TQ: Trộm xe máy phóng đi, bị 2 ô tô tông liên tiếp trong tích tắc

Theo dõi VGT trên

Tên trộm bị bắt quả tang khi đang trộm xe máy nên đã định bỏ trốn khỏi hiện trường trên chiếc xe lấy được.

Video tên trộm bị 2 xe tông liên tiếp.

Camera an ninh ở tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc, đã ghi lại cảnh tượng kinh hoàng khi một tên trộm ăn cắp xe máy rời khỏi hiện trường.

Do không để ý, tên này đã bị một xe tải và một xe hơi tông liên tiếp chỉ trong một giây khi đang tìm cách bỏ trốn. Cú tông trực diện khiến tang vật vụ trộm bị nát tan tành. May mắn cho tên trộm là hắn không bị thương và vẫn sống sót sau vụ tai nạn kinh hoàng.

TQ: Trộm xe máy phóng đi, bị 2 ô tô tông liên tiếp trong tích tắc - Hình 1

Tên trộm bị xe tải tông trực diện.

Tại hiện trường, mảnh vụn của chiếc xe máy văng khắp nơi. Tên trộm sau khi bị tông đã thoát khỏi hiện trường nhờ sự trợ giúp của đồng phạm.

Chủ nhân chiếc xe máy nói rằng ông bắt gặp 2 kẻ trộm đi trên 2 chiếc xe khác nhau. Sau khi chúng lấy được xe, bỏ trốn và gặp tai nạn, tên còn lại đã chở đồng phạm rời hiện trường.

Theo Danviet

Không phải quân đội hay s.úng đạn, đây mới là “vũ khí hủy diệt” đáng sợ nhất của Trung Quốc

Trung Quốc hiện đang sở hữu thứ vũ khí có thể giúp nước này đưa 1/4 dân số thế giới trở thành "con tin" mà không phải tốn một viên đạn - theo tạp chí National Interest.

Không phải quân đội hay s.úng đạn, đây mới là vũ khí hủy diệt đáng sợ nhất của Trung Quốc - Hình 1

Không phải quân đội hay s.úng đạn, đây mới là "vũ khí hủy diệt" đáng sợ nhất của Trung Quốc

Vũ khí không ai ngờ

Khi cả thế giới đang dồn sự chú ý tới các loại vũ khí quân sự hạng nặng nguy hiểm mới được Bắc Kinh phát triển, rất ít người chú ý tới một thứ vũ khí thực sự ghê gớm và ít ai ngờ trong kho vũ khí của nước này: Đ.ập nước.

Với hơn 87.000 con đ.ập, nắm quyền kiểm soát cao nguyên Tây Tạng và thượng nguồn 10 dòng sông lớn nuôi sống 2 tỉ người, Bắc Kinh đang sở hữu một vũ khí hủy diệt hàng loạt.

Chỉ với một cái cần gạt, Trung Quốc có thể giải phóng hàng trăm triệu gallon nước từ các đ.ập lớn của mình, gây ra những trận lũ lụt thảm khốc, làm thay đổi toàn bộ hệ thống sinh thái của các quốc gia nằm ở hạ nguồn.

Hơn ai hết, Bắc Kinh hiểu rõ về sức mạnh hủy diệt của nước. Để ngăn chặn đà tiến quân của quân Nhật vào miền tây và miền nam Trung Quốc trong Thế Chiến II, Tưởng Giới Thạch, chỉ huy quân đội Quốc dân đảng đã cho phá hủy một con đê dọc sông Hoàng Hà, khiến nước tràn ngập hàng ngàn dặm đất nông nghiệp.

Vụ việc này làm c.hết đ.uối khoảng 800.000 người, hàng triệu người dân bị ảnh hưởng (lịch sử gọi đây là Sự kiện phá đê Hoa Viên Khẩu).

Rất khó để Trung Quốc khiến các nước láng giềng yên tâm về vấn đề này. Trên thực tế, đây vẫn là đòn bẩy chính trị lớn đối với các nước láng giềng, khi Trung Quốc giữ tư cách là một quốc gia nằm ở thượng lưu, nắm quyền kiểm soát nguồn lực thiết yếu nhất của cuộc sống.

Trung Quốc biết rõ sức mạnh của nước. Thế nhưng, nhà phân tích Eugene K. Chow nhận định có rất ít khả năng Trung Quốc sẽ chủ tâm thực hiện hành động "hủy diệt" như vậy đối với các nước láng giềng.

Quốc gia của những con đ.ập

Dãy núi Himalaya vốn được mệnh danh là "Tháp nước của châu Á". 7 trong số những con sông lớn nhất của lục địa đều khởi nguồn từ đây, trong đó bao gồm sông Mekong, sông Hằng, sông Ấn, sông Irrawaddy và sông Trường Giang.

Tất cả những con sông trên đều khởi nguồn từ băng tan trên cao nguyên Tây Tạng, tạo thành những dòng sông hùng vĩ chảy qua biên giới Trung Quốc trước khi đến khu vực Nam Á.

Nhằm đáp ứng nhu cầu lớn về điện và kế hoạch chuyển đổi năng lượng từ than đá, Trung Quốc đã tiến hành xây dựng các con đ.ập. Năm 1949, Trung Quốc chỉ có chưa đến 40 đ.ập thủy điện nhỏ nhưng hiện nay số đ.ập ở nước này đã vượt qua tổng số đ.ập của Mỹ, Brazil và Canada cộng lại.

Riêng trên thượng lưu sông Mekong, Trung Quốc đã xây dựng 7 đ.ập lớn và đang có kế hoạch xây dựng thêm 21 đ.ập nữa.

Chỉ cần một con đ.ập mới nhất cũng có thể sản xuất ra nhiều điện hơn số đ.ập của Thái Lan và Việt Nam trên sông Mekong cộng lại.

Cường độ xây đ.ập tăng cao đã tạo ra những tác động môi trường lớn, khiến các quốc gia ở vùng hạ lưu ái ngại.

"Ngoài những vấn đề môi trường, các con đ.ập ở Tây Tạng còn có thể gây ra những hậu quả thảm khốc với Ấn Độ. Chúng thực sự là &'cơn ác mộng' khi xảy ra động đất, tai nạn, khi bị phá hoại, và có thể được sử dụng để chống lại Ấn Độ nếu xảy ra chiến tranh," Milap Chandra Sharma, chuyên gia nghiên cứu sông băng thuộc Trường ĐH Jawaharlal Nehru ở New Delhi cho biết.

Không phải quân đội hay s.úng đạn, đây mới là vũ khí hủy diệt đáng sợ nhất của Trung Quốc - Hình 2

Đ.ập Xiaolangdi xả nước trên sông Hoàng Hà hồi năm 2013. (Ảnh: Reuters)

Việc các nước láng giềng phía Nam Trung Quốc tỏ ra không lo lắng không phải là không có lý do.

Trong quá khứ, Ấn Độ từng lên án những lần xả đ.ập bất thình lình từ Trung Quốc, gây ra những trận lũ quét kinh hoàng, trong đó có một trận lũ từng gây thiệt hại ước tính 30 triệu USD và biến 50.000 người ở miền Đông Bắc Ấn Độ thành người vô gia cư.

Tác động to lớn tới các quốc gia phương Nam

Mỗi năm, cứ vào mùa mưa ở Trung Quốc, các quốc gia ở hạ lưu đều trong tình trạng cảnh giác cao độ. Họ lo ngại Trung Quốc xả nước để giảm áp lực đột ngột mà chẳng mấy quan tâm chuyện cảnh báo.

Ông Lê Anh Tuấn, Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu Việt Nam nói: "Một con đ.ập xả nước sẽ tạo ra hiệu ứng domino với toàn hệ thống và có thể gây ra thiệt hại rất lớn."

Ngoài lũ lụt, các con đ.ập ở Trung Quốc còn là nguyên nhân cho những đợt hạn hán.

Năm ngoái, Việt Nam đề nghị Trung Quốc mở đ.ập để nước chảy từ đ.ập Vân Nam xuôi dòng sông Mekong, giảm bớt tình trạng thiếu nước trầm trọng ở hạ nguồn. Trung Quốc đồng ý và lượng nước thiết yếu đã chảy qua lãnh thổ Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và tới Việt Nam.

Hai thái cực nêu trên không chỉ cho thấy tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của các con đ.ập Trung Quốc đến môi trường mà còn là sự nhắc nhở về tác động rõ rệt của Trung Quốc với các nước láng giềng phía Nam.

Những con sông này là nguồn sống của các nước Nam Á, cung cấp nước uống, tưới tiêu cho canh tác, cung cấp môi trường sống cho nghề cá và các hoạt động giao thương.

Không phải quân đội hay s.úng đạn, đây mới là vũ khí hủy diệt đáng sợ nhất của Trung Quốc - Hình 3

Đ.ập nước Xiaolangdi lớn thứ hai Trung Quốc mở cửa xả lũ. (Ảnh: Xinhua)

Bằng việc kiểm soát nguồn nước trong khu vực, Trung Quốc nắm giữ sức mạnh to lớn và quốc gia này đã bị cáo buộc vì lạm dụng điều đó.

"Trong ngoại giao, Trung Quốc vẫn sử dụng các con sông làm quân bài để mặc cả," ông Tanasak Phosrikun, nhà hoạt động sông Mekong Thái Lan nói.

Trung Quốc đã phủ nhận những cáo buộc này. Năm 2016, phản ứng trước sự phẫn nộ của Ấn Độ liên quan đến các con đ.ập Trung Quốc, tờ Thời báo Hoàn Cầu tuyên bố: "Mối quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ không nên bị ảnh hưởng bởi &'cuộc chiến tranh nước' không có thực".

"Thành thật mà nói, Ấn Độ không cần phải phản ứng thái quá vì các dự án đ.ập [của Trung Quốc], với mục đích giúp phát triển hợp lý và tận dụng các nguồn tài nguyên nước".

Đòn bẩy chính trị của Bắc Kinh

Trong khi Trung Quốc phủ nhận sự tồn tại của "chiến tranh nước", năm nay, Bắc Kinh từ chối chia sẻ dữ liệu thủy văn với Ấn Độ, mặc dù cả hai nước đã ký kết thỏa thuận về vấn đề này.

Dữ liệu trên rất quan trọng trong mùa mưa bởi nó sẽ giúp Ấn Độ dự báo chính xác hơn các trận lũ và đưa ra cảnh báo đến người dân, cứu sống tính mạng nhiều người và giảm thiểu thiệt hại.

Dù là vô tình hay cố ý, nước đã trở thành loại vũ khí thực sự giúp Trung Quốc nắm trong tay đòn bẩy chính trị đối với các nước trong khu vực.

Khi tình trạng khan hiếm nước tồi tệ hơn do biến đổi khí hậu và do gia tăng dân số, nhu cầu về nguồn tài nguyên quý giá này sẽ tăng lên, làm tăng sức ảnh hưởng của Trung Quốc cũng như làm gia tăng các cuộc xung đột.

Mặc dù đã có những nỗ lực tốt nhất trong hợp tác khu vực, các nước Nam Á vẫn không thành công trong việc khuyến khích phát triển bền vững và có trách nhiệm đối với các con sông.

Với quyền kiểm soát cao nguyên Tây Tạng và những đặc điểm địa lý hiện tại, Trung Quốc điều hành toàn bộ nguồn nước thượng nguồn và rất ít quốc gia ở hạ lưu có thể can thiệp và thay đổi việc này.

Eugene K. Chow là chuyên gia về các chính sách đối ngoại và các vấn đề quân sự. Các bài viết của ông được đăng tải trên The Week, Huffington Post, và The Diplomat.

Theo Thời đại

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thành phố Sevastopol ở Crimea ban bố tình trạng khẩn cấp sau vụ tấn công của Ukraine
20:28:38 24/06/2024
Nhật Bản tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn bay
09:11:57 25/06/2024
Nhà sáng lập WikiLeaks đồng ý nhận tội
11:38:46 25/06/2024
Thủ tướng Israel tuyên bố giao tranh khốc liệt ở Gaza sắp kết thúc
07:02:07 24/06/2024
Thủ tướng Trung Quốc kêu gọi tạo động lực lâu dài cho nền kinh tế thế giới
14:04:12 25/06/2024
Ông Trump tuyên bố đã chọn được 'phó tướng' tranh cử cùng
06:06:34 25/06/2024
Số vụ cháy rừng thảm khốc tăng gấp đôi trong 2 thập kỷ
21:01:14 25/06/2024
Australia hỗ trợ lãnh sự cho nhà sáng lập Wikileaks
14:43:41 25/06/2024

Tin đang nóng

Trường Đại học Luật Hà Nội nói gì về bằng tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang?
22:45:08 25/06/2024
Nữ Cục trưởng được phong NSND ở t.uổi 45: Nguyên là Giám đốc Nhà hát, U50 yêu đời, thích cắm hoa và vẽ tranh
22:03:22 25/06/2024
Sao nam tân trang sắc đẹp: Phần nhiều như đeo mặt nạ
22:31:38 25/06/2024
Hàng xóm thương xót vợ chồng già t.ử v.ong trong nhà không ai biết ở Nam Định
23:10:21 25/06/2024
Chủ tịch CLB Hà Nội bất ngờ ẩn ý chuyện mong hoa hậu Đỗ Mỹ Linh sinh con lần hai?
20:50:39 25/06/2024
Nhân vật khiến Hoài Tâm phải gọi là "sư tổ", sở hữu sân khấu riêng mang tên mình là ai?
22:15:00 25/06/2024
Quang Lê tiết lộ làm ăn không thành với Mai Thiên Vân, bị đàn em lên mạng nói xấu
22:16:27 25/06/2024
Người nhà lên tiếng tin Hoa hậu Ý Nhi ra mắt gia đình nhà bạn trai, đã ấn định ngày cưới
22:20:15 25/06/2024

Tin mới nhất

Cảnh báo ô nhiễm bụi mịn quanh các sân bay lớn ở châu Âu

06:32:43 26/06/2024
Tổ chức T&E, có trụ sở tại Brussels, đã phân tích nồng độ UFP xung quanh sân bay Amsterdam-Schiphol dựa trên dữ liệu do Viện Y tế cộng đồng và Môi trường quốc gia Hà Lan (RIVM) thu thập.

Nhà vua Nhật Bản có chuyến thăm cấp nhà nước tới Anh

06:11:44 26/06/2024
Đây là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của một Nhà vua Nhật Bản đương nhiệm tới Anh kể từ chuyến thăm năm 1998 của Nhà vua Akihito.

EU khởi động đàm phán kết nạp Ukraine, Moldova

06:08:27 26/06/2024
Phát biểu qua video khi cuộc đàm phán bắt đầu, Thủ tướng Ukraine Denys Shmygal nhấn mạnh sự kiện này đ.ánh dấu một chương mới trong quan hệ giữa Ukraine và EU.

EU gia hạn quyền của người tị nạn Ukraine đến năm 2026

06:04:05 26/06/2024
Những người được hưởng quyền bảo vệ tạm thời cũng có các quyền giống như của EU, gồm giấy phép cư trú, tiếp cận thị trường lao động và nhà ở, hỗ trợ y tế, phúc lợi xã hội và tiếp cận giáo dục.

Bà Ursula von der Leyen được tái chỉ định làm Chủ tịch EC

06:01:56 26/06/2024
Bà von der Leyen - một trong những nhân vật theo đuổi đường lối tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine - được đảng Nhân dân châu Âu (EPP) ủng hộ. Đảng này dẫn đầu trong cuộc bầu cử EP vừa qua.

Biểu tình biến thành đụng độ nghiêm trọng ở Kenya, nhiều người thương vong

05:58:34 26/06/2024
Những người biểu tình kêu gọi Quốc hội ngừng hoạt động cũng như các nghị sĩ phải từ chức. Ngoài Nairobi, các cuộc biểu tình và đụng độ cũng nổ ra tại một số thành phố và thị trấn khác trên khắp Kenya.

Vũ khí dưới nước tối mật của Mỹ bị lộ trên Google Maps

05:56:19 26/06/2024
Nhưng khi Manta Ray được thử nghiệm trên biển và lọt vào tầm ngắm của Google Earth vào cuối tuần qua, người dùng internet đã nhanh chóng phát hiện ra UUV tuyệt mật của Mỹ.

Ông Trump xem xét kế hoạch ngừng viện trợ nếu Ukraine không đàm phán với Nga

05:53:45 26/06/2024
Hai cố vấn chủ chốt của ông Donald Trump đã trình bày với cựu tổng thống về kế hoạch chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine nếu ông tái đắc cử.

Israel ưu tiên giải pháp ngoại giao nhằm chấm dứt căng thẳng với Hezbollah

22:03:41 25/06/2024
Cố vấn an ninh quốc gia Israel Tzachi Hanegbi ngày 25/6 cho biết nước này mong muốn chấm dứt căng thẳng với lực lượng Hezbollah ở Liban bằng biện pháp ngoại giao.

Nội dung chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống quốc gia thành viên NATO

21:31:35 25/06/2024
Ba Lan đang tìm kiếm thị trường mới cho các sản phẩm nông nghiệp của mình, bao gồm cả thịt gia cầm, và Tổng thống Duda nói với truyền thông Ba Lan sau cuộc đàm phán rằng họ đã tăng xuất khẩu sang Trung Quốc.

Cố vấn của ông Trump tiết lộ kế hoạch chấm dứt xung đột Nga - Ukraine

21:22:54 25/06/2024
Kế hoạch nêu rõ, Nga sẽ được cảnh báo rằng bất kỳ hành động từ chối đàm phán nào sẽ dẫn tới việc Mỹ tăng cường hỗ trợ Ukraine.

Diễn đàn ASEAN - Nhật Bản lần thứ 39

21:21:31 25/06/2024
Các nước đã rà soát tình hình hợp tác, đề xuất những định hướng và biện pháp nhằm phát triển hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Nhật Bản thời gian tới, đồng thời trao đổi về tình hình quốc tế và khu vực.

Có thể bạn quan tâm

Sao nam bị đuổi khỏi showbiz vì hét cát-xê quá cao, thành công lớn nhất là cưới được mỹ nhân siêu giàu

Sao châu á

06:55:33 26/06/2024
Nam diễn viên nổi đình đám này từng tự đạp đổ sự nghiệp chỉ vì quá tham lam. Tuy nhiên vì có một người vợ vững về kinh tế nên suốt thời gian gần 10 năm lao đao, bị cấm sóng, Park Shin Yang vẫn chẳng bị ảnh hưởng gì.

Căn bệnh nguy hiểm dễ gặp vào mùa hè

Sức khỏe

06:55:26 26/06/2024
Viêm não Nhật Bản chỉ gặp ở t.rẻ e.m, gần như không gặp ở người lớn. Bệnh không có miễn dịch cộng đồng do nguồn lây từ động vật. Những ai đã tiêm phòng đầy đủ mới có miễn dịch với bệnh.

Lấy chồng Hà Nội giàu có, tôi cay đắng nhận ra mình bị khinh rẻ

Góc tâm tình

06:53:37 26/06/2024
Khi tôi yêu anh, ai cũng nói tôi tốt phước vì anh là trai Hà Nội, gia đình lại khá giả. Nhưng sau 5 năm làm vợ anh, tôi không những trở thành người giúp việc trong gia đình chồng mà lại còn bị khinh rẻ

Kiev và Moskva phản ứng với kế hoạch hòa bình Ukraine do phe ông Trump đưa ra

06:44:33 26/06/2024
Theo kế hoạch, sẽ có một lệnh ngừng b.ắn giữa Liên bang Nga và Ukraine dựa trên các chiến tuyến hiện hành trong các cuộc đàm phán hòa bình.

Đám cưới đẹp như cảnh phim của tài tử có gương mặt trẻ thơ nhất Hollywood và vợ cũ Elon Musk tại làng cổ

Sao âu mỹ

06:44:32 26/06/2024
Sau 3 năm hẹn hò, cuối cùng tài tử Thomas Brodie-Sangster đã tổ chức đám cưới với nữ diễn viên Talulah Riley tại ngôi làng cổ Anstey, Hertfordshire, Anh.

Louis Phạm bị anh trai người yêu quay lưng, chính thức từ mặt, xóa sạch dấu vết?

Netizen

06:43:38 26/06/2024
Hot girl TDDC Phạm Như Phương (Louis Phạm) mới đây vừa bị dân tình phát hiện anh trai người yêu đã chính thức xóa sạch hình ảnh, clip quay chung với cô trên mạng xã hội. Nhiều người nhận định anh đã quay lưng với em gái.

Mỹ Linh - Ngọc Anh - Quang Dũng hội tụ Đà Nẵng trong đêm nhạc tưởng nhớ nhạc sĩ Phú Quang

Nhạc việt

06:42:59 26/06/2024
Biển của một thời là đêm nhạc đặc biệt được tổ chức với sự hỗ trợ của gia đình nhạc sĩ Phú Quang nhằm tưởng nhớ người nhạc sĩ tài hoa đã đi trọn sứ mệnh nghệ thuật của mình với gia tài hơn 600 ca khúc.

'Bom tấn' Palworld sắp đổ bộ PlayStation 5?

Mọt game

06:42:10 26/06/2024
Theo Tech4Gamers, cộng đồng game thủ đang xôn xao trước thông tin Palworld, tựa game Pokémon b.ắn s.úng đình đám, có thể sẽ sớm ra mắt trên PlayStation 5.

Thi tốt nghiệp THPT đối đầu Euro

Lạ vui

06:42:06 26/06/2024
Luyện thi trong không khí tưng bừng mùa Euro 2024, sĩ tử 2K6 đam mê bóng đá sẽ cực kỳ thiệt thòi so với bạn bè đồng trang lứa.

5 cách diện chân váy dài tôn dáng tối ưu cho người có chiều cao khiêm tốn

Thời trang

06:34:27 26/06/2024
Chân váy dài nhận được sự yêu thích của hầu hết các chị em. Điều này cũng không hề khó hiểu, chân váy dài toát lên nét dịu dàng, nữ tính.

Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập 47: Nghĩa và An Nhiên chính thức "toang", khán giả hết lời khen ngợi diễn xuất của 1 người

Phim việt

06:15:30 26/06/2024
Diễn biến mới nhất của Trạm Cứu Hộ Trái Tim xoay quanh mối quan hệ của Nghĩa và An Nhiên sau khi phát hiện ra sự thật về bé Kitty.