TP.HCM: Bệnh tay chân miệng bất ngờ tăng đột biến

Theo dõi VGT trên

Trong tuần qua, số ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM tăng cao, lên đến hơn 40% so với các tuần trước đó.

Đây cũng là tuần có số ca mắc tay chân miệng tăng cao nhất từ đầu năm đến nay.

Ngày 19.3, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết trong tuần qua (từ ngày 11.3 đến 17.3), TP ghi nhận 107 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 40,8% so với trung bình 4 tuần trước, nâng tổng số ca mắc tay chân miệng từ đầu năm 2024 đến tuần qua là 1.495 ca. Trong đó quận 6, quận 8 và huyện Nhà Bè là những địa phương trên 100.000 dân có ca mắc.

TP.HCM: Bệnh tay chân miệng bất ngờ tăng đột biến - Hình 1

Bệnh nhi mắc tay chân miệng điều trị tại một cơ sở y tế trên địa bàn TP.HCM – Ảnh: PV

Nếu so với tuần thứ 10, TP ghi nhận 82 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 7,9% so với trung bình 4 tuần trước, thì số ca mắc tay chân miệng tuần thứ 11 (từ ngày 11.3 đến 17.3) tăng gần gấp đôi.

Như vậy, đây là tuần có số ca mắc tay chân miệng cao nhất từ đầu năm 2024 đến nay.

Trước tình hình trên, Sở Y tế cho biết đã tổ chức tập huấn nâng cao năng lực điều trị cho tất cả cơ sở khám, chữa bệnh từ phòng khám đến các bệnh viện tuyến quận, huyện, bệnh viện đa khoa có khoa nhi trên địa bàn TP, chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, thuố.c, vật tư y tế để tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi ở TP và cả ở các tỉnh thành khác.

Để phòng bệnh tay chân miệng, Sở Y tế khuyến cáo người dân ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); đảm bảo sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa.

Ngoài ra, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng như rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy; thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ trẻ tiếp xúc hằng ngày; không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh; khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất, phụ huynh tuyệt đối không tự điều trị cho trẻ tại nhà.

Cũng trong tuần qua, TP còn ghi nhận 129 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, giảm 10,3% so với trung bình 4 tuần trước, nâng tổng số ca sốt xuất huyết từ đầu năm 2024 đến nay lên 2.067 ca.

Video đang HOT

Dịch tay chân miệng 'trở lại': Tăng cường nhận biết dấu hiệu

Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên cả nước liên tục ghi nhận các ca mắc tay chân miệng.

Các chuyên gia y tế khuyến cáo, phụ huynh cần tăng cường nhận biết các dấu hiệu của bệnh để có thể phòng tránh.

Thời tiết "có lợi" cho dịch bùng phát

Mới đây, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, trong tuần qua (từ ngày 23/2 đến 1/3), trên địa bàn thành phố ghi nhận 37 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 19 trường hợp so với tuần trước đó.

Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân tay chân miệng, như quận Nam Từ Liêm (12 ca), quận Hà Đông (5 ca)...

Cộng dồn từ đầu năm đến nay, thành phố có 125 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm 2023).

Dịch tay chân miệng trở lại: Tăng cường nhận biết dấu hiệu - Hình 1

Ảnh minh họa.

Đồng thời, tuần qua cũng ghi nhận 1 ổ dịch tay chân miệng tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 3 (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm) với 13 ca mắc. Cộng dồn năm 2024, đã có 2 ổ dịch trên địa bàn thành phố. Hiện còn 1 ổ dịch đang hoạt động.

Theo đán.h giá của CDC Hà Nội, thời tiết mùa đông - xuân như hiện nay là giai đoạn thường xảy ra nhiều bệnh truyền nhiễm như sởi, thủy đậu, tay chân miệng, ho gà...

Thời gian qua, Hà Nội đã xuất hiện một số ổ dịch, chùm ca bệnh tay chân miệng, thủy đậu trong trường học, chủ yếu ở trẻ lứa tuổ.i mầm non, tiểu học. Dự báo, thời gian tới có thể ghi nhận thêm ca bệnh, ổ dịch.

CDC Hà Nội cũng đề nghị, các đơn vị trong ngành tăng cường giám sát phát hiện sớm các ổ dịch, chùm ca bệnh tay chân miệng, thủy đậu..., đặc biệt là tại các trạm y tế, các trường mầm non, tiểu học.

Tổ chức các hoạt động xử lý ổ dịch, tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn tại các trường học có nhiều bệnh nhân, ổ dịch. Đồng thời, tổ chức điều tra, xử lý kịp thời các ca bệnh, ổ dịch được ghi nhận trong tuần, không để các ổ dịch bùng phát rộng.

CDC Tiề.n Giang cũng thông tin, trong tuần thứ 8 ghi nhận 25 ca mắc tay chân miệng, tăng 4,2% so với tuần trước; so với tuần cùng kỳ năm 2023 tăng 108%. Số ca mắc cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay là 279 ca, so với cùng kỳ năm 2023 tăng 119,7%; không có ca t.ử von.g; xử lý 3 ổ dịch.

Dấu hiệu nào nhận biết?

Theo các chuyên gia y tế, virus gây bệnh tay chân miệng có khả năng lây lan rất nhanh, truyền trực tiếp từ người sang người thông qua đường miệng, qua các chất tiết từ mũi, miệng, phân hay nước bọt của trẻ bệnh.

Những con đường lây truyền virus gây bệnh tay chân miệng có thể kể đến như: Trẻ tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh; Hít, nuốt phải các dịch tiết, nước bọt người bệnh khi ăn uống chung, ho, hắt hơi, nói chuyện; Tiếp xúc trực tiếp với dịch của mụn nước, bọng nước, phân của người bệnh; Trẻ lành cầm nắm đồ chơi, chạm vào các vật dụng của trẻ bệnh; Lây qua bàn tay người chăm sóc trẻ.

Khi bị bệnh, trẻ có các triệu chứng như: Biếng ăn, sốt nhẹ, đau họng, thường xuyên quấy khóc, biểu hiện mệt mỏi và có thể bị tiêu chảy.

Nếu nặng hơn, trẻ bị sốt cao, loét miệng, xuất hiện những nốt phát ban dạng phỏng nước ở miệng, lòng bàn tay, bàn chân, mông. Nếu trẻ bị sốt cao mà không điều trị kịp thời rất dễ bị biến chứng nguy hiểm như: Viêm cơ tim, phù phổi cấp, viêm não dẫn đến t.ử von.g.

Dưới đây là những khuyến cáo đến người dân để chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng:

1. Vệ sinh cá nhân

Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và tr.ẻ e.m), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

2. Vệ sinh ăn uống:

Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.

3. Làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt

Hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, các hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

4. Thu gom và xử lý chất thải của trẻ

Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.

5. Theo dõi phát hiện sớm

Tr.ẻ e.m phải được thường xuyên theo dõi sức khỏe để kịp thời phát hiện, tổ chức cách ly, điều trị các trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho các trẻ khác.

6. Cách ly, điều trị kịp thời khi phát bệnh

Các nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ tập trung và hộ gia đình có trẻ dưới 6 tuổ.i cần chủ động theo dõi sức khỏe của trẻ để kịp thời phát hiện và đưa ngay đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Trẻ bị bệnh phải được cách ly ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh, không cho trẻ có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác.ly và đưa ngay trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị.

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính chủ yếu do vi rút Enterovirus (EV71) và vi rút Coxsackievirus A16 gây ra, thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổ.i. Mùa xuân thường có nhiều ngày thời tiết nồm ẩm ướt xảy ra, là điều kiện thuận lợi để 2 loại vi rút gây bệnh trên phát triển.

Bệnh tay chân miệng hiện vẫn chưa có vắc xin phòng ngừa nên bố mẹ cần chủ động thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa cho trẻ nhỏ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Biến chứng nặng vì ham rẻ khi làm đẹp
09:20:07 26/09/2024
Bác sĩ chỉ mẹo ăn cơm nhiều không lo tăng cân
09:28:14 26/09/2024
Loại cây cực ngọt nhưng lại là 'thần dược' với người mắc tiểu đường
10:51:48 26/09/2024
Mổ lấy khối u vú 'khủng' nặng khoảng 10kg cho nữ bệnh nhân ở Trảng Bom
19:19:39 26/09/2024
'Thủ phạm' quen thuộc gây ngộ độc khi ăn trứng
09:10:01 26/09/2024
Ôm con 6 tháng tuổ.i đi cấp cứu sau khi cho ăn lòng đỏ trứng gà
20:01:07 26/09/2024
Tổn thương đa cơ quan khi đi làm đẹp
09:12:51 26/09/2024
Một số cách chế biến ngó sen có lợi cho sức khỏe
09:17:30 26/09/2024

Tin đang nóng

Kasim Hoàng Vũ bị cư dân mạng phản ứng gay gắt, chuyện gì đây?
06:47:06 27/09/2024
Cãi nhau xong vợ giận ôm con về nhà ngoại, tôi mặc kệ không thèm giữ lại, chẳng ngờ tháng sau nghe cô ấy gọi điện báo một tin điếng người
07:43:12 27/09/2024
Một ca sĩ bệnh nặng 10 năm, đồng nghiệp gửi tiề.n hỗ trợ, vợ tiết lộ điều xó.t x.a
06:28:56 27/09/2024
Khởi tố vụ án, bắt thêm Phó Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam
08:30:04 27/09/2024
Điều gì ấm ức đến mức Minh Triệu - Kỳ Duyên ra nông nỗi này?
06:53:38 27/09/2024
Sự thật phía sau loạt hình ảnh khóc lóc của Justin Bieber được hé lộ gây bất ngờ
06:12:55 27/09/2024
Lời tâm sự xúc động của Justin Bieber "gây sốt" trở lại
06:34:37 27/09/2024
Son Ye Jin là bạn diễn gây ra 'áp lực' nhiều nhất dành cho Jung Hae In
06:07:16 27/09/2024

Tin mới nhất

Những bệnh hô hấp thường gặp vào thời điểm giao mùa thu đông

10:39:36 27/09/2024
Trong một số trường hợp, người cao tuổ.i và có hệ miễn dịch yếu, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm thấp hơn so với bình thường. Có thể xuất hiện các tình trạng như tiêu chảy, nôn mửa không kiểm soát.

Bệnh não mô cầu nguy hiểm như thế nào?

10:37:42 27/09/2024
Bệnh não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp do hít phải các giọt nhỏ dịch tiết mũi họng bị nhiễm vi khuẩn Neisseria meningitidis, khả năng lây truyền sẽ tăng nếu có đồng nhiễm cùng các virus đường hô hấp.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch chuyển hóa nhờ uống cà phê mỗi ngày

10:35:18 27/09/2024
Một nghiên cứu mới phát hiện, những người trưởng thành khỏe mạnh tiêu thụ 200 - 300 mg caffeine mỗi ngày (hoặc hai đến ba tách cà phê) có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch chuyển hóa.

Hạt chia siêu giàu omega- 3 nhưng 'đại kỵ' với những người này

10:32:52 27/09/2024
Hạt chia giàu omega-3, một loại axit béo có tác dụng làm loãng má.u. Do đó, những người có vấn đề về đông má.u, đang dùng thuố.c chống đông má.u, hoặc chuẩn bị phẫu thuật nên tránh ăn hạt chia.

Gần 15.000 người Việt Nam tiêm vắc xin sốt xuất huyết

10:22:37 27/09/2024
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi bên cạnh truyền thông nâng cao nhận thức về bệnh, kiểm soát vector lây truyền bệnh, giám sát chặt chẽ bệnh, người dân cần tiêm vắc xin để phòng bệnh hiệu quả.

Trẻ 20 tháng tuổ.i tím tái vì hóc hạt na

20:03:47 26/09/2024
Đối với trẻ lớn hơn, cha mẹ có thể bế sấp, vòng tay qua người trẻ ấn mạnh 5 lần vào vùng thượng vị (vùng trên rốn). Làm động tác này tới khi nào bé thấy đỡ hơn, tỉnh táo hơn thì đưa bé tới bệnh viện.

Vitamin cho bà bầu, người không mang thai có dùng được không?

19:56:14 26/09/2024
Hãy cân nhắc dùng vitamin trước khi sinh nếu bạn đang có kế hoạch thụ thai hoặc bị thiếu hụt chất dinh dưỡng cụ thể. Luôn tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo chúng phù hợp với nhu cầu sức khỏe của cá nhân:

Hà Tĩnh chính thức có vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết

19:23:10 26/09/2024
"Vắc-xin là thành quả rất lớn, góp phần hiệu quả trong công tác khống chế dịch. Việc sử dụng vắc-xin sẽ giảm số ca mắc bệnh, những ca mắc nặng và ca tử vong", PGS.TS Trần Đắc Phu đán.h giá.

5 bài tập giữ vóc dáng cho người bận rộn

19:21:07 26/09/2024
Khiêu vũ là một loại bài tập tim mạch, giúp giảm cân. Đây là bài tập mà bạn có thể thực hiện bất cứ lúc nào và giúp bản thân luôn khỏe mạnh, năng động.

Hà Nội thêm gần 300 ca mắc sốt xuất huyết trong 1 tuần

19:15:52 26/09/2024
Bước vào cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hàng năm, ngành y tế Thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân chủ động tiêm vaccine phòng bệnh (nếu có).

Hồng táo có tác dụng gì?

19:13:00 26/09/2024
Tuy là loại quả xấu mã nhưng hồng táo được cả Đông y và Tây y đán.h giá cao về giá trị dinh dưỡng, tác dụng với sức khỏe.

Người đàn ông nguy kịch do ngạt khí CO

19:07:57 26/09/2024
Cũng theo bác sĩ Mai, ngộ độc khí CO khiến tế bào não bị tổn thương dẫn đến thoát dịch, phù nề não, bệnh nhân có thể bị mất ý thức, hôn mê sâu, sống thực vật cả đời, thậm chí t.ử von.g nếu không cấp cứu, điều trị kịp thời.

Có thể bạn quan tâm

Cách dùng vitamin C giúp da sáng

Làm đẹp

10:47:14 27/09/2024
Nhiều người cho rằng vitamin C chỉ được bôi vào buổi tối. Tuy nhiên, ban ngày, chúng ta cũng có thể sử dụng hoạt chất này khi kết hợp với chống nắng.

ĐTCL mùa 12: San phẳng mọi đối thủ cùng bộ đôi "độc lạ" Nilah - Akali

Mọt game

10:46:36 27/09/2024
Các cao thủ tại Siêu máy chủ LPL mới đây tiếp tục tìm ra một bộ đôi cực mạnh mới tại ĐTCL mùa 12 mang tên Nilah - Akali.

Bạn trai Taylor Swift b.ị ch.ê tiệc tùng khắp nơi

Sao thể thao

10:46:21 27/09/2024
Ngôi sao bóng bầu dục Travis Kelce bị chuyên gia thể thao nhận xét giảm sút phong độ trong mùa giải mới, Page Six đưa tin .

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 27/9/2024: 3 con giáp có vận may tốt nhất

Trắc nghiệm

10:41:03 27/09/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 27/9. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Sao Hoa ngữ 27/9: Hát khai trương cửa hàng, 'Triển Chiêu' được fan tặng tiề.n

Sao châu á

10:27:28 27/09/2024
Trong buổi biểu diễn tại Quảng Đông, Hà Gia Kính bất ngờ bị fan nữ ôm chầm và tặng phong bao lì xì, nam diễn viên cảm thấy khó xử và ngượng ngùng.

Phi hành gia Nga lập kỷ lục với 1.111 ngày ngoài không gian

Lạ vui

10:22:27 27/09/2024
Phi hành gia Oleg Kononenko vừa trở về Trái Đất an toàn sau khoảng thời gian làm việc kỷ lục trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).

Tiểu thư quý tộc đang gây thu hút cõi mạng: Vibe sang mà sao mãi không nổi

Phong cách sao

10:17:18 27/09/2024
Qua mọi ống kính, Yeji như tiểu thư châu Âu với diện mạo khó có thể rời mắt. Đặc biệt, layout makeup tông son đỏ càng giúp cô tôn lên làn da trắng sáng cùng khí chất ngút ngàn, cuốn hút.

Hàn Quốc công bố kế hoạch đền bù 75 triệu USD sau lệnh cấm thịt chó

Thế giới

10:15:36 27/09/2024
Hàn Quốc thông báo kế hoạch đền bù hàng chục triệu USD cho các nông dân nuôi chó sau khi nước này ban hành lệnh cấm thịt chó có, dự kiến có hiệu lực từ năm 2027.

Học sinh nhập viện, lộ ra sự việc bất thường của nhà trường

Tin nổi bật

10:12:09 27/09/2024
Dù đã đóng tiề.n để nhà trường mua bảo hiểm y tế cho con mình đầy đủ, nhưng khi con nhập viện, người mẹ tại Đắk Lắk tá hỏa nghe phía bệnh viện thông báo thẻ bảo hiểm đã hết hạn từ lâu.

Á hậu Hoàng Thùy, Hoa khôi Diệu Ngọc khoe sắc với áo dài cảm hứng Kinh kỳ

Thời trang

10:06:49 27/09/2024
Á hậu Hoàng Thùy, Hoa khôi Diệu Ngọc thu hút sự chú ý khi trình diễn áo dài thuộc bộ sưu tập của NTK Dũng Nguyễn.

Chiêm ngưỡng hai thành phố đẹp như mơ ở Malaysia

Du lịch

10:05:11 27/09/2024
Đến Malaysia, không ghé thăm hai thành phố Malacca và Putrajaya sẽ là khuyết điểm lớn. Nếu Malacca mang vẻ đẹp cổ kính bởi đền đài, thành quách thì Putrajaya lại được biết đến là thành phố mới, thông minh và sôi động.