Trái đất ấm lên ‘hồi sinh’ nhiều loại virus

Theo dõi VGT trên

Trong khi đại dịch Covid-19 đang hoành hành thì người ta lại sốc khi có tin cho rằng virus ‘ngủ’ lâu ngày bỗng nhiên hồi tỉnh, dịch bệnh đậu mùa, sốt xuất huyết hoặc zika bất ngờ xuất hiện trở lại ở châu Âu.

Trái đất ấm lên hồi sinh nhiều loại virus - Hình 1

Một số ý kiến cho rằng ngày càng có nhiều cơ sở hợp lý chứng minh đây là những viễn cảnh dịch bệnh nguy hiểm do hiện tượng nóng lên toàn cầu, một trong những tác động của biến đổi khí hậu gây ra. Tình trạng biến đổi khí hậu làm gia tăng nhiệt độ Trái đất được cho là điều kiện thuận lợi cho các loài muỗi sinh sôi nảy nở.

Thậm chí có người còn cho rằng Trái đất nóng lên làm tan các lớp băng vĩnh cửu chứa các mầm bệnh từ thời cổ đại, có nghĩa là chúng đã trở thành những “quả bom hẹn giờ” đầy nguy hiểm.

Video đang HOT

Nói như GS Vladimir Romanovsky (Đại học Alaska, Mỹ), thì các vi sinh vật có thể tồn tại trong các lớp băng trong một thời gian dài. Khi băng tan, các vi sinh vật bị “nhốt” trong hàng thiên niên kỷ sẽ theo dòng nước lên bề mặt.

Tương tự, GS Jean-Michel Claverie (Đại học Aix-Marseille, Pháp) nói: “Khi bạn gieo một hạt giống vào lớp đất đã bị đóng băng hàng nghìn năm, hạt giống không thể nảy mầm. Tuy nhiên, khi nhiệt độ Trái đất ấm lên, hạt giống hoàn toàn có thể nảy mầm và phát triển, hình thành cây con”. Điều đó với virus cũng không khác là bao.

Biến đổi khí hậu có thể khiến các virus 'ngủ' lâu ngày bỗng nhiên hồi tỉnh

Virus 'ngủ' lâu ngày bỗng nhiên hồi tỉnh, dịch bệnh đậu mùa, sốt xuất huyết hoặc zika bất ngờ xuất hiện trở lại ở châu Âu. Những điều này tưởng như chỉ có trong kịch bản các bộ phim đề tài thảm họa.

Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, ngày càng có nhiều cơ sở hợp lý chứng minh đây là những viễn cảnh dịch bệnh nguy hiểm do hiện tượng nóng lên toàn cầu, một trong những tác động của biến đổi khí hậu, gây ra.

Biến đổi khí hậu có thể khiến các virus ngủ lâu ngày bỗng nhiên hồi tỉnh - Hình 1

Muỗi Aedes, vật trung gian lây truyền virus Zika. Ảnh (tư liệu): AFP/TTXVN

Một số kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có nguồn gốc từ loài dơi hoang dã trong tự nhiên. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng việc con người ngày càng mở rộng "dấu chân sinh thái" có thể gây ra dịch bệnh theo nhiều cách khác nhau. Tình trạng biến đổi khí hậu, vốn làm gia tăng nhiệt độ Trái Đất, đang ngày càng nổi lên là nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm, hoặc bằng cách mở rộng phạm vi "hoành hành" của muỗi mang mầm bệnh sốt rét và sốt xuất huyết, hoặc làm tan các lớp băng vĩnh cửu ở vùng Siberia (Nga) chứa các mầm bệnh từ thời cổ đại. Các lớp băng vĩnh cửu, được ví như "quả bom hẹn giờ biến đổi khí hậu" trải khắp Nga, Canada và bang Alaska (Mỹ) chứa lượng carbon cao gấp 3 lần lượng khí thải ra kể từ thời kỳ công nghiệp hóa.

Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (IPCC), ngay cả khi con người cố gắng hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, vốn là mục tiêu của Hiệp định Paris năm 2015, băng vĩnh cửu sẽ vẫn tan chảy và giảm 25% diện tích vào năm 2100.

Ông Vladimir Romanovsky, Giáo sư Địa vật lý tại Đại học Alaska (Mỹ), cho rằng các vi sinh vật có thể tồn tại trong các lớp băng trong một thời gian dài. Khi băng tan, các vi sinh vật bị "nhốt" trong hàng thiên niên kỷ sẽ theo dòng nước lên bề mặt. Đã có nhiều trường hợp những con bọ cổ đại, bị đông cứng lâu ngày, bỗng nhiên xuất hiện trở lại.

Trong khi đó, ông Jean-Michel Claverie, Giáo sư danh dự chuyên ngành gene tại Trường Y thuộc Đại học Aix-Marseille (Pháp) cho biết virus hoạt động tương tự như một hạt giống. Tức là khi gieo một hạt giống vào lớp đất đã bị đóng băng hàng nghìn năm, hạt giống không thể nảy mầm. Tuy nhiên, khi nhiệt độ Trái Đất ấm lên, hạt giống hoàn toàn có thể nảy mầm và phát triển, hình thành cây con. Được biết, phòng thí nghiệm của Giáo sư Claverie đã "hồi sinh" thành công virus Siberia có tuổi đời ít nhất 3.000 năm. Theo ông, trong lịch sử, người Neanderthals - một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, voi ma mút, tê giác lông cừu đều mắc bệnh và một số loại virus gây bệnh có lẽ vẫn tồn tại trong lòng đất.

Khởi nguồn ở Đông Nam Á, song loài muỗi hổ (Aedes albopictus) - mang mầm bệnh sốt xuất huyết và chikungunya, đã "di cư" đến Nam Âu vào thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 và đã nhanh chóng bay về phương Bắc, đến Paris (Pháp) và thậm chí xa hơn. Trong khi đó, một loài muỗi mang bệnh sốt xuất huyết khác là Aedes aegypti cũng đã xuất hiện ở châu Âu. Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã ghi nhận 40 trường hợp lây nhiễm virus gây bệnh sốt xuất huyết tại châu lục này từ năm 2010 đến năm 2019.

Theo ECDC, nhiệt độ trung bình của Trái Đất gia tăng có thể gây ra các đợt dịch sốt xuất huyết theo mùa ở khu vực phía Nam châu Âu nếu muỗi Aedes aegypti bị nhiễm virus làm ổ. Còn đối với bệnh sốt rét, căn bệnh từng hoành hành ở Nam Âu và miền Nam nước Mỹ, nguy cơ phơi nhiễm virus phần lớn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội.

Theo nghiên cứu của IPCC, nếu tình trạng biến đổi khí hậu không suy giảm, hơn 5 tỷ người có thể phải sống ở các vùng dịch sốt rét. Tuy nhiên, con số này có thể giảm xuống dưới 2 tỷ người nếu điều kiện kinh tế-xã hội được cải thiện.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Sao nam bị mắc HIV bất ngờ đăng tâm thư gây chấn động
06:17:30 02/11/2024
Mẹ chồng tới ở lì cả tuần để ép tôi cho em chồng 1 tỷ mua nhà, khi tôi mang tiền đến, biểu hiện của em dâu khiến tôi sửng sốt
08:31:23 02/11/2024
Ứng viên hàng đầu cho vương miện Miss Universe 2024 nói gì về Kỳ Duyên?
06:10:52 02/11/2024
Kế hoạch 'lăng xê' con gái 13 tuổi của vợ chồng Victoria Beckham
06:05:35 02/11/2024
Vợ chỉ ở nhà ôm con và lướt điện thoại, vậy mà trước ngày ra tòa, tôi phát hiện cô ấy có 2 ngôi nhà cho thuê
08:21:51 02/11/2024
Nóng: Nữ thần đẹp nhất Kpop lao đao vì chồng dính vào phốt lừa đảo của bạn trai Park Min Young, ăn chặn hàng chục tỷ
06:33:55 02/11/2024
Sao Việt 2/11: Jennifer Phạm khoe ảnh hồi đăng quang, Puka báo tin sắp làm mẹ
06:38:30 02/11/2024
Đến nhà chị họ chơi, thấy anh chị thu nhập 50 triệu/tháng mà phải xin khất học phí của con, tôi vội về quê ngay lập tức
09:05:25 02/11/2024

Tin mới nhất

Khoa học giải thích vì sao chúng ta nhìn thấy ma

12:48:23 30/10/2024
Khoa học hiện tại chưa thể chứng minh được sự tồn tại của ma quỷ, nhưng các yếu tố về tinh thần và môi trường thì có thể.

Lần đầu phát hiện hệ ba hố đen

21:42:11 25/10/2024
Các nhà vật lý học lần đầu tiên phát hiện một hệ ba hố đen, và sự tồn tại của chúng thách thức giả thuyết về sự hình thành hố đen đã được biết đến lâu nay.

4 tiểu hành tinh lướt qua trái đất ngày 25.10, gồm 'sát thủ đô thị'

21:35:31 25/10/2024
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một số tiểu hành tinh sẽ lướt qua trái đất hôm 25.10, trong số 4 tiểu hành tinh xâm nhập quỹ đạo địa cầu trong chưa đầy 12 giờ.

Khám phá mới về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất 3 tỷ năm trước

16:05:00 25/10/2024
Theo một nhóm nghiên cứu ở Trường đại học Harvard, Mỹ, tác động to lớn của vụ va chạm này đã tạo ra các chất dinh dưỡng giúp tăng cường một số vi khuẩn có lợi cho sự phát triển sự sống trên hành tinh này.

Khoa học tìm ra cách giúp gà nở ra mà không cần vỏ trứng

07:46:23 22/10/2024
Câu hỏi gà có trước hay quả trứng có trước có lẽ chẳng còn quan trọng nữa, vì các nhà khoa học đã tìm ra cách ấp nở thành công trứng gà mà không cần tới vỏ trứng.

Khách sạn 5 sao dưới đáy biển: Ngủ 1 đêm tốn 4 tỷ đồng, xa xỉ nhất thế giới

22:27:06 21/10/2024
Nằm trên chiếc giường êm ái, ngắm những đàn cá bơi lội tung tăng qua lớp kính trong suốt được cho là một trong những trải nghiệm xa xỉ bậc nhất thế giới tại khách sạn tàu ngầm Lover s Deep.

Lần đầu tiết lộ một phần bản đồ vũ trụ chụp từ kính Euclid

14:29:38 20/10/2024
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) ngày 15.10 công bố phần đầu tiên của bản đồ vũ trụ được chụp từ kính viễn vọng Euclid, quan sát được hàng triệu ngôi sao và thiên hà.

Sắp có công bố khám phá về nền văn minh ngoài trái đất?

10:25:01 19/10/2024
Nhà làm phim người Anh nhận định BLC-1 được xem là đối tượng đáng hứa hẹn nhất vì có vẻ như xuất phát từ một nguồn đơn lẻ.

Trung Quốc tìm ra cấu trúc magma bí ẩn bên dưới Mặt Trăng

06:30:07 18/10/2024
Mẫu vật thu được từ tàu Hằng Nga 6 (Chang e-6) mang đến những hiểu biết quan trọng về hoạt động địa chất diễn ra bên trong Mặt Trăng.

"Cây thần linh" nghìn năm tuổi ở cổng trời được theo dõi đặc biệt

16:43:16 17/10/2024
Ở cổng trời rừng cấm thuộc tỉnh Lâm Đồng có cây thông hai lá cổ thụ nghìn năm tuổi sừng sững vươn lên khỏi tán rừng.

Siêu trăng lớn nhất của năm sắp xuất hiện vào ngày rằm tháng 9 Âm lịch

19:40:27 15/10/2024
Trăng Thợ săn sẽ mọc vào ngày 17/10 và là siêu trăng ở gần Trái Đất nhất trong năm. Thời điểm nào để xem được siêu trăng này rõ nhất và sáng nhất?

Thế giới của những 'con rết' to cỡ ô tô

21:56:55 11/10/2024
Các nhà khoa học cuối cùng đã tái hiện thành công khuôn mặt của sinh vật giống con rết nhưng kích cỡ tương đương chiếc ô tô, thuộc loài chân đốt có kích thước lớn nhất trong lịch sử địa cầu.

Có thể bạn quan tâm

Vì sao có tin đồn (S)TRONG Trọng Hiếu và Liên Bỉnh Phát yêu nhau?

Sao việt

13:17:45 02/11/2024
Cặp đôi Anh Tài (S)TRONG Trọng Hiếu và Liên Bỉnh Phát trải lòng về những cảm xúc chân thành dành cho đối phương tại The Hidden Show.

Phát ngôn vạch trần bộ mặt giả dối của Han So Hee khi nói về cảnh nóng với bạn trai Jisoo

Sao châu á

13:00:23 02/11/2024
Han So Hee biết sẽ có cảnh nóng với Ahn Bo Hyun, chỉ là không biết trước về khoảng thời gian diễn ra cảnh quay dẫn đến cách diễn đạt gây hiểu lầm.

Sành điệu và cá tính với áo sơ mi cut out

Thời trang

13:00:22 02/11/2024
Với một chiếc áo sơ mi cut out đã đủ ấn tượng, bạn nên lựa chọn phụ kiện đơn giản như đồng hồ, vòng tay thanh mảnh hoặc một chiếc túi xách tối màu để giữ được sự hài hòa.

Lấy ý kiến người chơi xem có tán đồng game NFT không, Blizzard nhận kết quả muối mặt, hủy dự án ngay tắp lự

Mọt game

12:46:32 02/11/2024
Được kỳ vọng rất nhiều về việc sẽ trở thành công nghệ của tương lai, thế nhưng ở thời điểm hiện tại, game NFT vẫn đang nhận phải rất nhiều những cái nhìn tiêu cực, đặc biệt là từ các game thủ truyền thống.

Tuổi trẻ giá bao nhiêu - Tập 10: Kiên khiến Linh xao động

Phim việt

12:39:10 02/11/2024
Sự quan tâm, cử chỉ và tình cảm Kiên dành cho Linh khá tinh tế nhưng vẫn đủ khiến cô nàng cảm nhận được và trái tim bắt đầu xao động.

3 loại thực phẩm bổ sung hỗ trợ trị mất ngủ

Sức khỏe

12:31:55 02/11/2024
Mất ngủ rất dễ nhận biết nhưng lại khó giải thích, có thể do nhiều yếu tố gây nên. Một cách đơn giản và có thể thực hiện ngay để giúp cải thiện tình trạng mất ngủ là dùng một số loại thực phẩm bổ sung có nguồn gốc thảo dược dễ tìm.

Người cha nhập viện cấp cứu ngay trong đêm sau khi dạy con gái học bài

Netizen

12:13:20 02/11/2024
Ngày 31/10, tờ 163 của Trung Quốc đưa tin, một ông bố ở Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đã bị ngất xỉu và phải nhập viện sau khi dạy con gái đang học lớp 1 làm bài tập.

Vĩnh Long: Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT mưu trí bắt kẻ cướp giật dây chuyền

Pháp luật

11:47:56 02/11/2024
Các cá nhân được khen thưởng gồm: đồng chí Nguyễn Hoàng Anh và Nguyễn Văn Tài, thành viên tham tham gia bảo vệ ANTT trên địa bàn thị trấn Vũng Liêm và bà Tạ Thanh Lan ngụ ấp Phong Thới (thị trấn Vũng Liêm).

HLV Ruben Amorim tiết lộ lý do gia nhập Manchester United

Sao thể thao

11:41:23 02/11/2024
Quyết định đến Manchester United là cơ hội duy nhất trong đời , HLV Ruben Amorim đã xác nhận trở thành nhà cầm quân mới của Quỷ đỏ, đồng thời cho rằng đây là khoảnh khắc bây giờ hoặc không bao giờ .

Tìm thấy thi thể thiếu niên 14 tuổi nhảy cầu tắm sông bị đuối nước

Tin nổi bật

11:40:29 02/11/2024
Thiếu niên 14 tuổi ở Vĩnh Long nhảy cầu tắm sông cùng nhóm bạn khi triều cường lên cao và bị đuối nước tử vong.

Cách chăm sóc móng tay giòn, gãy xước

Làm đẹp

11:35:45 02/11/2024
Không thường xuyên sử dụng móng tay nhân tạo, vì trước khi dán móng giả lên, phải trải qua bước dũa bề mặt móng thật, để tăng khả năng kết dính. Điều này làm cho móng mỏng đi, hóa chất trong keo gắn dễ dàng làm cho móng yếu đi.