Trách nhiệm đạo đức và chủ nghĩa dân tộc vaccine

Theo dõi VGT trên

Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới diễn ra ở Berlin (Đức) trong 3 ngày 24-26/10 trong bối cảnh hết sức đặc biệt, khi đại dịch COVID-19 đang tiếp tục hoành hành trên toàn cầu và khi cộng đồng quốc tế đã có những công cụ hữu hiệu, trong đó vaccine được xem như tấm áo giáp chống lại virus SARS-CoV-2 và các biến thể.

Trách nhiệm đạo đức và chủ nghĩa dân tộc vaccine - Hình 1
Phát biểu với hội nghị qua video, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres (trong ảnh) kêu gọi phân phối hợp lý hơn vaccine ngừa COVID-19. Ông cảnh báo rằng chủ nghĩa dân tộc về vaccine và việc tích trữ vaccine sẽ khiến tất cả thế giới gặp rủi ro. Ảnh: THX/TTXVN

Thế nhưng, nhiều quốc gia vẫn khó tiếp cận được, tấm giáp” đó, dù sau 2 năm đại dịch bùng phát, các nước dường như đang chia sẻ một nhận thức rõ ràng là thế giới chưa thể an toàn khi còn có bất cứ người dân hay quốc gia nào chưa an toàn trước đại dịch. Câu chuyện công bằng vaccine vẫn còn là một chặng đường dài.

Chủ đề công bằng vaccine trở thành trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới 2021. Tại hội nghị, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhấn mạnh những thành tựu về vaccine ngừa COVID-19, vốn được phát triển và đưa ra thị trường với tốc độ kỷ lục, đang bị hủy hoại bởi thảm kịch phân phối không đồng đều. Ba phần tư số vaccine đã được chuyển đến các nước có thu nhập cao và khá. Theo người đứng đầu LHQ, chủ nghĩa dân tộc vaccine và việc tích trữ vaccine đang khiến tất cả thế giới gặp rủi ro. Ông một lần nữa nhắc lại rằng phân bổ vaccine không công bằng là một vấn đề phi đạo đức”.

Đại diện Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) cũng cho biết khoảng cách giữa những người đã được tiêm vaccine COVID-19 và những người chưa được tiêm đang ngày càng gia tăng. Trong khi một số quốc gia đã bảo vệ được cho phần lớn dân số, thì ở những quốc gia khác, mới có chưa đến 3% dân số được tiêm một mũi. Nhóm chưa được tiêm thậm chí lại chính là các bác sĩ, y tá, nhân viên y tế cộng đồng, giáo viên và nhân viên xã hội – những người mà t.rẻ e.m và các bậc cha mẹ dựa vào để có thể cậy nhờ những dịch vụ thiết yếu nhất.

Trách nhiệm đạo đức và chủ nghĩa dân tộc vaccine - Hình 2
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus (trong ảnh) kêu gọi các chính phủ và các nhà sản xuất cần cung cấp nhiều vaccine hơn nữa, đặc biệt cho các quốc gia dễ bị tổn thương nhất, và đây là cách duy nhất để kiểm soát đại dịch COVID-19. Theo đó, mục tiêu của WHO là có ít nhất 40% người dân ở mỗi quốc gia được tiêm chủng vào cuối năm nay. Ảnh: REPTLY/TTXVN

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nêu rõ COVID-19 sẽ chỉ kết thúc khi thế giới đồng lòng chọn cách loại bỏ virus gây căn bệnh này. Ông cho rằng thế giới đã có trong tay tất cả những công cụ cần thiết, gồm công cụ y tế công và các công cụ y tế hiệu quả khác, song lại chưa tận dụng tốt những công cụ này. Theo ông, với gần 50 nghìn ca t.ử v.ong mỗi tuần như thống kê hiện nay, đại dịch còn lâu mới kết thúc. Người đứng đầu WHO nhấn mạnh rằng mục tiêu hoàn thành tiêm chủng cho 40% dân số mỗi nước vào cuối năm nay có thể đạt được nếu các quốc gia và công ty kiểm soát nguồn cung vaccine lập tức biến lời nói thành hành động.

Ông Ghebreyesus đ.ánh giá rào cản ở đây không phải nằm ở khâu sản xuất, mà ở ý chí chính trị và lợi nhuận. Tổng Giám đốc WHO kêu gọi các quốc gia đã đạt mục tiêu tiêu chủng 40% cần ưu tiên cho chương trình tiêm chủng COVAX của LHQ hoặc sáng kiến thu mua vaccine của châu Phi (AVAT). Trước mắt, các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G20) cần thực hiện ngay lập tức các cam kết chia sẻ vaccine, trong khi các nhà sản xuất phải ưu tiên thực hiện các hợp đồng cung cấp vaccine với COVAX và AVAT. Bên cạnh đó, các nước và các nhà sản xuất cũng cần chia sẻ bí quyết, công nghệ và cấp phép, từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới vaccine COVID-19.

Trong khi đó, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel khẳng định đoàn kết là yếu tố then chốt để vượt qua đại dịch hiện nay, trong đó phân bổ công bằng vaccine là một trong những biện pháp hiệu quả. Ông kêu gọi nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về tỷ lệ tiêm chủng giữa các nước phát triển và đang phát triển, loại bỏ những trở ngại trong việc triển khai toàn cầu các loại vaccine và thuốc điều trị.

Video đang HOT

Với vai trò là một trong các nhà bảo trợ của Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới, Thủ tướng Đức Angela Merkel nhấn mạnh mọi người dân trên toàn cầu cần được tiếp cận với vaccine và đây là con đường duy nhất để vượt qua đại dịch, trong đó sáng kiến phân bổ vaccine COVAX của LHQ là quan trọng nhất và thế giới sẽ chỉ có thể đạt được thành công bền vững thông qua hành động đa phương và đoàn kết quốc tế.

Quan điểm này cũng đã được Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh trong bài phát biểu tại phiên thảo luận chung cấp cao Khóa họp 76 Đại hội đồng LHQ hồi cuối tháng 9 vừa qua. Chủ tịch nước nêu rõ để sớm đẩy lùi đại dịch, thế giới cần tăng cường hợp tác và đoàn kết trên tinh thần trách nhiệm và sẻ chia, nhất là ưu tiên cung cấp vaccine cho người dân những nước có tỷ lệ tiêm chủng còn thấp, tạo điều kiện để các nước đang phát triển hợp tác sản xuất và tham gia chuỗi cung ứng vaccine.

Trách nhiệm đạo đức và chủ nghĩa dân tộc vaccine - Hình 3
Tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ v.ị t.hành n.iên tại một trung tâm y tế ở Barrhead, phía Nam Glasgow, Anh. Ảnh: AFP/TTXVN

Tiêm vaccine để tạo miễn dịch cộng đồng đang là giải pháp được nhiều nước thúc đẩy trong quá trình thích ứng với cuộc sống thời đại dịch. Vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể đảm bảo vaccine được phân phối một cách công bằng và hợp lý cho các nhóm dân cư khác nhau; làm thế nào để mọi người có thể nhận được vaccine càng nhanh càng tốt, bất kể nguồn lực và nguồn gốc của họ. Chuyên gia Yvonne Commodore-Mensah thuộc Đại học John Hopkins (Mỹ) cho rằng do có sự bất bình đẳng về nguồn lực kinh tế, nên có sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận với vaccine. Trong khi đó, câu chuyện xung quanh việc có hay không từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ với các vaccine COVID-19 cũng được đặt ra từ lâu, song vẫn chưa thể được giải quyết thấu đáo. Đa số ủng hộ việc dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ, song phần còn lại vẫn phản đối, cho rằng quy trình sản xuất vaccine quá phức tạp và tinh vi để một nước có thể bắt tay vào sản xuất khi nền tảng cơ sở vật chất, công nghệ chưa đáp ứng. Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng lo ngại việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ với vaccine sẽ ảnh hưởng tới sức sáng tạo và khả năng đổi mới của các nhà sản xuất. Khi những vấn đề này còn gây tranh cãi thì mỗi ngày, hàng nghìn người đã ra đi do mắc COVID-19 mà chưa được tiêm vaccine. Vaccine COVID-19 với họ chỉ là khái niệm mơ hồ.

Theo dữ liệu của tổ chức “Our World in Data”, tính đến ngày 27/10, toàn thế giới đã tiêm được hơn 6,8 tỷ liều vaccine, 48,7% dân số toàn cầu đã được nhận ít nhất 1 liều vaccine. Tuy nhiên, tỷ lệ rất khác nhau ở các châu lục và giữa các nước trong từng châu lục. Trong khi những nước giàu đã đạt tỷ lệ tiêm chủng khá cao, thậm chí nhiều nước phương Tây đã tiến hành tiêm mũi tăng cường, thì tỷ lệ tiêm chủng ở nhiều nơi vẫn còn rất thấp. Chỉ có 3,1% dân số ở các nước thu nhập thấp được tiêm 1 liều vaccine, đặc biệt ở lục địa châu Phi, có nơi chỉ đạt trên dưới 1%. Thực tế này cho thấy thế giới còn lâu mới thoát khỏi đại dịch.

Các chuyên gia nhận định chủ nghĩa dân tộc vaccine sẽ chỉ giúp virus lây lan rộng hơn. Đặc biệt, với sự xuất hiện của những biến thể nguy hiểm như Delta hay các biến thể phụ kiểu “Delta plus”, mà mới nhất là biến thể AY.4.2, được cho có khả năng lây nhiễm cao hơn 15% so với chủng Delta thông thường, thì khi càng nhiều người không được tiêm chủng, nguy cơ đối với cộng đồng sẽ càng lớn và nghiêm trọng hơn. Một thực tế rõ ràng là thế giới đã trải qua nhiều làn sóng đại dịch đi kèm những biến thể mới.

Trách nhiệm đạo đức và chủ nghĩa dân tộc vaccine - Hình 4
Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Colombo, Sri Lanka. Ảnh: THX/TTXVN

Một điều khá nghịch lý là trong khi nhiều nước đang trông chờ từng liều vaccine thì kho dự trữ vaccine của nhiều nước lại càng phình to. Một số quốc gia mua quá nhiều và thậm chí để vaccine hết hạn sử dụng, trong khi những quốc gia khác không có vaccine để bảo vệ các nhóm nguy cơ cao và tất cả các nhân viên y tế. Theo tổ chức Bác sĩ không biên giới, một phần đáng kể vaccine dư thừa sẽ hết hạn trong vài tháng. Từ nay tới cuối năm, riêng Liên minh châu Âu (EU) và các nước thuộc Nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) có thể lãng phí 241 triệu liều vaccine. Bà Maria Van Kerkhove, trưởng nhóm chuyên gia của WHO về COVID-19, đ.ánh giá hành động tích trữ quá nhiều và để lãng phí vaccine “cũng dẫn đến cái c.hết của nhiều người”, đồng thời cho rằng hành động này “không chỉ bất công và vô đạo đức mà còn đang làm đại dịch kéo dài”.

Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới lần đầu tiên được tổ chức năm 2009 ngay sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và trong bóng tối của đại dịch cúm A/H1N1. Tròn 12 năm sau, hội nghị tại Berlin diễn ra trong bối cảnh của một đại dịch nguy hiểm hơn rất nhiều. Thông điệp phát đi từ Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới năm 2021 nhấn mạnh rằng mỗi quốc gia xuất hiện trên bản đồ thế giới đều là thành viên dưới mái nhà chung Liên hợp quốc, và các sáng kiến phân bổ công bằng vaccine, như COVAX, cần phải được chia sẻ, bởi đó không chỉ là vấn đề đạo đức mà còn là tự bảo vệ chính mình. Sẽ còn một khoảng thời gian dài trước khi tất cả mọi người ở tất cả quốc gia có cơ hội được tiêm chủng và COVAX là cơ chế cần thiết và quan trọng để dẫn dắt quá trình này. Như lời Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres, đây là cơ hội để cộng đồng quốc tế “chuyển từ báo động sang hành động”, thể hiện “trách nhiệm đạo đức” trong việc chia sẻ vaccine nếu muốn vượt qua đại dịch nguy hiểm COVID-19.

Phép thử cho 'thí nghiệm' sống chung Covid-19 của Anh

Mùa đông kéo đến, học sinh đi học trở lại, hiệu quả của vaccine dần suy yếu là các thử thách đối với chiến lược sống chung Covid-19 của Anh.

Trong suốt 4 tháng qua, Anh gần như tiến hành một thí nghiệm dịch tễ học quy mô lớn. Nước này dỡ bỏ hầu như toàn bộ hạn chế về Covid-19, ngay cả khi tỷ lệ lây nhiễm ngày càng cao. Các lãnh đạo cho rằng chương trình tiêm chủng nhanh chóng của đất nước khiến số ca nhiễm nặng và nghiêm trọng giảm xuống.

Song giờ đây, số bệnh nhân nhập viện và t.ử v.ong tăng đều đặn trở lại, vaccine bắt đầu giảm tác dụng, mùa đông sắp đến. Tất cả yếu tố đó là phép thử khó nhằn cho chiến lược sống chung với Covid-19 của Anh.

Số ca nhiễm mới đã vượt 50.000 hôm 21/10, tăng 18% so với tuần trước đó, lần thứ hai đạt kỷ lục kể từ tháng 7. Lượng người nhập viện hôm đó tăng 15,4% so với cùng kỳ, đạt 959 ca. Số bệnh nhân t.ử v.ong vì Covid-19 cũng tăng gần 11%.

Tim Spector, giáo sư dịch tễ học di truyền Đại học Kings College London, người đứng đầu nghiên cứu về các triệu chứng Covid-19, cho biết: "Mọi thứ ập đến gần như ngay lập tức".

Sự trỗi dậy của virus là cú sốc lớn với quốc gia tin rằng phần tồi tệ nhất của đại dịch đã nằm lại phía sau. Với chiến dịch tiêm chủng thành công và một thời gian sống bình thường, người Anh giờ đây bị thất vọng khi nhận ra Covid-19 vẫn đeo bám dai dẳng.

Chiến lược này như sự đ.ánh cược lớn của Anh. Chính phủ quyết định mở cửa kinh tế ngay khi virus vẫn lây lan, cố gắng giữ số người nhập viện ở mức thấp . Mô hình này được Mỹ và các nước châu Âu xem là khả thi nhằm thoát khỏi đại dịch. Trong một khoảng thời gian, người Anh được tận hưởng cuộc sống bình thường chưa từng thấy so với phần còn lại của châu Âu. Họ lui tới câu lạc bộ đêm, nhà hát và sân vận động, hiếm khi đeo khẩu trang hay giữ khoảng cách an toàn.

Tỷ lệ người nhiễm bệnh và nhập viện hiện vẫn thấp hơn so với đỉnh dịch hồi tháng 1. Nhưng Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS) chịu nhiều áp lực, lo ngại vì mùa cúm sắp đến. Các bệnh viện đối mặt với viễn cảnh dịch bệnh kép trong mùa đông năm nay.

Số ca nhiễm ở người đã chủng ngừa những tuần gần đây tăng lên so với trước đó, ngoài ra đa số các ca mắc mới chủ yếu ở nhóm học sinh, theo nghiên cứu của giáo sư Spector. Chính phủ đã cho học sinh, phần lớn chưa tiêm chủng, trở lại trường vào tháng 9 mà không yêu cầu các em đeo khẩu trang.

Phép thử cho thí nghiệm sống chung Covid-19 của Anh - Hình 1

Người dân mua sắm tại Newcastle, phía Đông Bắc nước Anh, ngày 21/10. Ảnh: NY Times

Giáo sư Spector cho biết: "Virus vốn chỉ giới hạn ở học sinh, nay mở rộng ra cả các nhóm t.uổi khác. Giờ đây, các ca mắc là tổng hợp của nhóm trẻ t.uổi, người chưa tiêm chủng và người già hay người đã tiêm chủng".

Ông cho rằng điều này phản ánh hiệu quả của vaccine đang suy yếu . Anh tiêm chủng sớm hơn hầu hết các quốc gia phát triển, vì vậy miễn dịch người dân cũng suy giảm sớm hơn. Gần 80% người từ 12 t.uổi trở lên ở Anh đã tiêm đủ hai mũi, nhưng hầu hết người cao t.uổi nhận vaccine từ 6 tháng trước hoặc lâu hơn.

Theo phân tích của giáo sư Spector, khả năng bảo vệ của hai liều AstraZeneca , loại vaccine được sử dụng rộng rãi nhất ở Anh, giảm từ 88% xuống còn 74% sau 4 đến 5 tháng. Đến nay, Thủ tướng Boris Johnson vẫn bác bỏ các lời kêu gọi áp dụng lại biện pháp dập dịch như đeo khẩu trang ở không gian kín hoặc triển khai hộ chiếu vaccine như nhiều nước châu Âu khác.

Thay vào đó, chính phủ kêu gọi tiêm liều vaccine tăng cường, đặc biệt ở người cao t.uổi hoặc cộng đồng dễ tổn thương. Hôm 21/10, ông Johnson nhận định số ca nhiễm nCoV tại Anh cao, song nằm trong dự đoán. Nước này quyết định "kiên trì với kế hoạch của mình".

Trước đó một ngày, Bộ trưởng Y tế Sajid Javid lặp lại thông điệp mình từng đưa ra hồi tháng 7 khi chính phủ gỡ bỏ hầu hết lệnh hạn chế, ông cảnh báo số ca mắc mới có thể lên hơn 100.000 mỗi ngày trong những tuần tới.

Sau khi gỡ giãn cách xã hội, trái với nghi ngại của nhiều nhà dịch tễ học, số ca nhiễm giảm xuống thay vì tăng lên. Đây dường như là dấu hiệu cho thấy quyết định của chính phủ đi đúng hướng. Tuy nhiên, mọi thứ xảy ra vào mùa hè, khi thời tiết ấm áp, học sinh nghỉ học và độ bảo vệ của vaccine còn cao.

Số bệnh nhân hàng ngày của Anh hiện gấp ba lần Đức, Pháp và Tây Ban Nha cộng lại. Chương trình tiêm chủng của các nước này hầu như đã bắt kịp hoặc vượt qua Anh. Điều đó khiến nhiều chuyên gia y tế công cộng hối thúc chính phủ nhìn nhận lại chiến lược của mình, xem xét tái áp đặt lệnh hạn chế.

Devi Sridhar, người đứng đầu chương trình y tế công cộng toàn cầu tại Đại học Edinburgh, nhận định Anh nên chuyển sang thực hiện 'Kế hoạch B. Theo đó, người dân bắt buộc đeo khẩu trang ở một số địa điểm, làm việc tại nhà và triển khai hộ chiếu vaccine.

Được ghi nhận là có công sức trong việc đưa cuộc sống người dân trở lại bình thường, ông Johnson khó lòng đảo ngược chiến lược hiện tại. Phố Downing hy vọng đợt nghỉ giữa kỳ của học sinh sẽ làm giảm tỷ lệ lây nhiễm. Chính phủ cũng lên kế hoạch truyền thông với khẩu hiệu: "Tiêm chủng, tiêm liều tăng cường để tự bảo vệ bản thân" nhằm kêu gọi người dân tiêm liều thứ ba và nhắc nhở cộng đồng về sự nguy hiểm của virus.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loài chuột quý hiếm gần như tuyệt chủng, bất ngờ hồi sinh sau gần 1 thế kỷ
20:36:31 21/09/2024
Hàng trăm nhà dân ở huyện miền núi Quảng Bình ngập sâu do mưa lớn
12:25:15 20/09/2024
Tranh cãi về động thái tăng t.uổi nghỉ hưu của Trung Quốc
13:36:52 20/09/2024
Kịch bản nghiệt ngã khi 'Sông băng Ngày tận thế' tan chảy
07:59:34 21/09/2024
ABC News: Tình báo Israel chuẩn bị 15 năm cho vụ kích nổ máy nhắn tin ở Liban
06:16:28 21/09/2024
Vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm tại Liban: Thuốc nổ có thể được cài trong pin của thiết bị
08:01:44 21/09/2024
Lực lượng Houthi nêu các điều kiện đàm phán hòa bình với Chính phủ Yemen
16:11:38 21/09/2024
Tổng thống Ukraine ký dự luât tăng ngân sách quốc phòng thêm 12 tỷ USD
21:40:20 21/09/2024

Tin đang nóng

Phúng Phính flex tiệc cưới sa hoa nhất bản, bị nhắc vô ơn Hoàng Hường, phán gắt?
08:11:32 22/09/2024
Bác dâu khóc lụt nhà trong đám tang bà nội, nhưng lý do bác xin cái áo khoác của bà "làm kỉ niệm" khiến tôi bàng hoàng
05:58:17 22/09/2024
Rap Việt mùa 4: Nữ rapper cực xinh được 2 Anh trai ra tay hỗ trợ, 4 HLV chọn và cú "twist" không ngờ!
07:23:03 22/09/2024
Danh sách dàn sao đình đám dự lễ cưới hào môn của nữ diễn viên hạng A với thiếu gia gia kém 9 t.uổi
06:51:10 22/09/2024
Em chồng vào nhà bố mẹ tôi chẳng hỏi ai, thản nhiên mở tủ lạnh ăn hết sạch hoa quả rồi nhắn tin chê "mua toàn đồ rẻ tiền"
06:04:03 22/09/2024
Mỹ nhân được ví như tiên nữ nhờ điệu múa kiếm, chỉ xuất hiện 3 giây mà viral khắp cõi mạng
05:57:10 22/09/2024
Duy Mạnh nói gì mà khiến Tuấn Hưng quỳ vái ngay trên sân khấu?
08:10:47 22/09/2024
Love Next Door tập 11: Jung Hae In và Jung So Min khóa môi ngọt lịm khiến netizen bấn loạn
06:44:28 22/09/2024

Tin mới nhất

Sinh viên Việt Nam tại Thái Lan thi đua 5 tốt, xung kích, phát triển và hội nhập

09:38:04 22/09/2024
Tổng kết năm học 2023 - 2024 vừa qua, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam đã trao tặng Bằng khen cho Hội Sinh viên Việt Nam tại Thái Lan và 5 cá nhân vì có thành tích xuất sắc trong công tác hội và phong trào sinh viên.

Sự quan tâm của Đông Nam Á đối với BRICS củng cố vị thế của Nga

09:32:15 22/09/2024
Đối với Nga, điều này đồng nghĩa với việc mở rộng thị trường mục tiêu và củng cố chuỗi giá trị, tạo ra những cơ hội kinh tế mới trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng gặp người đồng cấp Syria để bình thường hóa quan hệ

09:21:12 22/09/2024
Ông Erdogan đưa ra phát biểu này tại cuộc họp báo ở thành phố Istanbul trước khi lên đường đến Mỹ để tham dự khóa họp thứ 79 của Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Pháp cử lực lượng tinh nhuệ tới Martinique để giải quyết tình trạng bất ổn

09:12:39 22/09/2024
Chính quyền Martinique đã cấm biểu tình tại trung tâm hành chính Fort-de-France, một thành phố cảng quan trọng và 3 xã khác cho đến sáng 23/9 trong bối cảnh tình hình bất ổn đang diễn ra.

Israel tuyên bố tấn công thêm các mục tiêu của Hezbollah ở Liban

08:56:49 22/09/2024
Trước đó, sáng 21/9, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố họ tiếp tục thực hiện đợt tấn công mới nhằm vào phong trào Hezbollah ở Liban song không cung cấp thông tin chi tiết.

Thủ tướng Pháp công bố nội các mới

08:47:47 22/09/2024
Theo đó, trong số 17 bộ trưởng, có 7 người đến từ liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron và 3 người đến từ đảng bảo thủ Những người Cộng hòa của ông Barnier.

5 vũ khí mới hàng đầu tăng cường sức mạnh quân sự của Nga

08:45:44 22/09/2024
Karakal có thể hoạt động cả ngày lẫn đêm, trong mọi điều kiện thời tiết và địa hình. Đặc biệt, hệ thống này cũng có tiềm năng được trang bị vũ khí, tăng cường khả năng tấn công trực tiếp đối phương.

Ấn Độ đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới

06:55:11 22/09/2024
Ngoài ra, Ấn Độ đang tập trung vào các công nghệ phát thải thấp như hydro xanh, amoniac xanh, lò phản ứng hạt nhân nhỏ và thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để đạt được các mục tiêu về khí hậu của mình.

Thủ tướng Liban hủy dự Đại hội đồng Liên hợp quốc sau vụ không kích của Israel

06:53:28 22/09/2024
Ông Christodoulides khẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp thông qua đối thoại và ngoại giao, trong khuôn khổ các nghị quyết của LHQ và luật pháp quốc tế.

Nga và Trung Quốc bắt đầu tập trận hải quân chung

06:49:50 22/09/2024
Hạm đội Thái Bình Dương thông báo một nhóm tàu chiến chung thuộc hạm đội của Nga và Hải quân thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã khởi hành từ Vladivostok để tiến hành cuộc diễn tập hải quân chung.

Israel tiến hành hơn 100 cuộc không kích mới vào Lebanon

06:44:14 22/09/2024
Theo giới phân tích khu vực, giao tranh qua biên giới giữa Israel và Hezbollah đang leo thang tới mức nguy hiểm. Chỉ tính riêng các cuộc không kích trong hai ngày 19-20/9 của Israel vào Lebanon đã khiến gần 40 người c.hết, đa số là thành...

Căng thẳng Israel Hezbollah tăng nhiệt

06:34:17 22/09/2024
Vài giờ sau, Hezbollah xác nhận cái c.hết của ông Aqil, gọi người này là "một trong những thủ lĩnh hàng đầu" nhưng không cung cấp thông tin chi tiết về nguyên nhân cái c.hết.

Có thể bạn quan tâm

Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 22.9.2024

Trắc nghiệm

09:37:16 22/09/2024
Xem tử vi hằng ngày năm 2024, tử vi vui 12 con giáp - t.uổi Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi.

Nghỉ việc khi bị đồng nghiệp phát hiện làm TikToker

Netizen

09:20:31 22/09/2024
Không ít nhân viên, quản lý ở Mỹ che giấu thân phận sao mạng với sếp và đồng nghiệp. Nhưng duy trì 2 công việc khá khó khăn, một số người lựa chọn từ bỏ việc chính.

Về Nam Định ngắm vẻ uy nghi của nhà thờ Kiên Giao

Du lịch

09:09:19 22/09/2024
Cách thành phố Nam Định khoảng 30km, nhà thờ Kiên Lao ở huyện Xuân Trường là một trong những nhà thờ đẹp, có kiến trúc uy nghi mà du khách có thể dành thời gian ghé thăm.

Căng cực: Yuna Vũ đại chiến mỹ nhân xứ Hàn - Lee Rayeon ở Đảo thiên đường

Tv show

09:07:52 22/09/2024
Các bình luận viên và khán giả không khỏi nín thở với những diễn biến căng thẳng trong tập 10 chương trình Đảo thiên đường .

Ngô Cẩn Ngôn nuôi chồng 'rỗi nghề', nịt bụng bầu đóng phim, sống túng thiếu?

Sao châu á

09:01:31 22/09/2024
Mới đây, Ngô Cẩn Ngôn tiếp tục vướng tin đồn mang thai khi xuất hiện với vòng 2 lớn vượt mặt. Theo truyền thông Trung Quốc tiết lộ, Ngô Cẩn Ngôn có khả năng đã mang thai được 5, 6 tháng nhưng giai đoạn này cô vẫn phải tham gia bộ phim.

Diễn viên Vân Trang và chồng đại gia sống sung túc trong biệt thự 1.000m2

Sao việt

08:54:28 22/09/2024
Sau kết hôn, diễn viên Vân Trang tận hưởng cuộc sống giàu có, hạnh phúc viên mãn bên ông xã Hữu Quân cùng 3 con gái dễ thương.

Tạm giữ đối tượng chống người thi hành công vụ

Pháp luật

08:45:09 22/09/2024
Chiều 20/9, Cơ quan CSĐT Công an TP Phan Thiết, Bình Thuận cho biết, hiện đang tạm giữ hình sự đối tượng Nguyễn Quốc Huy (SN 1984, trú phường Đức Long, TP Phan Thiết) để điều tra hành vi Chống người thi hành công vụ và Cố ý gây thương t...

3 học sinh ở Nghệ An bị nước cuốn khi qua cầu tràn, 1 em mất tích

Tin nổi bật

08:42:40 22/09/2024
Trong lúc đi qua cầu tràn, 3 học sinh ở Nghệ An không may bị nước cuốn trôi. Hai em may mắn được người dân cứu sống, một em mất tích.

Dương Tử bị đối thủ "dìm hàng" vì cay cú?

Hậu trường phim

08:38:48 22/09/2024
Mới đây, nhà sản xuất Vu Chính đã lại một lần nữa gây tranh cãi trên mạng xã hội khi trả lời netizen về thứ hạng đỉnh lưu - tứ đại hoa đán - tứ tiểu hoa đán.

Duy Mạnh tại liveshow Anh Em Kết Đoàn với Tuấn Hưng: Hát, rap và nhảy như nghệ sĩ Gen Z!

Nhạc việt

08:22:19 22/09/2024
Biểu diễn hàng loạt ca khúc trước đó nhưng với Tôi Là Dân 37, Duy Mạnh chơi lớn khi mang lên sân khấu dàn vũ đoàn và khuấy đảo bầu không khí.

Công Phượng chính thức có bến đỗ mới

Sao thể thao

07:59:34 22/09/2024
Tối 21/9, CLB Bình Phước xác nhận kí hợp đồng với t.iền đạo Nguyễn Công Phượng. T.iền đạo gốc Nghệ gia nhập đội bóng miền Đông Nam Bộ theo bản hợp đồng có thời hạn 3 năm.