TP HCM muốn vay 900 triệu USD xây nhà máy xử lý nước thải
Theo quy hoạch, TP HCM sẽ có 12 nhà máy xử lý nước thải nhưng hiện chỉ có 2 cái nên đề xuất vay gần 900 triệu USD để xây thêm.
Cuối kênh Tân Hóa – Lò Gốm sẽ xây nhà máy xử lý nước thải từ nguồn vốn vay ADB. Ảnh: Duy Trần
Sơ Kê hoach Đâu tư vưa đề xuất UBND TP HCM vay gần 900 triệu đôla từ Ngân hang Phat triên Châu A (ADB) trong giai đoan 2016-2020 đê xây 4 nha may xư ly nươc thai.
Video đang HOT
Trong đó, nhà máy thu gom xư ly nươc thai Tây Sai Gon (công suât 150.000 m3 mỗi ngay) cần vay 513 triêu USD; tram xư ly nươc thai Băc Sai Gon 1 (công suât 170.000 m3) sẽ vay 81 triêu. Hai nha may Binh Tân (công suât 180.000 m3) và nha may xư ly nươc thai lưu vưc Tân Hoa – Lo Gôm (công suât 300.000 m3) sẽ vay lần lượt 225 và hơn 67 triêu USD.
Sau khi đề xuất, UBND thành phố sẽ làm việc cùng các bộ ngành để rà soát, trao đổi cụ thể về số vốn vay trước khi chính thức đề nghị với ADB.
Hiện, TP HCM mới có 2 nhà máy xử lý nước thải hoạt động là Bình Hưng (công suất một ngày 141.000 m3 – giai đoạn 1) và nhà máy Bình Hưng Hòa (công suất 30.000 m3), chỉ đạt hơn 13% bởi thành phố thải ra tới 2 triệu m3 mỗi ngày. Theo quy hoạch, TP HCM sẽ có 12 nhà máy xử lý nước thải chủ yếu tập trung tại lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tàu Hủ – Bến Nghé, Tân Hóa – Lò Gốm, Tham Lương – Bến Cát…
Cùng với việc muốn vay tiền cho dự án xử lý nước thải, Sơ Kê hoach Đâu tư con trình UBND thành phố vay hơn 3 tỷ đôla đầu tư xây các công trình hạ tầng, giao thông. Trong đó, khoảng 500 triệu USD xây tuyến metro số 2 (Bến Thành – Tham Lương), gần 2 tỷ thực hiện dự án metro số 5 (ngã tư Bảy Hiền – cầu Sài Gòn), xây nhà ga metro Bến Thành hết 500 triệu, thi công trung tâm điều khiển giao thông thành phố khoảng 300 triệu USD…
Sơn Hòa
Theo VNE
Đề xuất hơn 6.300 tỉ đồng làm đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ
Tổng công ty đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long (TCT Cửu Long) vừa đề xuất lên Bộ GTVT phương án đầu tư xây dựng dự án đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ theo hình thức BOT.
Ảnh minh họa
Theo đó, dự án có tổng chiều dài 23,2 km, bề rộng nền đường 17 m, tổng mức đầu tư (chưa bao gồm lãi vay trong thời gian xây dựng) là hơn 6.340 tỉ đồng. Điểm đầu tại nút giao QL80 (xã Tân Ngãi, TP.Vĩnh Long), điểm cuối tại nút giao Chà Và Km 2062 700 trên QL1, thuộc xã Thuận An, H.Bình Minh, Vĩnh Long.
Về phương án tài chính, TCT Cửu Long đưa ra 2 phương án. Phương án 1 vốn đầu tư thu hồi từ nguồn phí với giá vé khởi điểm 1.500 đồng/km/xe (bắt đầu thu vào năm 2019) với lộ trình tăng giá vé 18% sau 3 năm, thời gian hoàn vốn hơn 30 năm.
Phương án 2 có lộ trình hoàn vốn cũng tương tự phương án 1, nhưng hỗ trợ một phần từ nguồn thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương (sau khi thu phí hoàn vốn đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận) trong 4 năm 4 tháng, rút ngắn thời gian hoàn vốn xuống còn 23 năm. TCT Cửu Long kiến nghị Bộ GTVT chấp thuận phương án 2. Dự kiến, dự án được khởi công xây dựng vào quý 4/2015 và hoàn thành vào năm 2018.
M.Hà
Theo Thanhnien
Mở rộng cánh cửa thúc đẩy phát triển vùng Tây Nguyên Hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 năm, dư an nâng câp, mơ rông Quôc lô 14 (đương Hô Chi Minh) đoan qua cac tinh Tây Nguyên đa chinh thưc hoan thiên, đanh dâu bươc ngoăt quan trong cho sư thuc đây phat triên cua vung Tây Nguyên, mơ canh cưa giao thương cua khu vưc vơi cac vung kinh tê trong điêm...