Tranh chấp quyền sở hữu đất chồng dùn.g da.o đâ.m vợ t.ử von.g

Theo dõi VGT trên

Sau khi đi nhậu về Thiện cự cãi với vợ việc tranh chấp quyền sở hữu đất rẫy nên đã xảy xô xát nhau. Sợ Thiện cho nổ bình ga người vợ bế con chạy ra ngoài thì bị nghi phạm cầm dao đâ.m chế.t tại chỗ.

Chiều ngày 12/11, ông Đỗ Xuân Ngọc (Trưởng công an xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ á.n mạn.g nghiêm trọng khiến một người t.ử von.g.

Nạ.n nhâ.n được xác định là chị Lường Thị Lý (SN 1985, ngụ thôn Jốc Du, xã Nâm Nung) và nghi phạm gây án là Mai Đức Thiện (SN 1980, chồng chị Lý).

Theo người nhà nạ.n nhâ.n cho biết, trước đó giữa Thiện và chị Lý đã có mâu thuẫn về việc phân chia tài sản, tranh chấp quyền quản lý đất rẫy.

Tối ngày 9/11, Thiện đã cùng một số bạn bè đi nhậu đến khoảng 23h mới về nhà. Lúc này, trong người đã có men rượu Thiện đã tiếp tục cự cãi về chuyện cũ và có hành vi đ.e dọ.a, xô xát với chị Lý.

Tranh chấp quyền sở hữu đất chồng dùn.g da.o đâ.m vợ t.ử von.g - Hình 1

Hiện trường nơi xảy ra vụ việc.

Thiện cầm cuốn sổ ghi chép phân chia tài sản giữa hai vợ chồng và tờ giấy ủy quyền quản lý đất rẫy dành cho chị Lý mang xuống bếp để đốt. Thấy vậy, chị Lý liền can ngăn phản đối thì bị Thiện xông vào đán.h và dùn.g da.o cắ.t đứt dây bình ga đ.e dọ.a sẽ nổ.

Thấy vậy chị Lý ôm đứa con út bỏ chạy ra ngoài sân tri hô cầu cứu mọi người. Trong lúc người dân đang chạy tới thì Thiện lấy một con dao bầu trong bếp, đi ra ngoài đâ.m một nhát vào hông chị Lý khiến nạ.n nhâ.n ngục và t.ử von.g tại chỗ.

Anh Phạm Xuân Tín (SN 1972, hàng xóm của vợ chồng Thiện) cho biết: “Sau khi gây án Thiện còn dùng dao hăm dọa những người xung quanh nên không ai dám đến ứng cứu. Một lúc sau Thiện vào nhà chở hai người con của mình xuống nhà nội (cách 1 km) gởi chúng tôi mới chạy tới sơ cứu cho nạ.n nhâ.n, gọi xe chở đi cấp cứu. Tuy nhiên nạ.n nhâ.n mất má.u quá nhiều nên đã t.ử von.g sau đó ít phút”.

Về phần Thiện, sau khi chở hai người con về gởi nhà nội, Thiện quay lại hiện trường, thấy vợ t.ử von.g hắn vào nhà ngồi và bị lực lượng Công an xã cùng Công an huyện Krông Nô đưa về trụ sở để lấy lờ.i kha.i.

Tại Cơ quan điều tra nghi phạm đã thú nhận toàn bộ hành vi phạm tội của mình.

Hiện vụ việc đang được Cơ quan CSĐT công an tỉnh Đắk Nông trực tiếp điều tra xử lí

Mai Cường

Theo_Người Đưa Tin

Video đang HOT

Xử lý tài sản bảo đảm: Cần hành lang pháp lý đồng bộ

Thời gian qua, pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm đã góp phần tạo lập một môi trường pháp lý an toàn, thuận lợi cho quá trình xử lý tài sản bảo đảm, giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, các quy định của pháp luật hiện hành vẫn chưa thực sự đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh của thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm.

Xử lý tài sản bảo đảm: Cần hành lang pháp lý đồng bộ - Hình 1

Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm còn phụ thuộc quá nhiều vào ý chí của bên có nghĩa vụ thanh toán nợ

Do đó, về lâu dài, cần phải thiết lập một hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm, trong đó, có quy định về xử lý tài sản bảo đảm thực sự đồng bộ, hoàn thiện.

Những bất cập về xử lý tài sản bảo đảm

Chưa tiếp cận giao dịch bảo đảm từ các nguyên lý của vật quyền bảo đảm:

Theo lý thuyết về vật quyền bảo đảm (quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm), người có vật quyền bảo đảm có quyền tuyệt đối, trực tiếp và ngay tức khắc đối với tài sản bảo đảm khi vật quyền bảo đảm đó được công khai hóa (được đăng ký) theo quy định của pháp luật.

Lý thuyết này cho phép bên có vật quyền bảo đảm (bên nhận bảo đảm) có quyền thu hồi tài sản bảo đảm để xử lý, ngay cả khi tài sản bảo đảm đó đang thuộc quyền chiếm giữ, kiểm soát và chi phối bởi các chủ thể khác.

Tuy nhiên, các khía cạnh pháp lý về nghĩa vụ được bảo đảm và giao dịch bảo đảm trong Bộ luật Dân sự 2005 chưa được nghiên cứu, tiếp cận từ các nguyên lý của vật quyền bảo đảm. Do đó, quyền chủ nợ của bên nhận bảo đảm chưa được bảo vệ tương xứng với vị thế của chủ thể này trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, như quyền thu giữ tài sản bảo đảm, quyền truy đòi tài sản bảo đảm để xử lý, đặc biệt là đối với tài sản bảo đảm không đăng ký quyền sở hữu.

Một số quy định thiếu cụ thể, rõ ràng:

Thứ nhất, chưa quy định cụ thể về căn cứ xác định tư cách thành viên hộ gia đình, mặc dù một trong các căn cứ xác định giao dịch bảo đảm do hộ gia đình ký kết có hợp pháp hay không chính là xác định các thành viên của hộ gia đình. Cụ thể, ngoài định nghĩa về hộ gia đình tại Điều 106 Bộ luật Dân sự 2005, pháp luật hiện hành không có quy định hướng dẫn về tiêu chí, căn cứ pháp lý làm cơ sở xác định tư cách thành viên hộ gia đình.

Thực tế này đã dẫn đến nhiều cách hiểu và áp dụng pháp luật khác nhau, gây ra nhiều khó khăn, vướng mắc, dẫn đến rủi ro trong việc xác định hiệu lực của hợp đồng thế chấp, cũng như khó khăn cho bên nhận bảo đảm trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm là tài sản chung của hộ gia đình.

Hai là, thiếu các quy định cần thiết nhằm hỗ trợ và thúc đẩy bên nhận bảo đảm thực thi quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý.

Về nguyên lý chung, trong trường hợp bên bảo đảm không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã giao kết, bên nhận bảo đảm có quyền truy đòi, thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý. Tuy nhiên, do việc chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý đồng nghĩa với việc bên bảo đảm bị mất tài sản đó, nên bên bảo đảm thường có thái độ bất hợp tác, chây ỳ và tìm cách trì hoãn việc chuyển giao tài sản bảo đảm.

Trước thực tế này, khoản 5 Điều 63 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP đã quy định về sự hỗ trợ của UBND cấp xã và cơ quan công an đối với hoạt động thu giữ tài sản bảo đảm trong vai trò "giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm".

Việc quy định vai trò giữ gìn an ninh, trật tự của UBND và cơ quan công an trong quá trình bên nhận bảo đảm thực hiện việc thu giữ tài sản bảo đảm là hợp lý, nhằm tránh tình trạng "hành chính hóa" các quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại.

Tuy nhiên, hiện pháp luật chưa có các quy định cụ thể về việc UBND và cơ quan công an thực thi vai trò này như thế nào. Do vậy, trải qua gần 9 năm thi hành Nghị định 163, quy định nêu trên chưa thực sự phát huy hiệu quả như mong muốn.

Bên cạnh đó, thực tiễn cũng cho thấy, bên nhận bảo đảm không chỉ có nhu cầu chính quyền giữ gìn an ninh trật tự trong trường hợp bên giữ tài sản bảo đảm có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây mất an ninh, trật tự nơi công cộng hoặc có hành vi vi phạm pháp luật khác, mà quan trọng hơn là hỗ trợ thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm. Vậy, cơ quan nào có thể giúp bên nhận bảo đảm thực hiện quyền năng này?

Theo quy định của pháp luật hiện hành, bên nhận bảo đảm chỉ có cách khởi kiện ra tòa án đòi tài sản và cơ quan thi hành án sẽ thực hiện công việc này sau khi bản án đã tuyên của tòa án có hiệu lực pháp luật. Nhưng quá trình này thường mất rất nhiều thời gian và chi phí của bên nhận bảo đảm.

Ba là, hoạt động xử lý tài sản bảo đảm chưa nhận được sự hỗ trợ cần thiết và đầy đủ từ các quy định của pháp luật khác có liên quan (pháp luật về tố tụng, hành chính, định giá tài sản bảo đảm, bán đấu giá tài sản...).

Một trong các phương thức xử lý tài sản bảo đảm là bán đấu giá tài sản. Thực tiễn cho thấy, hoạt động xử lý tài sản bảo đảm rất cần sự hỗ trợ từ chính các quy định và sự hoạt động chuyên nghiệp của tổ chức đấu giá và tổ chức định giá bán tài sản. Tuy nhiên, trong bối cảnh nước ta hiện nay, hoạt động định giá chưa mang tính phổ biến và chuyên nghiệp, nên việc xác định giá bán tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn, thậm chí phát sinh nhiều tranh chấp, ảnh hưởng đến tiến độ xử lý tài sản bảo đảm.

Quy trình tố tụng hiện hành cũng dẫn đến khó khăn cho chủ nợ có bảo đảm trong quá trình tiếp cận tài sản bảo đảm và giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm.

Trong nhiều trường hợp, hợp đồng bảo đảm đã được các bên ký kết theo đúng quy định của pháp luật (hợp đồng được công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm), nhưng khi phát sinh tranh chấp, tòa án vẫn phải giải quyết theo một quy trình tố tụng chung, dẫn đến hệ quả là tài sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ theo bản án, quyết định của tòa án do giá trị bị giảm, bị hư hỏng, bị tẩu tán.

Các quy định hiện hành về xác định quyền ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm mới chỉ giới hạn trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, mà chưa đưa ra các nguyên tắc chung về xác định vị thế quyền của các chủ thể khác có quyền và lợi ích liên quan đến tài sản tài sản bảo đảm.

Chẳng hạn, pháp luật về quản lý thuế chưa có quy định cụ thể về thứ tự ưu tiên thanh toán từ số tiề.n thu được do xử lý tài sản bảo đảm của doanh nghiệp nợ thuế, mà chỉ quy định nguyên tắc chung: "Trường hợp tiề.n, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do bên thứ ba đang nắm giữ là đối tượng của các giao dịch bảo đảm hoặc thuộc trường hợp giải quyết phá sản thì việc thu tiề.n, tài sản khác từ bên thứ ba được thực hiện theo quy định của pháp luật" (Điều 100, Luật Quản lý thuế 2006) và "Nếu đối tượng bị cưỡng chế không có tài sản nào khác thì cơ quan tiến hành kê biên có quyền kê biên cả tài sản của người đó đang cầm cố, thế chấp, nếu tài sản đó có giá trị lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo. Cơ quan tiến hành kê biên có trách nhiệm thông báo cho người nhận cầm cố, thế chấp biết về việc kê biên" (điểm 5.9g khoản 5, Mục III, phần B của Thông tư số 157/2007/TT-BTC ngày 24/12/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế).

Bốn là, cơ chế, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm còn rườm rà, phức tạp và phụ thuộc quá nhiều vào ý chí của bên bảo đảm (bên có nghĩa vụ thanh toán nợ).

Việc chuyển dịch quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm sang người mua, người nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm bị xử lý được xem là khâu cuối cùng, đồng thời là kết quả của quá trình xử lý tài sản.

Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù pháp luật cho phép bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo giao dịch bảo đảm đã giao kết, nhưng khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, việc định giá và chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm vẫn phải phụ thuộc nhiều vào ý chí của chủ sở hữu, gây khó khăn cho bên nhận bảo đảm trong quá trình xử lý, như chủ sở hữu tài sản bỏ trốn hoặc không chịu ký vào biên bản định giá tài sản hoặc không chịu ký văn bản chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua, bên nhận chính tài sản bảo đảm).

Ngoài ra, kết quả xử lý tài sản bảo đảm vẫn còn phụ thuộc vào cách thức giải quyết của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản khi bên nhận bảo đảm thực hiện thủ tục sang tên, trước bạ đối với tài sản bảo đảm.

Xử lý tài sản bảo đảm: Cần hành lang pháp lý đồng bộ - Hình 2

Khâu tổ chức đấu giá và định giá tài sản bảo đảm vẫn chưa mang tính chất chuyên nghiệp và phổ biến

Cần thiết lập một hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm

Để giải quyết một số vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, ngày 6/6/2014, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm.

Thông tư liên tịch số 16 đã tập trung giải quyết một số "điểm nghẽn" trong hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hiện nay như: vấn đề thu giữ tài sản bảo đảm, về xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp có sự thay đổi về hiện trạng do bên thế chấp hoặc người thứ ba đầu tư, về chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua, người nhận chuyển nhượng...

Tuy nhiên, trong khuôn khổ chật hẹp của một văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định, các nội dung quy định tại thông tư này vẫn chưa thể đáp ứng được kỳ vọng của thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm, do sự ràng buộc và hạn chế về nội dung pháp lý bởi chính các quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2013 và các nghị định hướng dẫn thi hành. Do đó, giải pháp lâu dài là nghiên cứu, sửa đổi các quy định tại các văn bản pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm.

Theo đó, dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi), Bộ luật Tố tụng Dân sự (sửa đổi) và các văn bản khác có liên quan cần phải cụ thể hóa được mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ nợ có bảo đảm trong sự hài hòa lợi ích của các bên khác có quyền và lợi ích liên quan.

Cụ thể, tiếp tục nghiên cứu, tiệm cận được chế định về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dưới giác độ của các nguyên lý về vật quyền bảo đảm. Việc tiếp cận lý thuyết này cho phép bên nhận bảo đảm thực thi ngay các quyền xác lập trên tài sản bảo đảm phát sinh từ thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm đã ký kết, đồng thời giúp bên bảo đảm có khả năng tự mình xử lý khối tài sản bảo đảm và thu hồi lợi ích của mình trong thời gian nhanh nhất với thứ tự ưu tiên thanh toán cao nhất trong trường hợp đã đăng ký quyền phát sinh từ việc nhận tài sản bảo đảm (đăng ký vật quyền bảo đảm) tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, cần rà soát để bãi bỏ những quy định không phù hợp với thực tiễn hoặc hạn chế các chủ thể thiết lập, thực hiện các giao dịch bảo đảm, như quy định "về giá trị của tài sản so với tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm (khoản 1 Điều 324 Bộ luật Dân sự 2005); quy định giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận thế chấp giữ trong trường hợp thế chấp quyền sử dụng đất (khoản 1, Điều 717; khoản 5, Điều 718, Bộ luật Dân sự 2005)...; bãi bỏ các quy định về giao dịch bảo đảm còn mẫu thuẫn, chưa thống nhất; đồng thời nghiên cứu bổ sung một số quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, như quy định bảo vệ quyền kiểm soát tài sản thế chấp do bên thế chấp hoặc người thứ ba đầu tư...

Việc sửa đổi, bổ sung các quy định nêu trên sẽ góp phần giảm thiểu những rủi ro pháp lý, cản trở việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm.

Ngoài ra, cần tạo lập hành lang pháp lý thúc đẩy việc bên nhận bảo đảm được quyền tiếp cận tài sản bảo đảm để xử lý nhanh chóng, hợp pháp. Theo đó, bên cạnh quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng rút gọn, bên nhận bảo đảm có quyền tự mình thu hồi tài sản bảo đảm dựa trên nguyên lý "không vi phạm điều cầm, trái đạo đức xã hội".

Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm thời gian qua cho thấy, nếu tiếp tục duy trì cơ chế xử lý như hiện nay thì thời gian xử lý tài sản bảo đảm thường kéo dài, các thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm không được thực hiện nghiêm túc do phụ thuộc vào sự thiện chí của chủ sở hữu tài sản. Điều này đã ảnh hưởng đến mục tiêu thúc đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm và làm tăng "sức ép" đối với hệ thống tòa án, cũng như tăng chi phí xã hội do phải thụ lý nhiều các tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm.

Như vậy, có thể thấy, xử lý tài sản bảo đảm là hệ quả pháp lý của hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của bên bảo đảm. Kết quả xử lý tài sản bảo đảm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản), bên nhận bảo đảm (bên hưởng lợi từ việc xử lý tài sản bảo đảm) và các chủ thể khác có lợi ích liên quan (cơ quan nhà nước, người mua, người nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm)...

Do quá trình xử lý tài sản bảo đảm rất dễ xảy ra các tranh chấp giữa các bên liên quan đến tài sản bảo đảm, nên cần phải thiết lập một hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm, trong đó, có quy định về xử lý tài sản bảo đảm thực sự đồng bộ, hoàn thiện.

Ths. Hồ Quang Huy, Phó Cục trưởng Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp

Theo_Tin Nhanh Chứng Khoán

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo bỏ dở bữa trưa, đán.h thức hơn 200 học sinh thoát thảm họa sạt lở
08:34:48 25/09/2024
Đình chỉ cô giáo bị phụ huynh "tố" xúc phạm học sinh, ép đi học thêm
15:03:33 26/09/2024
Uẩn khúc trong vụ mẹ b.ỏ co.n mới sinh vào thùng xốp, thả trôi sông
06:17:45 26/09/2024
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden
07:05:13 26/09/2024
Hà Nội: Nông dân rớt nước mắt nhìn vườn phật thủ chế.t khô ven sông Hồng
13:01:37 26/09/2024
Nhiều giáo viên nước ngoài "rải" trăm đơn xin việc, chấp nhận lương thấp
07:40:16 25/09/2024
Đi bộ qua đường, na.m sin.h lớp 12 bị xe tải tông t.ử von.g
07:27:01 26/09/2024
Biển Đông có thể đón 5 cơn bão trong 3 tháng cuối năm
07:18:55 25/09/2024

Tin đang nóng

Justin Bieber trùng 'điểm đen' với Hoài Lâm, dính vào b.ê bố.i chấn động showbiz
17:09:58 26/09/2024
Á hậu Tường San vạ miệng
20:14:28 26/09/2024
Người phụ nữ bị lừa hơn 600 triệu đồng vì tin lời 'tổng giám đốc' trên mạng
20:47:23 26/09/2024
Bị nghi chơi xấu Duy Mạnh, ekip Tuấn Hưng nói gì?
20:01:17 26/09/2024
'Độc đạo': Ông trùm thiếu uy, cố tỏ ra nguy hiểm đến nực cười
18:31:11 26/09/2024
Vụ Vạn Thịnh Phát: Người giúp việc khai được Trương Mỹ Lan "phong" làm thư ký
20:30:31 26/09/2024
Mỹ nhân showbiz là ái nữ nhà tài phiệt siêu giàu: Ở biệt thự giá 700 triệu đồng/ m2, sân nhà chứa được 200 chiếc xe hơi, bố ruột sẵn sàng nuôi cả con rể
21:18:06 26/09/2024
Nam Em lại tái hợp bạn trai sau drama chia tay đòi tiề.n tỷ
20:17:26 26/09/2024

Tin mới nhất

Buộc di dời bãi xà bần, bắt quả tang vụ chôn lấp trái phép

22:39:19 26/09/2024
UBND xã Hòa Sơn (H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) yêu cầu Công ty CP tập đoàn Thái Đức Phát di dời bãi xà bần trong vòng 10 ngày, nhưng sau đó lại bắt quả tang vụ đào đất chôn lấp tại chỗ.

Taxi công nghệ lao vào cửa hàng loa ở Tân Phú, cụ bà may mắn thoát chế.t

22:21:16 26/09/2024
Một cụ bà ngoài 70 tuổ.i đã may mắn thoát chế.t khi chiếc xe taxi công nghệ bất ngờ lao vào cửa hàng sửa chữa, lắp ráp loa nơi bà đang đứng.

Tiếng gầm của cơn lũ Làng Nủ đến từ đâu?

22:18:27 26/09/2024
Chuyên gia địa kỹ thuật đã nhận định ban đầu về cơ chế của dòng lũ bùn đá tại Làng Nủ sau chuyến đi thực địa ở đây.

Xe đầu kéo tông liên hoàn 8 ô tô, quốc lộ 51 ùn tắc nhiều giờ

22:12:49 26/09/2024
Đang lưu thông trên quốc lộ 51, xe đầu kéo bất ngờ va chạm liên hoàn với 8 ô tô chạy cùng chiều phía trước khiến nhiều phương tiện hư hỏng.

Suốt 9 tháng chưa xử lý vật thể lạ dài 20m trôi dạt vào bờ biển

19:01:47 26/09/2024
Một vật thể là khối sắt màu xanh hình trụ, bên trong rỗng, dài khoảng 20m trôi dạt vào bờ biển ở Hà Tĩnh. Gần 9 tháng qua, ngành chức năng vẫn chưa có phương án giải quyết.

Kỷ luật Bí thư và Trưởng Công an xã ở Hòa Bình liên quan vụ hủy hoại đất rừng

18:12:56 26/09/2024
Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Đà Bắc (Hòa Bình) đã kỷ luật loạt lãnh đạo xã Đồng Chum liên quan vụ hủy hoại đất rừng trên địa bàn.

Ngoài Khu du lịch Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng còn lãnh đạo công ty nào?

14:59:06 26/09/2024
Ngoài giữ chức vụ lãnh đạo Công ty Đại Nam và Khu du lịch Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng còn là Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc một công ty bất động sản và là cổ đông của một số doanh nghiệp khác.

Sạt lở núi đ.e dọ.a trường mầm non và nhiều nhà dân ở Quảng Ngãi

08:59:46 26/09/2024
Ngày 25.9, UBND H.Sơn Hà (Quảng Ngãi) cho biết, theo phản ánh của người dân địa phương, chính quyền xã Sơn Bao và H.Sơn Hà đã tiến hành khảo sát điểm sạt lở núi Mang Kà Muồng ở thôn Nước Tang, xã Sơn Bao (H.Sơn Hà).

Vụ cả ngàn giáo viên bị truy thu phụ cấp: Xin ý kiến Tỉnh ủy

08:27:26 25/09/2024
Liên quan việc nhiều địa phương tại Đắk Lắk chi trả không đúng phụ cấp ưu đãi nghề giáo với hàng ngàn giáo viên, UBND tỉnh này đang xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy để thống nhất hướng xử lý.

Quán cơm ở Hải Phòng để biển quảng cáo giữa đường lúc trời mưa gây bức xúc

07:55:50 25/09/2024
Tấm biển quảng cáo của một quán cơm tại Hải Phòng được đặt dưới lòng đường gây cản trở tầm nhìn và giao thông đi lại khiến nhiều người thấy bức xúc.

Xe bồn rơi moóc khi ôm cua, người đi xe máy thoát hiểm trong gang tấc

07:14:59 25/09/2024
Hai người đi xe máy đã cực kỳ may mắn khi vừa lướt qua đầu xe bồn thì xảy ra sự cố, tình huống diễn ra vào ngày 20/9 ở thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Bình Thuận: Khoáng sản khai thác trái phép của Tú 'ác' tiêu thụ ở đâu?

06:04:50 25/09/2024
Như Thanh Niên đã đưa tin, Trần Văn Thuận (tức Tú ác , ngụ xã Sơn Mỹ, H.Hàm Tân, Bình Thuận) vừa bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi phạm các quy định về khai thác khoáng sản.

Có thể bạn quan tâm

Sao nam Vbiz khóc nức nở khi vừa về nhà, nguyên nhân là chứng kiến vợ có hành động này với con trai

Sao việt

23:32:17 26/09/2024
Thúy Diễm tiết lộ rõ quan điểm trong việc dạy con ngoài đời thực, lần đầu kể chuyện từng ra tay đán.h Bảo Bảo để rồi sau đó cảm thấy hối hận.

"Tóm trọn" cảnh hẹn hò bí mật của Xemesis và Bò Chảnh ở resort đắt nhất Việt Nam

Netizen

23:04:13 26/09/2024
Sau khi xác nhận chia tay vào tháng 6 vừa qua, cả Xemesis và Xoài Non đều nhanh chóng tìm thấy hạnh phúc mới. Nếu như mỹ nhân 2k2 đang hạnh phúc bên Gil Lê thì streamer giàu nhất Việt Nam cũng được cho là hẹn hò

Đạo diễn 'Công tử Bạc Liêu': Tôi vẫn muốn kể về con người và văn hóa Việt!

Hậu trường phim

22:51:03 26/09/2024
Phim điện ảnh Công tử Bạc Liêu hé lộ trích đoạn hậu trường đầu tiên, mang đến cho người xem cái nhìn sâu sắc hơn về nguồn cảm hứng và câu chuyện điện ảnh mang đậm màu sắc văn hóa của bộ phim.

'Báo thủ đi tìm chủ': Bộ phim hoạt hình đặc sắc về các 'boss' lạc nhà

Phim âu mỹ

22:43:13 26/09/2024
Phim hoạt hình Báo thủ đi tìm chủ (tựa gốc: Gracie and pedro: Pets to the rescue) hứa hẹn đem đến trải nghiệm vui vẻ cho mọi lứa tuổ.i

'Tee Yod: Quỷ ăn tạng' phần 2 tung trailer đầu tiên, sự trở lại đầy hứa hẹn của câu chuyện kinh dị có thật nổi tiếng tại Thái Lan

Phim châu á

22:41:07 26/09/2024
Với những gì diễn ra trong trailer, có thể phần 2 sẽ giúp khán giả truy ra nguồn gốc thật sự của thế lực tà ác cổ xưa mang tên Tee Yod

IU - Lee Jong Suk dập tắt tin đồn chia tay

Sao châu á

22:30:04 26/09/2024
Những lời đồn đoán về việc chia tay đã lan truyền, nguyên nhân bởi cả hai duy trì mối quan hệ thầm lặng. Tuy nhiên, sự hiện diện của anh tại đêm diễn đã chấm dứt những tin đồn đó.

Vợ chồng siêu sao làm ngơ trước bí mật của Diddy, lời giải nằm ở bài hát ẩn ý về loạt cái chế.t bí ẩn?

Nhạc quốc tế

22:17:49 26/09/2024
Những ngày này, b.ê bố.i tình dục của Diddy đang là tâm điểm của mọi sự chú ý, cũng là sự kiện gây chấn động nhất trong năm 2024.

Bắt tạm giam kẻ xâm hại tìn.h dụ.c con gái 5 tuổ.i của tình cũ để trả thù

Pháp luật

22:14:47 26/09/2024
Công an tỉnh Bình Thuận vừa khởi tố, bắt tạm giam Lê Minh Toàn - đối tượng thực hiện hành vi xâm hại tìn.h dụ.c con gái của tình cũ vì cho rằng bị phản bội.

Thị trưởng New York vướng vòng lao lý

Thế giới

21:16:41 26/09/2024
Trong bối cảnh các cuộc điều tra, hồi tuần trước, nhiều lãnh đạo cấp cao của thành phố New York đã từ chức, trong đó có những người thân cận với thị trưởng Adams.

1 mỹ nhân trả giá đắt vì sống phông bạt, nhà nghèo nhưng lại muốn làm dâu gia đình tài phiệt

Phim việt

20:44:45 26/09/2024
Phim điện ảnh Cô Dâu Hào Môn chính thức ra mắt trailer vạc.h trầ.n tất cả những hình ảnh hào nhoáng trước đây của gia đình Tú Lạc đều do phông bạt mà có.