Top 11 bệnh nguy hiểm do lối sống
Một nhóm bệnh mới đang phát triển, được gọi là “các bệnh do lối sống” như bệnh tim, một số bệnh ung thư, bệnh tiểu đường, giờ không còn là vấn đề của các nước giàu nữa.
Các bệnh dễ lây như bệnh sốt rét, bệnh tả và bại liệt đã có thể kiểm soát được nhờ những tiến bộ gần đây trong y học.
Mỗi năm toàn thế giới có 14,2 triệu người từ 30 đến 69 tuổi tử vong sớm do các bệnh “lối sống” này. Đây là những căn bệnh giết người nhiều hơn so với các bệnh nhiễm trùng hoặc di truyền. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh bao gồm hút thuốc, chế độ ăn không có lợi cho sức khỏe và ít hoạt động thể lực.
Dưới đây là 11 bệnh do lối sống hay gặp nhất mà bạn nên đặc biệt cảnh giác.
1. Béo phì
Thói quen ăn uống không có lợi cho sức khỏe, các bữa ăn quá nhiều chất và ít hoạt động thể lực có thể gây béo phì. Người thừa cân sẽ có những rối loạn hô hấp, huyết áp, bệnh tim mạch, tiểu đường, v.v…
Theo thống kê thì hiện nay Ấn Độ đứng vị trí thứ 2 với 155 triệu người béo phì và đang tăng 33-51% mỗi năm.
Ăn quá nhiều chất có thể gây béo phì
2. Bệnh tiểu đường týp 2
Béo phì là nguyên nhân của các rối loạn sức khỏe khác như bệnh tiểu đường týp 2 (dạng bệnh không phụ thuộc insulin và thường gặp ở người lớn).
Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế cho biết Ấn Độ có số người mắc bệnh tiểu đường týp 2 nhiều nhất (khoảng 40,9 triệu người).
Xơ vữa động mạch xảy ra khi lắng đọng mảng bám mỡ ở thành động mạch và gây rối loạn tuần hoàn máu, đau ngực và cơn đau tim. Nó cũng liên quan với bệnh tiểu đường, béo phì và tăng huyết áp.
Khoảng 30-40% số ca tử vong do bệnh tim mạch ở Ấn Độ xảy ra ở nhóm từ 34-64 tuổi.
4. Bệnh tim
Video đang HOT
Bệnh tim là do những bất thường tác động tới cơ tim và thành mạch. Các yếu tố chính liên quan với sự phát triển căn bệnh này là hút thuốc lá, tiểu đường và hấp thu cholesterol cao.
Ấn Độ đứng hàng đầu về số bệnh nhân tim, khoảng 50 triệu người Ấn Độ bị các rối loạn tim.
5. Tăng huyết áp
Số đo huyết áp &ge140/90mmHg thì được coi là cao.
Tăng huyết áp là hậu quả của một số nguyên nhân như căng thẳng, béo phì, các yếu tố di truyền, ăn quá mặn và lão hóa.
Ấn Độ có hơn 100 triệu người bị tăng huyết áp.
Viêm tai ngoài là viêm, kích thích, hoặc nhiễm trùng tai ngoài và ống tai. Ù tai hay khó hiểu được các cách nói là triệu chứng của bệnh.
Viêm tai ngoài thường do nghe nhạc to và dùng tai nghe.
Ước tính 12,5% người Ấn Độ bị tổn thương thính giác vĩnh viễn do tiếp xúc quá nhiều với tiếng ồn và con số này đang gia tăng hàng năm.
7. Ung thư
Các loại ung thư có thể gồm ung thư phổi do hút thuốc lâu năm, ung thư da do tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng, v.v…
Ung thư đã khiến gần 5.560.400 người Ấn Độ tử vong trong năm 2011.
8. Đột quỵ
Đột quỵ xảy ra khi động mạch mang máu tới não bị chẹn, gây thiếu ô-xy ở vùng não nó nuôi dưỡng.
Nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy khoảng 10-15% trường hợp đột quỵ xảy ra ở những người dưới 40 tuổi.
9. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh có biểu hiện tắc nghẽn đường hô hấp tiến triển, vĩnh viễn. Khói thuốc và ô nhiễm không khí là những yếu tố cũng như nguyên nhân khiến bệnh trầm trọng hơn.
Số người lớn được chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong năm ngoái là 4,3 triệu người.
10. Xơ gan
Xơ gan là một nhóm rối loạn gan. Uống nhiều rượu và viêm gan mạn tính có thể là nguyên nhân gây ra căn bệnh này.
Tại Ấn Độ, mỗi năm có gần 36.149 người tử vong vì xơ gan.
11. Viêm thận
Đây là bệnh thận với biểu hiện phù thận và chức năng thận bất thường.
Theo T. Mai (Tiền Phong)
Cẩn thận 5 bệnh dễ phát triển trong mùa mưa
Ngoài những bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng... các bệnh dưới đây cũng đang là mối đe dọa sức khỏe của bạn trong những ngày nắng nóng mưa nhiều.
1. Bệnh sốt rét
Đây là môt trong những bênh nguy hiêm nhât xuât hiên vào mùa mưa. Bênh sôt rét do muôi Anophen cái gây ra. Muỗi mang mâm bênh từ người nhiêm bênh sang người khỏe mạnh. Khi bị sôt rét, người bênh có thê xuât hiên những triêu chứng như: sốt, nhức đầu, buồn nôn, đau cơ...
Đê tránh muôi đôt gây bênh sôt rét, bạn cân chú ý tiêu diêt muôi, bọ, loăng quăng xung quanh nhà, nhât là ở những vũng nước đọng. Lưu ý đóng kín cửa khi về chiều và ban đêm đê tránh muôi vào nhà.
Khi ngủ, cân nằm màn đê giảm nguy cơ tiếp xúc với muỗi. Tôt nhât bạn nên dự trữ môt sô thuôc hạ sốt tại nhà đê phòng tránh sốt đột ngột trong đêm.
2. Bệnh tả
Vi khuẩn là tác nhân gây bệnh tả vì nó ảnh hưởng đến ruột non. Bênh tả phát triên và lây lan nhanh chóng chủ yêu ở những khu vực kém vê sinh. Thời tiết ở Việt Nam nóng ẩm, nắng lắm mưa nhiều nên càng tạo điều kiện cho vi khuẩn dịch tả sinh sôi và phát triển mạnh mẽ.
Môt sô triêu chứng của bênh tả có thê bao gôm như: tiêu chảy nặng, phân lỏng thành nước, giảm cân nhanh chóng, chuột rút cơ bắp nghiêm trọng...
Trẻ em cân được chủng ngừa bênh tả trong 6 tháng đâu sau sinh. Đê phòng chông bênh tả, tôt nhât bạn nên chú ý giữ gìn vê sinh đô ăn, thức uông.
Nên ăn thực phâm nâu chín đê tránh vi khuân tả tăng lên khi vào cơ thê.
3. Thương hàn
Thương hàn là một bệnh gây ra bởi vi khuẩn salmonella và có đô lây nhiễm rất cao. Bệnh thương hàn thường có xu hướng phát triển do ăn phải thức ăn và nước uống bị ô nhiễm. Bạn cần lưu ý rằng ngay cả sau khi được chữa khỏi, một số bệnh nhân có thê vẫn còn vi khuân gây bênh bên trong túi mật.
Người bị bênh thương hàn thường có triêu chứng sốt kéo dài, đau đầu, đau bụng dữ dội, tiếp theo là táo bón hoặc tiêu chảy...
4. Cảm lạnh thông thường và cúm
Đây là những bênh trong chuôi các bênh truyên nhiêm thường xảy ra nhât trên thê giới. Bênh có thê do môt sô virus khác nhau gây ra và thường được gọi là nhiễm virus đường hô hấp trên.
Cảm lạnh thông thường và cúm có thể bao gồm ho, chảy nước mũi, hắt hơi...
Bệnh thường lây lan trong không khí và qua tiếp xúc, ví dụ như hít phải virus bênh trong không khí, tiêp xúc chung đô vât với người bị bênh...
Đôi với bênh cảm lạnh thông thường, viêc điêu trị cũng khá đơn giản, người bênh nên uống nhiều chất lỏng như nước, nước trái cây tươi, súp... Súc miệng bằng nước muối ấm, tránh hút thuốc và uống rượu cũng là một cách để phòng bệnh cảm lạnh.
5. Cúm H1N1
Mặc dù H1N1 không còn là môt đại dịch đáng lo ngại nữa nhưng viêc phòng tránh và phát hiên bênh vân hêt sức cân thiêt. Nêu thây bât kì triêu chứng cúm nào, bạn nên đi khám.
Thông thường, cúm H1N1 cũng có những triêu chứng ban đâu như bênh cúm thông thường. Chỉ qua xét nghiêm các bác sĩ mới kêt luân chính xác bạn có bị cúm H1N1 hay không.
Đê phòng tránh cúm H1N1, nên tránh xa những người có triêu chứng cảm lạnh và cúm, đeo khẩu trang khi tiêp xúc với người bênh
Theo cẩm nang gia đình
Dùng thuốc trong tiêu chảy cấp và bệnh tả Hiện trong nhiễm khuẩn tiêu chảy cấp có 15% do phẩy khuẩn tả. Bài viết trọng tâm đề cập đến thuốc, cách dùng trong bệnh tả, sau đó mới nói đến các tiêu chảy nhiễm khuẩn khác. Thuốc và cách dùng trong bệnh tả Tả do phẩy khuẩn tả Vibrio- Cholerae cổ điển, Vibrio-Cholerae týp ElTor gây ra. Tỷ lệ tử vong trước...