TPHCM: Ngành y tế “lao đao” vì bệnh tay chân miệng

Theo dõi VGT trên

Dù ngành y tế đã rất quyết liệt trong tác phòng chống nhưng bệnh tay chân miệng vẫn bùng phát dữ dội ở 24/24 quận huyện. Trong tháng 5, mỗi tuần thành phố có trên 300 trẻ phải nhập viện, 11 trẻ đã tử vong vì bệnh này kể từ đầu năm.

Theo chu kỳ chung, mỗi năm vào tháng 5 dịch bệnh tay chân miệng (TCM) sẽ dần lắng xuống. Tuy nhiên, hiện đã vào cuối tháng 5 nhưng loại bệnh nguy hiểm này vẫn đang bùng phát và lan rộng khắp các tỉnh thành thuộc khu vực phía Nam. Với sự xuất hiện của chủng virus gây bệnh mới dự báo bệnh dịch sẽ tiếp tục bùng phát trong thời gian tới, ngành y tế đang lúng túng tìm biện pháp ứng phó.

TPHCM: Ngành y tế lao đao vì bệnh tay chân miệng - Hình 1

Trẻ mắc bệnh vẫn ùn ùn nhập viện

Tại hai bệnh viện nhi trên địa bàn thành phố, ngày 23/5 có 104 trẻ đang phải nằm viện điều trị vì mắc bệnh TCM. Khoa nhiễm của hai bệnh viện nhiều tuần nay đã rơi vào tình trạng quá tải do phải tiếp nhận quá nhiều bệnh nhân. Hiện hai bệnh viện nhi đang điều trị cho hơn hơn 300 trẻ mắc TCM, trong đó có 15 trẻ bị biến chứng nặng phải hỗ trợ thở máy.

Tính riêng trên địa bàn TPHCM liên tiếp trong ba tuần qua, đã có thêm bốn ca tử vong do bệnh TCM, đưa số trẻ tử vong vì loại bệnh này kể từ đầu năm lên 11 ca. Thống kê của Sở Y tế thành phố cho thấy, hiện bệnh tay chân miệng đang lan rộng và bùng phát tại 24/24 quận, huyện của thành phố. Trong tháng 5, mỗi tuần thành phố có 300 mắc bệnh này (cao gấp ba lần so với cùng kỳ năm 2010).

Video đang HOT

Trước thực tế trên ông Phạm Việt Thanh, Giám đốc Sở Y tế thành phố cho biết: “Bệnh tay chân miệng đã bùng phát trên địa bàn thành phố từ tháng 3 đến nay. Số trẻ phải nhập viện do loại bệnh này đang tăng lên một cách đột biến. Cùng với số ca bệnh tăng cao, số ca tử vong do tay chân miệng liên tục tăng lên.”

Theo nhận định của ông Lê Trường Giang, Phó Giám đốc Sở Y tế thì nguyên nhân khiến bệnh tay chân miệng bùng phát mạnh là do xuất hiện chủng virus mới vô hiệu hóa các phương pháp phòng và điều trị cũ. Ông Giang cũng thẳng thắn thừa nhận, một trong những nguyên nhân khiến bệnh TCM lây lan trên diện rộng là do công tác phòng chống dịch bệnh chưa được thực hiện tốt.

Theo sự phân tích của ông Giang thì kết quả thử mẫu máu các trường hợp tử vong do tay chân miệng cho thấy, năm nay ở nước ta đã xuất hiện chủng vius mới EV 71. Điều này khiến cho kháng thể của con người chưa thích ứng kịp. Trong khi đó bệnh TCM không có thuốc phòng ngừa và thuốc đặc trị triệt nên số ca mắc bệnh và số ca tử vong đã tăng cao. Ngành y tế thành phố sẽ tiếp tục gửi mẫu máu của các trường hợp tử vong tay chân miệng phân tích xác định chủng virus mới.

Cách tốt nhất phòng chống bệnh này là người dân chủ đồng giữ gìn vệ sinh hằng ngày và khử khuẩn hàng tuần. Tuy nhiên hiện công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn thành phố chưa được thực hiện tốt.

TPHCM: Ngành y tế lao đao vì bệnh tay chân miệng - Hình 2

Nhiều trường hợp bị biến chứng nặng phải thở máy

Thực tế cho thấy, công tác phòng chống bệnh TCM trên địa bàn thành phố đang thất bại. Đầu tháng 5, Sở Y tế đã phát động “Tháng cao điểm phòng chống bệnh TCM” mà trọng tâm là chiến dịch vệ sinh khử khuẩn nhằm tạo sự quan tâm của toàn cộng đồng trong việc phòng chống dịch bệnh. Bên cạnh đó là kế hoạch giám sát công tác phòng chống dịch bệnh tại các điểm có nguy cơ cao như trường mầm non, mẫu giáo… Nhưng nỗ lực hạ thấp tỷ lệ tử vong và tỷ lệ nhiễm bệnh đã không mang lại kết quả như mong đợi.

Khi công tác vệ sinh khử khuẩn tại các khu dân cư bị “bỏ ngõ” thì bệnh dịch đã lợi dụng yếu điểm này để tấn công. Thực tế, 70% số ca mắc tay chân miệng nằm trong độ tuổi chưa đến trường và 30% bệnh nhân còn lại phần lớn bị mắc bệnh tại nhà, số bệnh lây lan tại trường học là rất ít.

Chính kế hoạch phòng chống dịch bệnh không đồng bộ đã góp phần đẩy dịch bệnh lên cao. Để ứng phó theo kiểu “mất bò mới lo làm chuồng” tại cuộc họp khẩn vào chiều 24/5 Sở Y tế mới quyết định “chữa cháy” bằng việc cấp miễn phí cho người dân 12.000 gói dung dịch khử khuẩn và chỉ đạo trung tâm y tế các quận huyện hướng dẫn người dân cách sử dụng.

Theo Dân Trí

Phòng bệnh tay chân miệng cho con

Khi trẻ mắc phải bệnh chứng này, đừng xem thường khi thấy trẻ ngủ không yên, giật mình, khóc quấy.

Tay chân miệng là một bệnh rất phổ biến, thường là nhẹ, gặp nhiều ở trẻ nhỏ do nhiễm virus, đặc trưng bởi sốt và phát ban thường thấy trên lòng bàn tay, lòng bàn chân và bên trong miệng. Nó khác với chứng lở mồm long móng ở gia súc, cừu và heo.

Nguyên nhân: Virus, trẻ em và mùa hè

Bệnh lây lan trực tiếp từ người sang người, qua dịch tiết mũi họng, nước bọt, các mụn nước, hoặc phân của người bệnh. Nguyên nhân hàng đầu là do coxsackievirus A16, một loại virus thuộc họ enterovirus. Cũng có thể do các loại enterviruses khác gây ra nhưng ít gặp hơn. Đặc biệt enterovirus 71 ít gặp hơn nhưng có nhiều nguy cơ gây biến chứng nặng hơn, như viêm màng não, viêm cơ tim... dẫn đến tử vong.

Tuổi tác là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất. Bệnh có thể gặp ở thanh thiếu niên và người lớn, nhưng thường xảy ra nhất ở trẻ em dưới 10 tuổi, nhất tại các cơ sở chăm sóc trẻ em, khi trẻ thường xuyên tiếp xúc nhau, và đặc biệt trẻ càng nhỏ thì càng có thói quen đưa tay vào miệng. Khi mắc bệnh, tuần đầu tiên là thời gian mà bé "nhiệt tình" lây bệnh nhất. Tuy nhiên, chúng ta đừng chủ quan khi bé hết các dấu hiệu bệnh, bởi vì virus còn tồn tại trong cơ thể thêm một tuần nữa và tiếp tục lây qua người khác.

Bệnh thường xảy ra theo mùa nóng ấm. Ở vùng ôn đới, bệnh phổ biến ở mùa hè và đầu thu. Còn ở các nước khí hậu nhiệt đới, hầu như bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng mùa hè vẫn có tần suất cao nhất.

Phòng bệnh tay chân miệng cho con - Hình 1

Khi mắc bệnh, trẻ có các dấu hiệu lở loét đau đớn ở trong miệng hay cổ họng, phát ban ở tay, chân... (Ảnh minh họa).

Rất dễ nhận biết

Bệnh thường phát triển sau 3 - 7 ngày sau khi tiếp xúc với virus gây bệnh. Đầu tiên bé bị sốt, một hoặc hai ngày sau, bắt đầu có các dấu hiệu lở loét đau đớn ở trong miệng hay cổ họng, phát ban ở tay, chân... Trẻ có thể có tất cả hoặc chỉ vài dấu hiệu sau:

Sốt: Thường bé chỉ sốt nhẹ và cảm giác khó chịu - mệt mỏi.

Đau họng: Xuất hiện những vết loét, bóng nước, đỏ, đau trên lưỡi, nướu và bên trong má.

Nổi mụn nước: Các đốm đỏ nhỏ (2 mm- 3 mm) sẽ nhanh chóng phát triển thành mụn nước nhỏ ở lòng bàn tay - bàn chân và khoang miệng, đôi khi xuất hiện ở vùng mông - sinh dục. Các mụn nước thường xuất hiện 1-2 ngày sau khi sốt và có thể kéo dài 2-7 ngày.

Ăn uống kém: Tổn thương răng miệng thường kết hợp với đau họng và mất cảm giác ngon miệng, làm cho trẻ nhỏ không chịu ăn uống.

Bệnh thường tự khỏi, nhưng cũng có thể vô cùng nghiêm trọng

Bệnh tay - chân - miệng thường nhẹ, phục hồi hoàn toàn trong 5 đến 7 ngày, không có điều trị cụ thể, chủ yếu là giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Chúng ta có thể sử dụng các thuốc tê, thuốc paracetamol để làm giảm đau do loét miệng, hạ sốt. Thuốc kháng sinh thường không cần thiết. Cần giữ vệ sinh sạch sẽ ở khu vực nổi bóng nước, rửa sạch bằng xà phòng và nước ấm, rồi lau khô. Có thể thoa một chút thuốc mỡ kháng sinh để phòng ngừa nhiễm trùng.

Nên ăn uống thế nào?

Cần cho bé uống nhiều nước, nhất là khi còn sốt.

Không nên cho bé uống các loại nước ép và soda bởi vì hàm lượng axit cao, sẽ gây ra đau rát ở vết loét. Tránh thức ăn mặn hoặc cay.

Cho bé dùng các thực phẩm lạnh như sữa lạnh, kem sẽ giúp bé bớt đau khi nuốt. Chọn thức ăn mềm, không cần phải nhai nhiều.

Súc miệng bằng nước ấm pha muối: hòa muỗng cà phê muối với 1 ly nước ấm (240ml).

Khi nào cần đến bác sĩ?


Một số ít trường hợp, bệnh có thể diễn tiến xấu đi, gây các biến chứng nguy hiểm. Biến chứng thường gặp nhất là mất nước do bé sốt, bỏ ăn uống vì nuốt đau. Biến chứng hiếm gặp hơn nhưng rất nghiêm trọng, có thể gây tử vong là viêm màng não và viêm não do virus.

Hãy đưa bé đến bệnh viện gấp nhé, nếu có một trong các dấu hiện sau:

Sốt cao, thậm chí gây co giật.

Bé không chịu uống nước.

Các dấu hiệu mất nước xảy ra: Da khô và mắt trũng, giảm cân, trẻ khó chịu hoặc thờ ơ, lượng nước tiểu giảm hoặc không có nước tiểu.

Giữ sức khỏe cho bé thật tốt!


- Luôn rửa tay cẩn thận: Hãy rửa tay thường xuyên, đặc biệt sau khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc thay tã, trước khi chuẩn bị thực phẩm và ăn uống. Khi không có sẵn xà phòng và nước, có thể dùng khăn lau tay hoặc gel có tẩm cồn diệt khuẩn.

- Dạy bé thói quen giữ vệ sinh. Giải thích cho bé hiểu lý do tại sao không nên cho ngón tay, bàn tay của bé hoặc của người khác vào miệng.

- Cách ly người đang truyền nhiễm. Cho trẻ nghỉ học trong thời gian bị bệnh. Thời gian cách ly tối thiếu là cho đến khi các mụn nước đã khô hẳn, thường là 1 tuần.

Những nhận định sai lầm - Bệnh tay chân miệng không chỉ xảy ra với trẻ em từ 5 tuổi trở xuống, cả người lớn cũng có thể là nạn nhân của bệnh chứng này. Nhưng ở người lớn và trẻ lớn hơn 5 tuổi, biểu hiện của bệnh chứng thường nhẹ hoặc không có triệu chứng rõ ràng để nhận biết. Bệnh thường lây lan qua các môi trường: nhà trẻ, gia đình, tiếp xúc với trẻ bệnh hay người lớn mắc bệnh mà không biểu hiện triệu chứng rõ ràng. - Bệnh tay chân miệng có thể xảy ra vào bất cứ thời điểm nào trong năm chứ không chỉ vào những khoảng thời gian chuyển mùa. Khi nhiễm bệnh, trẻ cũng không bắt buộc phải có những biểu hiện như loét miệng hay nổi sần, mụn nước ở tay hay chân. Có những trường hợp trẻ bị nhiễm chỉ nổi sần ngoài da và các bậc cha mẹ rất dễ nhầm lẫn khi nghĩ rằng con em mình chỉ bị những bệnh nhiễm ngoài da thông thường. - Khi trẻ mắc phải bệnh chứng này, đừng xem thường khi thấy trẻ ngủ không yên, giật mình, khóc quấy. Trong trường hợp này, khi thấy trẻ ngủ li bì, mê mệt, cho dù không mê man các bậc cha mẹ phải nhanh chóng đưa con em mình đến bệnh viện để được điều trị bởi có thể là bệnh đã biến chứng sang viêm màng não. Đây là lúc bệnh đã trở nặng và có khả năng gây nguy hiểm cao. - Không nên bôi, xức các loại thuốc lên các mụn nước hay vết lở của trẻ. Bởi khi các vết lở hay mụn nước ngoài da khô đi nhờ thuốc bôi, các bác sĩ sẽ khó chẩn đoán chính xác bệnh trạng của các em bé hơn. - Dù trẻ chỉ bị nhẹ và vẫn khỏe mạnh như thường, các bậc cha mẹ cũng không nên cho con mình tiếp tục đi học để tránh lây bệnh cho các trẻ khác khi tiếp xúc với con em của mình. Phải cho trẻ ở nhà để theo dõi và phát hiện kịp thời khi biến chứng xảy ra.

Theo TT&GĐ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tự chế pháo gây nổ làm sập nhà, nam sinh lớp 11 tử vongTự chế pháo gây nổ làm sập nhà, nam sinh lớp 11 tử vong
06:48:51 21/01/2025
Tác dụng đủ bề của loại quả vị chát, từng bị 'ghẻ lạnh'Tác dụng đủ bề của loại quả vị chát, từng bị 'ghẻ lạnh'
19:40:19 19/01/2025
3 không khi ăn lạc3 không khi ăn lạc
19:28:29 19/01/2025
Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn ăn da cá hồi?Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn ăn da cá hồi?
21:01:12 20/01/2025
Nhiều ca nhập viện do viêm phổiNhiều ca nhập viện do viêm phổi
17:37:00 19/01/2025
Tác dụng của lá mít, nhiều người không biết tận dụng thật tiếcTác dụng của lá mít, nhiều người không biết tận dụng thật tiếc
17:41:16 19/01/2025
Gia Lai: 2 lần cấp cứu giúp bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp qua cơn nguy kịchGia Lai: 2 lần cấp cứu giúp bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp qua cơn nguy kịch
19:35:07 19/01/2025
Truyền thông Campuchia ấn tượng về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt NamTruyền thông Campuchia ấn tượng về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
19:58:15 19/01/2025

Tin đang nóng

Ngày cuối năm trong bệnh viện, 9 người đàn ông túm tụm trước phòng cấp cứu: Người dưng nghe chuyện mà rưng rưngNgày cuối năm trong bệnh viện, 9 người đàn ông túm tụm trước phòng cấp cứu: Người dưng nghe chuyện mà rưng rưng
11:23:34 21/01/2025
"Tiểu công chúa Nhà Trắng" xuất hiện: Con gái 13 tuổi của Ivanka Trump gây sốt với vẻ đẹp thiên thần trong lễ nhậm chức của ông ngoại"Tiểu công chúa Nhà Trắng" xuất hiện: Con gái 13 tuổi của Ivanka Trump gây sốt với vẻ đẹp thiên thần trong lễ nhậm chức của ông ngoại
14:37:57 21/01/2025
Các thông tin xoay quanh concert của Jack trong năm 2025 đã âm thầm bị gỡ bỏCác thông tin xoay quanh concert của Jack trong năm 2025 đã âm thầm bị gỡ bỏ
14:43:55 21/01/2025
Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi WHOTổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi WHO
14:09:58 21/01/2025
Ông Trump ký sắc lệnh hoãn lệnh cấm TikTok 75 ngàyÔng Trump ký sắc lệnh hoãn lệnh cấm TikTok 75 ngày
15:12:30 21/01/2025
Tai nạn liên hoàn ở Mộc Châu, xe khách biến dạngTai nạn liên hoàn ở Mộc Châu, xe khách biến dạng
12:16:17 21/01/2025
Nghi vấn chàng trai tự thiêu bên ngoài hôn trường của người yêu cũNghi vấn chàng trai tự thiêu bên ngoài hôn trường của người yêu cũ
13:07:45 21/01/2025
Mẹ chồng đưa 600 nghìn bảo tôi sắm Tết cho cả nhà 4 ngườiMẹ chồng đưa 600 nghìn bảo tôi sắm Tết cho cả nhà 4 người
11:25:07 21/01/2025

Tin mới nhất

Uống nước cam mỗi sáng có tác dụng gì?

Uống nước cam mỗi sáng có tác dụng gì?

05:45:36 21/01/2025
Một nghiên cứu khác xác nhận những người tham gia uống hơn nửa cốc nước cam mỗi ngày trong hơn 20 năm có tỷ lệ tăng huyết áp thấp hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Ăn cà rốt có tốt cho người bệnh đái tháo đường không?

Ăn cà rốt có tốt cho người bệnh đái tháo đường không?

05:42:14 21/01/2025
Các hợp chất hoạt tính sinh học chính trong cà rốt là falcarinol và falcarindiol. Bên cạnh đặc tính kháng nấm, các hợp chất này còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm.
Những người không nên ăn rau cải cúc

Những người không nên ăn rau cải cúc

05:38:53 21/01/2025
Một tác dụng tuyệt vời khác của rau cải cúc là giúp hạ huyết áp. Khi bị huyết áp cao, ngoài việc phải tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ như ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, kiêng các chất kích thích... thì có thể bổ sung cải cúc ...
Cây dại đẹp mà đắng, đào lấy rễ củ mà bán là hái ra tiền

Cây dại đẹp mà đắng, đào lấy rễ củ mà bán là hái ra tiền

05:31:30 21/01/2025
Tại Trung Quốc, hạ thiên vô mọc phổ biến ở các vùng nông thôn, đặc biệt là ở những sườn dốc nhiều nắng. Giống cây này thường mọc thành bụi lớn với những bông hoa màu tím đẹp mắt và rất dễ nhận biết. Vì vậy, chúng còn được nhiều người tr...
Điểm danh thực phẩm cung cấp i-ốt cho cơ thể

Điểm danh thực phẩm cung cấp i-ốt cho cơ thể

05:27:08 21/01/2025
Thiếu i-ốt có thể gây khiếm khuyết trí não cho trẻ em. Chế độ ăn của người mẹ nghèo i-ốt trong thời gian có thai sẽ ảnh hưởng tới năng lực trí tuệ của đứa con sau này.
Những triển vọng mới trong cuộc chiến chống lại ung thư vú tại Việt Nam

Những triển vọng mới trong cuộc chiến chống lại ung thư vú tại Việt Nam

05:19:53 21/01/2025
Trong kỷ nguyên của y học chính xác thì sự hiểu biết mở rộng về các dấu ấn sinh học trong ung thư vú đã giúp làm sáng tỏ hơn các yếu tố khác nhau thúc đẩy sự phát triển và tiến triển của ung thư vú.
Thường xuyên tức ngực, khó thở, người phụ nữ 67 tuổi ở Hà Nội phát hiện khối u ở tim

Thường xuyên tức ngực, khó thở, người phụ nữ 67 tuổi ở Hà Nội phát hiện khối u ở tim

05:16:38 21/01/2025
Bác sĩ Trần Văn Thụ cho biết, khi cơ thể xuất hiện khối u nhầy nhĩ trái nhưng không được xử trí kịp thời có thể gây ra những biến chứng như:
Đề xuất xây dựng Luật Phòng bệnh

Đề xuất xây dựng Luật Phòng bệnh

21:19:47 20/01/2025
Theo báo cáo của Bộ Y tế, tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm (NCDs) chiếm tới 2/3 tổng gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam. Các bệnh như ung thư, bệnh tim mạch, và tiểu đường đang gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt ở nhóm dân số trẻ tuổi.
Ai nên thường xuyên ăn củ cải trắng trong mùa Đông?

Ai nên thường xuyên ăn củ cải trắng trong mùa Đông?

21:12:31 20/01/2025
Chính vì vậy, người đau dạ dày, trào ngược dạ dày,... nên ăn càng ít củ cải trắng càng tốt và tuyệt đối không ăn củ cải trắng chưa được nấu chín.
Nghiên cứu mới cho thấy vitamin D có thể làm giảm huyết áp

Nghiên cứu mới cho thấy vitamin D có thể làm giảm huyết áp

20:58:55 20/01/2025
Vitamin D là một chất dinh dưỡng phổ biến, được biết đến với vai trò quan trọng đối với sức khỏe xương và quá trình chuyển hóa canxi
Mẹ bầu trầm cảm ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

Mẹ bầu trầm cảm ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

09:22:48 20/01/2025
Tuy không phải phụ nữ nào có thai cũng sẽ bị trầm cảm nhưng thai phụ và gia đình cần nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh để có biện pháp hỗ trợ, khắc phục trầm cảm khi mang thai hiệu quả.
Top 4 thực phẩm người bệnh ung thư buồng trứng nên ăn

Top 4 thực phẩm người bệnh ung thư buồng trứng nên ăn

09:20:50 20/01/2025
Người bệnh ung thư buồng trứng cũng cần bổ sung các loại rau củ xanh như súp lơ xanh, bông cải, rau cải... để chống lại sự lão hóa của các tế bào, giảm được quá trình phát triển của các tế bào ung thư cũng như khối u buồng trứng.

Có thể bạn quan tâm

Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ định quyền Bộ trưởng Quốc phòng

Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ định quyền Bộ trưởng Quốc phòng

Thế giới

16:56:49 21/01/2025
Trước đó, trong bài phát biểu nhậm chức, Tổng thống Trump đã đề cập khả năng triển khai thêm lực lượng đến khu vực biên giới Mỹ và Mexico để hoàn thành việc xây dựng bức tường biên giới.
Phim Trung Quốc gây bão toàn cõi mạng với 10 tỷ lượt xem, nữ chính đẹp như tiên tử hạ phàm

Phim Trung Quốc gây bão toàn cõi mạng với 10 tỷ lượt xem, nữ chính đẹp như tiên tử hạ phàm

Phim châu á

16:33:52 21/01/2025
Bạch nguyệt phạn tinh thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả, bằng chứng là việc trên nền tảng Douyin, phim đã phá mốc 10 tỷ lượt phát.
Song Hye Kyo bị miệt thị ngoại hình

Song Hye Kyo bị miệt thị ngoại hình

Hậu trường phim

16:30:40 21/01/2025
Trẻ đẹp là vậy nhưng thực tế thì ngay sau khi xuất hiện tại sự kiện, Song Hye Kyo lại lập tức trở thành chủ đề gây tranh cãi trên mạng xã hội.
Bức ảnh xấu hổ mà Ronaldo "không bao giờ muốn nhìn lại"

Bức ảnh xấu hổ mà Ronaldo "không bao giờ muốn nhìn lại"

Sao thể thao

16:17:57 21/01/2025
Bất chấp sẽ bước sang tuổi 40 vào tháng sau, siêu sao Ronaldo vẫn là một trong những cái tên quyến rũ nhất làng bóng đá. Mạnh mẽ trên sân cỏ, lịch lãm ngoài đời, CR7 đã không không ít fan nữ chao đảo trong suốt những năm qua.
Hôm nay nấu gì: Bữa tối có món canh chua ngon lại giàu dinh dưỡng, ai ăn cũng thích

Hôm nay nấu gì: Bữa tối có món canh chua ngon lại giàu dinh dưỡng, ai ăn cũng thích

Ẩm thực

16:16:53 21/01/2025
Bữa tối có món canh chua ngon lại giàu dinh dưỡng, ai ăn cũng thích. Đảm bảo món canh chua nóng hổi này sẽ là ngôi sao trên bàn ăn.
Hot nhất MXH: Phơi bày bí mật kẻ đâm sau lưng Angelababy, Dương Mịch và 2 cái tên gây sốc vào tầm ngắm

Hot nhất MXH: Phơi bày bí mật kẻ đâm sau lưng Angelababy, Dương Mịch và 2 cái tên gây sốc vào tầm ngắm

Sao châu á

16:14:03 21/01/2025
Ngày 21/1, cả Weibo xôn xao trước bài đăng của stylist hàng đầu Mã Thước tiết lộ về tình cảnh đáng thương của Angelababy sau khi cô ngã ngựa .
Cái kết tệ của "doanh nhân rút kiếm"

Cái kết tệ của "doanh nhân rút kiếm"

Pháp luật

15:16:40 21/01/2025
Từ một việc nhỏ có thể dàn xếp nhẹ nhàng bằng lời xin lỗi, thế nhưng người đàn ông gây ra sai lầm đã có những động thái hung hăng, thiếu văn hóa trước sự chứng kiến của nhiều người dân và du khách ở phố biển Nha Trang.
Á hậu Vbiz có động thái cực phũ với "tình tin đồn" hậu lùm xùm lợi dụng, phản ứng của đàng trai gây ngỡ ngàng

Á hậu Vbiz có động thái cực phũ với "tình tin đồn" hậu lùm xùm lợi dụng, phản ứng của đàng trai gây ngỡ ngàng

Sao việt

15:12:59 21/01/2025
Mới đây, cư dân mạng phát hiện Á hậu Bùi Khánh Linh và mỹ nam người Hàn Quốc Minuk - tình tin đồn từng gây xôn xao sau chương trình Đảo Thiên Đường - không còn theo dõi nhau trên Instagram.
Xuân Son 3 lần thay đổi kiểu tóc độc lạ khiến dân tình bất ngờ, từ chàng trai tóc xù đến quý ông lịch lãm

Xuân Son 3 lần thay đổi kiểu tóc độc lạ khiến dân tình bất ngờ, từ chàng trai tóc xù đến quý ông lịch lãm

Netizen

15:03:15 21/01/2025
Nguyễn Xuân Son là cái tên được người hâm mộ bóng đá Việt Nam đặc biệt quan tâm khi nhập tịch và khoác áo đội tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2024.
Hệ thống bán vé Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai gặp lỗi ngay khi mở bán Day 3-4, fan kêu trời!

Hệ thống bán vé Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai gặp lỗi ngay khi mở bán Day 3-4, fan kêu trời!

Nhạc việt

15:01:36 21/01/2025
11 giờ sáng 21/1, Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai chính thức mở bán vé Day 3 và Day 4 tuy nhiên ngay khi vừa mở bán, hệ thống lập tức lỗi.