Trận lũ quét kinh hoàng ở Tuần Giáo qua lời kể người bị nước cuốn trôi
Sau hơn một ngày trôi qua, người dân thị trấn Tuần Giáo, nhất là ở khối Huổi Củ và Tân Tiến vẫn chưa hết bàng hoàng vì sự đột ngột, tàn phá nặng nề của cơn lũ ống diễn ra vào 7h sáng ngày 1/8. Tuy nhiên, hậu quả của cơn lũ ngoài thiên tai còn có cả lý do… “nhân tai”!
Thoát chết nhờ … gốc mận
Sang ngay xay ra cơn lu, chi Đăng Thi Nhuy, Lương Thi Thanh (tru tai khôi Huôi Cu) va môt sô ngươi dân kiêm tra an toan cho ao vươn nha minh. Đung luc đo, cơn lu tran vê. Chưa hêt hoang loan, chi Đăng Thi Thuy, tru tai khôi Huôi Cu, ngươi sông sot sau khi bi lu cuôn, bang hoang, kê lai : “Tôi nghe thây tiêng âm âm như đông đât. Nhin lên, thây côt nươc cao gân chuc met đô âp xuông. Cơn lu cuôn phăng tôi đi, nhưng rât may tôi bam đươc vao môt côt hang rao săt trên môt u đât. Sau hơn 20 phut gao thet, kêu cưu tôi đươc ba con hang xom cưu sông”. Con chi Thanh cung may măn thoat chêt nhơ bam chăt vao… gôc mân!
Hiện trường ngổn ngang trận lũ quét ở thị trấn Tuần Giáo ngày 1/8.
Cung tru tai khôi Huôi Cu, anh Vi Văn Pâng, ngươi đa cưu vơ chông anh chi Kiêu, Thoa cung chau nho chưa đây 10 tuôi, kê lai: “Nghe trương phô điên thoai bao tin, anh hô hoan, thông bao cho cac gia đinh lân cân va chay đên nha anh Kiêu, chi Thoa. Chi trong chôc lat, nươc đa ngâp đên cô. Nhin thây anh Kiêu đang ôm con nho bam vao bơ rao, săp bi nươc cuôn đi, anh nhanh chong hô trơ đưa hai bô con anh Kiêu đên nơi an toan va tiêp tuc cưu thoat chi Thoa. Măc du đươc cưu sông, nhưng tai san cua gia đinh chi Thoa đa bi cuôn trôi va hư hong hoan toan. Trong căn nha trông hơ, trông hoac, chi Thoabuôn râu : “Gia đinh tôi đêu la can bô, công chưc, tai san trong gia đinh bi lu cuôn hêt rôi, không biêt nay mai sông thê nao nưa”.
Video đang HOT
Cận cảnh nơi cơn lũ “quét” qua.
Cơn lũ tràn qua tuyến đường trung tâm thị trấn, cuốn đi nhiều xe máy và tài sản người dân.
Thiêt hai vê tai san năng nê nhât trong cơn lu tai thi trân Tuân Giao la gia đinh anh, chi Dương Dung (khôi Tân Tiên). Gia đinh Dung mơ cưa hang kinh doanh xe may, xe đap điên tư nhiêu năm nay. Khi xay ra cơn lu trong cưa hang cua chi co hang trăm xe may, xe đap điên. Nươc lu âp vao phia sau, pha hai cưa hâu, môt cưa ngach, cuôn trôi hang chuc xe may, 3 bô ban ghê sô pha, ban ăn cua gia đinh, ti vi, tu lanh va nhiêu tai san co gia tri khac. Rât may, tât ca thanh viên trong gia đinh không bi thiêt mang. Sat vach nha anh chi Dương Dung la cưa hang may đo cua anh Giao. Khi cơn lu tran qua hang ngan met vai cua khach va cua anh mơi nhâp vê đa bi bun, đât vui lâp.
Thiên tai va ca… “nhân tai”?
Đê tim hiêu nguyên nhân xay ra trân lu ông kinh hoang tai thi trân Tuân Giao, ngay sang ngay xay ra cơn lu chung tôi đa lân theo dong nươc đê đên con đâp bi vơ. Con đâp năm chăn ngang môt khe suôi, cao va rông chưng hơn chuc met. Môt sô ngươi dân tai đây cho biêt, con đâp cua môt gia đinh tư đăp đê nuôi ca, tich nươc trông lua, canh tac đươc khoang 10 năm va chi co ông xa nươc nho. Nhưng năm trươc, do lương mưa không lơn nên đâp an toan, nhưng hơn môt tuân nay, nhât la đêm 31/7 do lương mưa qua nhiêu (khoang 7 giơ mưa to, không ngơt), đâp yêu nên đa bi vơ. Theo quan sat cua chung tôi, lương nươc trong đâp không qua lơn, nhưng do đâp năm ơ vi tri kha cao, khi vơ đa cuôn theo toan bô ao, hô (cung đang đây nươc) phia dươi thân đâp tao nên cơn lu ông khung khiêp nhât ơ thi trân Tuân Giao từ trước đên nay.
Ông Bui Văn Thăng, Trương khôi Huôi Cu, cho biêt: “Con đâp trên la cua gia đinh anh Quang Văn Son. Thang 7, năm 2013, thây đươc môi nguy hiêm cua con đâp lanh đao thi trân Tuân Giao đa thanh lâp đoan công tac, kiêm tra, lâp biên ban va yêu câu ông Son không đươc ngăn nươc. Câp uy, chinh quyên khôi phô đa nhiêu lân găp gơ ông Son, canh bao vê sư nguy hiêm cua con đâp. Tuy nhiên, cho đên trươc thơi điêm xay ra lu con đâp vân tôn tai, nươc vân dâng va hâu qua la đâp bi vơ, gây ra cơn lu ông kinh hoang”.
Tuy nhiên, theo quan sat cua chung tôi, môt nguyên nhân gây nên hâu qua năng nê cua cơn lu ông tai thi trân Tuân Giao đo la viêc lân chiêm long suôi, thay đôi dong chay. Doc con suôi tư khôi Huôi Cu ra đên khôi Tân Tiên (khoang 1.000m), co nhiêu đoan bi lân chiêm, ke thu hep dong chay chi con khoang hơn 1m. Nguy hiêm hơn, tai điêm thoat lu ơ giap măt phô, vi “tâc đât, tâc vang” nên con suôi đa bi “xeo thit” chi con rông chưa đây 1m, xây thanh công, đô bê tông măt va cho thuê đê lam hiêu may đo…! Chi Dung ở khối Tân Tiến cho biêt: “Tai thơi điêm xay ra lu, tai “cưa thoat lu” trên con co môt tec nươc gân 10 khôi an ngư va bi xây ngăn lam cưa hang nên nươc không thoat đươc, gây ra hâu qua hêt sưc năng nê cho gia đinh chi va nhiêu hô dân lân cân”.
Chiêu ngay 1/8 thông tin vê thiêt hai do lu lut gây ra trên đia ban huyên Tuân Giao, ông Lo Văn Hoan, Chu tich UBND huyên, cho biêt ươc tinh thiêt hai do bao lu gây ra trên 19 xa, thi trân cua huyên Tuân Giao khoang trên 110 ty đông. Tuy nhiên, con sô thiêt hai trên co thê se không cao đên như vây, nêu như cơ quan chưc năng kip thơi giai toa đâp tư phat tai khôi Huôi Cu va quan ly, xư ly cac trương hơp xây dưng, năn chinh, thu hep dong chay, bơi tư con đâp nay, con suôi nay hiêm hoa vê môt trân lu ông kinh hoang đa đươc bao trươc…!
Theo Lê Khanh Hoa
Công an nhân dân
Mối nguy hiểm của Trung Quốc ở Hoàng Sa
Trung Quốc khởi công hàng loạt công trình phi pháp trên đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa của Việt Nam, trong đó có một trung tâm chỉ huy liên thủ phòng ngự.
Mô hình nhà giam (ảnh trên) và công trình xử lý nước thải phi pháp của Trung Quốc ở đảo Phú Lâm - Ảnh: Hinews.cn/Chinanews.com
Những diễn biến đáng lo ngại ở Trường Sa phần nào khiến cộng đồng quốc tế ít chú ý đến tình trạng nguy hiểm không kém đang diễn ra tại quần đảo Hoàng Sa, cụ thể là ở đảo Phú Lâm. Nơi này bị Trung Quốc phù phép thành thủ phủ của cái gọi là "thành phố Tam Sa" để đơn phương tuyên bố quyền quản lý đối với cả Hoàng Sa và Trường Sa. Từ năm 2012 đến nay, chính quyền Bắc Kinh liên tục cho xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng phi pháp ở Phú Lâm và không giấu giếm ý định xây dựng Hoàng Sa thành căn cứ quân sự cùng với củng cố tổ chức hành chính để tạo cơ sở chiếm đoạt vĩnh viễn quần đảo này và tiến tới thôn tính nốt Trường Sa.
"Chuẩn bị chiến tranh"
Mới đây nhất, Nhân Dân nhật báo đưa tin "lãnh đạo thành phố Tam Sa" ngày 25.7 ngang nhiên cho khởi công một trại giam mới và Trung tâm chỉ huy liên thủ phòng ngự ở Phú Lâm. Trung Quốc không công bố rõ chi tiết nhưng truyền thông nước này khoe rằng trung tâm nói trên sẽ đóng vai trò điều hành hoạt động "phòng thủ phối hợp" giữa quân đội, cảnh sát và ngư dân đang đồn trú phi pháp trên các đảo ở khu vực. Cơ sở này cũng là nơi huấn huyện, tích trữ vật tư chuẩn bị cho khả năng xảy ra chiến tranh trong tương lai. Trung tâm sẽ "nâng cao khả năng chỉ huy phối hợp hiệp đồng giữa dân, cảnh sát và quân khu Tam Sa, tăng cường phòng thủ khu vực biển gần" để bảo vệ cái gọi là quyền và lợi ích hải dương của Trung Quốc, theo Nhân Dân nhật báo.
Hồi năm 2012, Tân Hoa xã từng dẫn lời chuyên gia Bạch Tú Lan của Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế thuộc Trường Đảng trung ương Trung Quốc cho rằng Tam Sa cần được tập trung đầy đủ cả hải, lục, không quân, biến nơi đây thành tiền đồn quân sự. Đáng quan ngại hơn, theo chuyên gia Bạch, đảo Phú Lâm có thể bị biến thành địa điểm trung chuyển, tiếp vận cho tàu chiến, máy bay từ đảo Hải Nam, phục vụ mưu đồ kiểm soát cả khu vực Biển Đông.
Về trại giam mới trên đảo Phú Lâm, Nhân Dân nhật báo đưa tin cơ sở này gồm 2 tòa nhà 3 tầng, có thể giam giữ tới 56 người. "Phó thị trưởng Tam Sa" Phùng Văn Hải lên giọng nhấn mạnh trụ sở giam giữ là nhằm giữ gìn xã hội ổn định, bảo vệ vững chắc vùng biển... Thực chất, ai cũng biết Hoàng Sa và vùng phụ cận là phần không thể tách rời của Việt Nam, là ngư trường truyền thống bao đời nay của ngư dân ta. Chỉ có các lực lượng chấp pháp trên biển của Trung Quốc thường xuyên bắt giữ trái phép tàu cá và ngư dân Việt Nam hoạt động ở Hoàng Sa. Từ đó, có thể thấy ý đồ "bảo vệ vững chắc vùng biển" của trại giam kia là nhằm vào ai.
Củng cố hạ tầng phi pháp
Ngày 26.7, đến lượt Tân Văn xã, hãng thông tấn lớn thứ 2 của Trung Quốc, khoe rằng nhằm đánh dấu 3 năm thành lập "thành phố Tam Sa", giới chức Trung Quốc hồi cuối tuần đưa vào sử dụng nhiều công trình dân sự mới trên đảo Phú Lâm.
Thứ nhất là công trình lắp đặt, bố trí cầu cảng bao gồm kho trữ lạnh, cột hướng dẫn tàu bè, kho vật tư ngư nghiệp... Theo Tân Văn xã, công trình này sẽ giúp "tăng cường khai thác, bảo vệ tài nguyên và tàu bè của ngư dân Trung Quốc" hoạt động ở Biển Đông. Thứ hai là Trung tâm dự trữ vật tư ứng cấp có thể trữ lạnh tới 150 tấn hàng phục vụ những người đang sinh sống trái phép trên đảo. Ngoài ra, "chính quyền Tam Sa" đưa vào hoạt động nhà máy xử lý nước thải và trạm thu gom vận chuyển rác thải quần đảo Tây Sa (tên Trung Quốc gọi Hoàng Sa - NV).
Những diễn biến nói trên chứng tỏ Trung Quốc vẫn bất chấp dư luận và pháp lý, vi phạm chủ quyền của VN đối với Hoàng Sa và Trường Sa để ra sức hợp lý hóa "thành phố Tam Sa". Thực tế, không ai công nhận thực thể hành chính phi pháp này và bằng chứng mới nhất là Google Maps hồi giữa tháng 7 đã loại bỏ tên phiên âm của "thành phố Tam Sa" là "Sansha" ra khỏi hệ thống tìm kiếm của dịch vụ này.
Văn Khoa
Theo Thanhnien
Thảm chìm tàu Trung Quốc: Vô số bằng chứng, chưa thể kết luận Truyền thông Trung Quốc hôm 10-6 cho hay các nhà điều tra đã thu thập được "vô số bằng chứng ban đầu" từ xác con tàu bị chìm trên sông Dương Tử vào tuần trước và đã phỏng vấn nhiều người sống sót, trong đó có thuyền trưởng. Các nhân viên cứu hộ mặc niệm trước xác của chiếc tàu Ngôi Sao Phương...