa làm tổn thương tâm lý trẻ...
Kiên trì dạy cho trẻ học phát âm - Ảnh: N.C.T.
Đó không hẳn là những nguyên nhân khiến trẻ chậm nói mà chỉ là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ. Các chuyên gia khuyên các bậc phụ huynh nên giúp trẻ tìm thấy ngôn ngữ hơn là việc tìm nguyên nhân của hiện tượng này để rồi lại hoang mang khi việc tìm hiểu ấy chệch hướng.
Hiện nay can thiệp đặc biệt là một biện pháp hiệu quả nhất trong việc điều trị chứng chậm nói ở trẻ em. Người ta cũng đang tiến hành tìm hiểu và áp dụng phương pháp PECS - hệ thống các phương tiện giao tiếp thông qua hình ảnh - để giúp những đối tượng gặp khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp.
Các bậc phụ huynh góp phần rất lớn trong việc can thiệp với trẻ chậm nói. Nhiều phụ huynh vẫn chưa hợp tác tốt với chuyên viên can thiệp trong việc điều trị ngôn ngữ cho trẻ, không quan tâm và phó mặc trẻ cho chuyên viên can thiệp. Cũng có phụ huynh quá bao bọc trẻ, không để trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh và tỏ ra e dè khi để trẻ ra môi trường bên ngoài mà không có mình. Đặc biệt, không ít phụ huynh tạo ra áp lực cho chuyên viên can thiệp, cho trẻ và cho bản thân khi đặt ra yêu cầu là trong một thời gian ngắn, trẻ có thể học phát âm và nói được như trẻ bình thường.
Can thiệp với trẻ chậm nói đòi hỏi một thời gian lâu dài, kiên trì và có sự hợp tác tốt giữa giáo viên và phụ huynh. Không phép mầu nào có thể xảy ra nếu không có sự nỗ lực không mệt mỏi của cả chuyên viên can thiệp lẫn các bậc phụ huynh.
Theo tuổi trẻ
Trẻ chậm nói sẽ ổn khi trưởng thành Các nhà nghiên cứu Úc vừa công bố phát hiện sau 15 năm nghiên cứu và khẳng định biểu hiện chậm nói ở trẻ 2 tuổi gần như chắc chắn không có ảnh hưởng lâu dài đối với sức khỏe tâm lý của trẻ em. Đây là một tin vui cho những phụ huynh có con chậm nói. Ảnh minh họa - nguồn:...